Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
297,66 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Đặng Thị Kim Dung Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thương LỜI CẢM ƠN Tục ngữ Việt Nam ta có câu “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nuớc nhớ nguồn” nhu chân lý thời đại khơng thể phủ nhận Đe có hội hồn thành khóa luận em nhận đuợc sụ giúp đỡ, đóng góp ý kiến động viên nhiều từ thầy cô, bạn bè nguời thân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sụ tri ân sâu sắc tới q thầy Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Đối ngoại trang bị cho em kiến thức tảng đến chuyên ngành làm sở tiền đề cho em có hội hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên huớng dẫn - ThS Đặng Thị Kim Dung bảo, góp ý, bổ sung huớng dẫn tận tình để em rút kinh nghiệm từ sai sót phát huy mạnh thân vào việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ em để hồn thành khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC 2.1 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh Diễn giải ADB Asian Develop Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AFD Agence franẹaise de développement Cơ quan phát triển Pháp BOT Build-Operate-Transfer Xây dụng - vận hành - chuyển giao BTO Build-Operate-Transfer Xây dụng - chuyển giao - vận hành CG Colsultative Group Hội nghị nhà tài trợ EIB European Investment Bank Ngân hàng đầu tu Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FFEM Fonds Franẹais pour Quỹ môi truờng giới Pháp rEnvironnement Mondial JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan họp tác Quôc tế Nhật Bản GIZ German Corporation for International Cooperation Tổ chức họp tác phát triển Đức KfW Kreditanstalt ftìr Wiederaufbau Ngân hàng tái thiết Đức NIB Nordic Investment Bank Ngân hàng Bắc Âu NDF Nordic Development Fund Quỹ phát triển Bắc Âu ODA Official Development Assistance Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia phát triển, vốn có vai trị quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế, nhu vấn đề trị, xã hội tụ nhiên mơi truờng Đe đáp ứng đuợc nhu cầu đó, nguồn hỗ trợ phát triển thức - ODA đời nhằm giúp nuớc nghèo giải đuợc trình trạng thiếu vốn đầu tu cho phát triển Nguồn vốn chủ yếu đuợc đầu tu vào lĩnh vục giữ vai trị quan trọng kinh tế, từ kéo theo sụ phát triển mạnh ngành khác nhằm nâng cao đời sống nguời Trên thục tế, ODA có vai trị quan trọng cơng đổi độ lên chủ nghĩa xã hội nuớc ta Tình trạng thiếu vốn dành cho phát triển đuợc giải phần đáng kể Việt Nam nhận đuợc viện trợ từ năm 1993 Các thành tụu đạt đuợc ODA đuợc đầu tu vào nuớc ta nhu sau: tốc độ tăng truởng GDP bình quân hàng năm đạt xấp xỉ 7%, đời sống nhân dân ngày đuợc nâng cao Không đạt đuợc thành tụu mặt kinh tế mà mặt văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế, luợng, môi truờng đuợc nâng cao rõ rệt, mối quan hệ hợp tác quốc tế đuợc mở rộng Với sụ thành cơng Hội nghị nhóm tu vấn nhà tài trợ (gọi tắt Hội nghị CG thuờng niên) Paris ngày 10/11/1993, Việt Nam bắt đầu nhận đuợc vốn ODA Tính đến tháng 12/2012 có 20 Hội nghị CG thuờng niên cho Việt Nam đuợc tổ chức Từ năm 2013, quan hệ hợp tác Việt Nam với Nhà tài trợ đuợc nâng lên tầm đối tác thông qua Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam Sau gần 25 năm tiếp nhận, nuớc ta nhận đuợc gần 105 tỷ USD từ 51 nhà tài trợ Trong có 28 nhà tài trợ song phuơng 23 nhà tài trợ đa phuong Có thể nói Pháp nuớc hỗ trợ ODA nhiều cho Việt Nam kể từ năm 1994 Tính năm 2017 sau gần 25 năm, Pháp cam kết tài trợ cho Việt Nam 1,6 tỷ EURO với 75 dụ án tài trợ Gần 30 triệu nguời dân (tuơng đuơng với gần 1/3 dân số nuớc) đuợc thụ huởng từ dụ án Chính phủ Pháp Ngồi ra, Pháp cịn số quốc gia đầu tu ODA có riêng quan chuyên trách Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) có trụ sở đặt Việt Nam Nhận thức đuợc tầm quan trọng nguồn vốn ODA từ Pháp nhu khó khăn Việt Nam thu hút vốn thời gian tới nên sau thục tập Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Ke hoạch Đầu tu lụa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút hỗ trợ phát triển thức - ODA Pháp vào Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài thông qua việc tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng thu hút ODA Pháp vào Việt Nam qua quy mô vốn, đầu tư vùng lĩnh vực giai đoạn 1994 - 2016, đồng thời đề tài xem xét kinh nghiệm thu hút vốn ODA nước Malaysia Indonesia để đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ODA Pháp giai đoạn tới theo định hướng phù họp với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thu hút vốn ODA Pháp vào Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu mặt không gian, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thu hút vốn ODA Pháp lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh khóa luận cịn xem xét kinh nghiệm thu hút vốn ODA Malaysia Indonesia từ rút học cho Việt Nam mặt thời gian, đề tài nghiên cứu hoạt động thu hút vốn ODA Pháp vào Việt Nam từ năm 1994 đến hết năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm phương pháp thống kê, so sánh, tổng họp, phân tích Những số liệu thơng tin thu thập trình thực tập nghiên cứu tiến hành nhận định, chắt lọc, phục vụ cho việc nhận xét đánh giá hiệu hoạt động thu hút ODA, đưa nguyên nhân cho tồn tại, hạn chế dựa sở kiến thức kinh tế học tài liệu thu thập giáo trình học tập, sách, báo cáo có liên quan tới đề tài trình thực tập Vụ Kinh tế đối ngoại thuộc Bộ Ke hoạch Đầu tư Ket cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận đề tài chia thành 03 chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Pháp vào Việt Nam giai đoạn 1994 - 2016 Chương Giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ODA Pháp vào Việt Nam 10 Căn tình hình thu hút sử dụng ODA thời gian qua, định hướng thu hút sử dụng ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2011-2020 cần tập trung vào nhà tài trợ cung cấp nhiều vốn ODA vốn vay ưu đãi, đặc biệt đối tác song phương Nhật Bản, Hàn Quốc Pháp; đối tác đa phương nhóm Ngân hàng phát triển để phát triển sở hạ tầng kinh tế đại, sở hạ tầng tiên tiến, tạo cú huých tác động lan tỏa thúc đẩy phát triển thương mại, đầu tư, vùng khu vực phát triển trọng điểm đồng thời tận dụng hỗ trợ kỹ thuật viện trợ khơng hồn lại số nhà tài trợ khác (một số nhà tài trợ Bắc Âu, Ôxtrâylia, Canada, )để hoàn thiện thể chế, tăng cường lực, chia sẻ kiến thức, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, hỗ trợ phát triển địa phương lĩnh vực y tế, giáo dục, mơi trường, xóa đói giảm nghèo, • giải ngân Tổng nhu cầu huy động sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 - 2020 lớn, khoảng 39,5 tỷ USD (các bộ, ngành trung ương khoảng 21 tỷ USD, địa phương khoảng 18,5 tỷ USD với tổng số 1203 dự án) Nhu cầu vốn cho dự án chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển đô thị, nông nghiệp phát triển nông thôn, môi trường, giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ Căn vào tiến độ thực chương trình dự án ký kết, tổng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi dự kiến giải ngân thời kỳ 2016 - 2020 đạt khoảng 25-30 tỷ USD, bình quân năm đạt - tỷ USD, tăng 14% so với thời kỳ 2011 - 2015 chiếm khoảng 55% - 66% vốn đầu tư phát triển huy động từ bên Nhiệm vụ giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 - 2020 có tính khả thi cao hầu hết chương trình dự án chuyển tiếp từ thời kỳ 2011 - 2015 xếp kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 với điều kiện bảo đảm vốn đối ứng để thực chương trình, dự án theo tiến độ điều ước quốc tế thỏa thuận tài trợ ký kết nguyên tắc đạo quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 - 2020, Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi sở phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn, lực quản lý tính chủ động ngành, cấp bảo đảm phối họp quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ quan liên quan Khuyến khích phân cơng lao động bổ trợ nhà tài trợ việc cung cấp nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khuổn khổ chương trình họp tác phát triển chung, đồng tài trợ theo ngành, lĩnh vực địa bàn lãnh thổ Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi, bảo đảm hiệu đầu tư, chất lượng cơng trình theo quy định pháp luật; Chủ động ngăn ngừa xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí • Các ngành lĩnh vực Việt Nam ưu tiên sử dụng vốn ODA là: V Hỗ trợ thực chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội s Hỗ trợ nghiên cứu xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội tăng cường thể chế quản lý nhà nước s Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ s Hỗ trợ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh s Sử dụng làm nguồn vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) 3.3 Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ODA Pháp vào Việt Nam Đe tăng cường lực thu hút ODA Pháp nói riêng nước tài trợ ODA cho Việt Nam nói chung, cần phải thực nhiều nhiệm vụ đồng thời, nhằm làm gia tăng niềm tin nhà tài trợ Đe tăng cường thu hút ODA Việt Nam, khơng đàm phán bàn giấy mà công việc cần thiết giúp cho tăng giá trị vốn đầu tư quản lý thực dự án hiệu Điều giúp cho nhà đầu tư Pháp thấy vốn ODA có mang lại lợi nhuận tương xứng với số vốn bỏ ra, đồng thời nước tiếp nhận vốn có hội phát triển kinh tế, cải thiện đất nước Đe tạo lực hút nhà đầu tư, sở thực tế nay, bên cạnh việc tháo gỡ kịp thời khó khăn cần chiến lược dài để tăng cường thu hút nâng cao hiệu dự án đầu tư Trong đó, Việt Nam cần tiếp tục tạo điều kiện hướng dẫn nhà đầu tư nắm rõ sách thu hút, lĩnh vực thu hút nâng cao trách nhiệm quan liên quan nước 3.3.1 Tăng lãi suất vốn vay ưu đãi đồng thời tăng thời gian ân hạn vốn giảm điều kiện ràng buộc vốn Trong tương lai, xu hướng phát triển vốn vay ODA Pháp theo hướng chung gia tăng lãi suất chủ yếu đầu tư cho nước nghèo có thu nhập thấp Nước ta giữ quan niệm vốn ODA nguồn vốn rẻ Vì vậy, để tăng cường thu hút ODA trình đàm phán, nước ta phải cân tăng lãi suất, tăng vốn vay khơng hồn lại thời gian ân hạn tăng lên Lãi suất vốn vay cần phải đặt mức cao để giữ chân nhà tài trợ cũ thu hút thêm nhà tài trợ mới, đồng thời giúp họ thấy đầu tư ODA Việt Nam có lợi nhuận gia tăng đầu tư vào Việt Nam Thời gian ân hạn đủ dài giúp cho dự án giao thông hay thủy điện có đủ thời gian để lên kế hoạch chi tiết, giải phóng mặt đủ thời gian thi công khoảng thời gian giải ngân đề q trình đàm phán kí kết Ngồi ra, việc tăng lãi suất để cân lợi ích hai nước nước ta cần cóthêm điều kiện kèm theo vốn ưu đãi ràng buộc hon, phần trăm vốn khơng hồn lại cao Nước ta cần có quyền sử dụng nhà thầu nước có đủ điều kiện tham gia để giúp cho nguồn vốn ODA phát huy hiệu không chảy ngược vốn nước tài trợ Trong khâu thu hút vốn ODA phải tăng cường đàm phán, đàm phán khéo léo, có trách nhiệm để đạt yêu cầu lãi suất, thời hạn vay, điều kiện giải ngân, thực dự án, định mức chi tiêu, phí tư vấn, sách chuyên gia sở bình đẳng, có lợi Đe đạt thỏa thuận nêu trên, nước ta cần có đội ngũ cán chuyên biệt Indonesia, thuê luật sư giỏi để tư vấn cho Chính phủ trình đàm phán, thu hút sử dụng ODA đặc biệt dự án lớn cần nhiều vốn đầu tư nhiều hạng mục phải thi cơng Kèm theo đó, Chính phủ cần phải đưa quy định việc vay tiếp dự án thực xong dự án cũ Việt Nam cần phải đưa rõ nguyên tắc việc thi công dự án hạn tránh dàn trải dự án vượt thời hạn kí hết hợp đồng 3.3.2 Nâng cao hiểu biết nguồn vốn ODA Nhà nước cần phải đưa quan niệm ODA để tồn thể người dân nắm ý nghĩa tính chất chuẩn xác nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức khơng phải nguồn vốn cho không, tỷ lệ không hồn lại lên tới 20% nhiên phần trăm vốn vay chiếm tỷ lệ lớn 80%, vốn vay có mức lãi suất ưu đãi thông thường thời gian ân hạn dài vay việc trả nợ đương nhiên Neu sử dụng hiệu quả, thất thoát lãng phí dẫn đến tình trạng khơng trả nợ, nợ nần chồng chất, gánh nặng cho cháu, vốn ODA cần quản lý sử dụng Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển Phải tuân thủ nguyên tắc vốn vay dùng cho đầu tư phát triển, không dùng cho chi thường xuyên, hạch toán bù đắp bội chi ngân sách để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ nước ổn định chi ngân sách nhà nước Hạn chế tối đa việc cam kết vay nợ sử dụng khoản vay không đạt yếu tố ưu đãi cao lãi suất thời gian trả nợ vay loại tiền có rủi ro lớn tỷ giá hối đoái để đầu tư cho dự án sở hạ tầng khả thu hồi vốn thu hồi vốn chậm Không vay để thực dự án đầu tư mà dùng vốn nước làm được, cần coi nguồn vốn nước định, vốn nước quan trọng Chiến lược huy động vốn nước phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xãhội, chiến lược kinh tế đối ngoại giai đoạn lấy hiệu kinh tế -xã hội làm thước đo chủ yếu Lãi suất nguồn vốn ODA thấp có xu hướng ngày tăng, lãi suất ngoại tệ nên phải tính vào giảm giá đồng nội tệ Từ suy lãi suất từ trước đến khơng thấp ta tưởng Trong q trình đàm phán, nên thêm vấn đề lạm phát nước để tính tốn lãi suất cho phù họp với tình hình phát triển kinh tế chung Cách làm cụ thể cán cấp Trung ương đầu tư hỗ trợ nước học hỏi thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Với cán địa phương tổ chức lóp học chuyên đề ODA nâng cao nhận thức hiểu biết giúp cán hoàn thành tốt nhiệm vụ giao dự án, chương trình ODA 3.3.3 Sử dụng ODA mục đích rút ngan thời gian giải ngân Nguồn vốn ODA thời gian tới chắn khơng cịn cao năm trước nhiều nhà tài trợ rút lui với tư cách nhà tài trợ song phương, họ tiếp tục cung cấp hỗ trợ thông qua nhiều kênh khác nhau, thơng qua chương trình hỗ trợ toàn cầu Trên thực tế, Hà Lan ngừng hỗ trợ song phương vào năm 2012; Thụy Điển kết thúc hỗ trợ song phương vào năm 2013; Đan Mạch kết thúc vào năm 2015; DFID (Anh) kết thúc vào năm 2016; Phần Lan vào năm 2017-2018 Còn lại nhà tài trợ đa phương chưa có tuyên bố thức Cơ cấu vốn vay có nhiều thay đổi, nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi giảm dần, nguồn vốn vay ưu đãi (lãi suất cao) tăng Có hai đối tượng vay lại vốn ODA địa phương doanh nghiệp Khi phân bổ theo kiểu cấp phát, xin-cho địa phương, doanh nghiệp muốn có vốn ODA dẫn đến chuyện vốn đến dự án chưa có nhu cầu thật Nhưng phải vay lại, phải trả nợ, việc vay vốn ODA phải tính tốn kỹ Chính phủ định hướng yêu cầu địa phương vay lại theo tỷ lệ vào nguồn thu ngân sách địa phương để bảo đảm khả kiểm soát nguồn vốn vay Tương tự, doanh nghiệp vay lại trực tiếp từ Bộ Tài thơng qua tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng phải tiến hành thẩm định doanh nghiệp chờ định Bộ Tài xem có cho doanh nghiệp vay hay khơng Chỉ có chủ dự án có đủ khả mặt tài trả nợ nhận nguồn vốn vay Vì vậy, cần ưu tiên định hướng sử dụng nguồn vốn lại theo hướng: tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu; cải thiện cung cấp dịch vụ công; phát triển nguồn nhân lực kỹ năng; cải thiện mạng lưới an sinh xã hội (đặc biệt bảo hiểm); tăng trưởng xanh; ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm rủi ro thiên tai; kỹ hoạch định sách phát triển, quản trị nhà nước Tiếp theo quan liên quan khẩn trương triển khai hiệu kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 kế hoạch năm 2017 sau có định giao thức Thủ tướng Chính phủ Tập trung đẩy nhanh cơng tác giải ngân kế hoạch năm 2017 từ ngày đầu, tháng đầu năm 2017 Chủ động tổng họp báo cáo Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành liên quan bổ sung (hoặc ứng trước kế hoạch) cho dự án, vốn đối ứng dự án ODA để đáp ứng tiến độ Các Bộ, ngành, địa phương trọng nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị dự án, cải thiện chất lượng thiết kế dự án để rút ngắn tối đa thời gian thực giảm thiểu chi phí phải điều chỉnh, bổ sung thiết kế; chủ động phối họp với quan liên quan nhà tài trợ tổ chức thường xuyên họp kiểm điểm tình hình thực hiện, xác định kịp thời xử lý vướng mắc nảy sinh 3.3.4 Các Bộ, ngành, địa phương chủ động bố trí vốn đối ứng Vốn đối ứng phần vốn nước tham gia chương trình, dự án ODA cam kết phía Việt Nam phía nước ngồi sở hiệp định, văn kiện dự án, định đầu tư cấp có thẩm quyền, vốn đối ứng ngoại tệ (tiền đặt cọc, tiền nhập máy móc thiết bị trường họp khơng sử dụng vốn vay ) tiền đồng Việt Nam (chi cho khảo sát, thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng, xây lắp, quản lý dự án, nộp khoản thuế theo luật định tiền bảo hiểm ) Vốn đối ứng không áp dụng khoản vay nợ viện trợ khơng hồn lại mà hiệp định ký kết khơng quy định cụ thể phía Việt Nam đóng góp Trong trường họp này, sử dụng tối đa nguồn vốn nước để thực dự án Một số dự án cần có vốn đầu tư nước ghi định đầu tư cân đối theo khả nguồn vốn kỳ kế hoạch hàng năm Nhà nước giao Bộ Địa phương Sự chậm trễ chuẩn bị dự án, có dự án kéo dài tới năm, đương nhiên làm nhà tài trợ cảm thấy không ổn Nhất lý đưa không đủ tiền để chuẩn bị dự án Hiện nay, việc xây dựng danh mục quản lý thực dự án ODAđã phân cấp tới địa phương nên địa phương cần chủ động phần trách nhiệm mình, đặc biệt cải thiện lực quản lý tương xứng với nhu cầu Nhiều địa phương đề xuất nhiều dự án kêu gọi ODA lực quản lý khơng có gây khó khăn cho dự án Việc bị động, chạy theo vốn nước làm tiến độ thực kéo dài hiệu Ngồi ra, cần có quan điểm từ đầu thu hút ODA cho vay lại cấp phát lại, phải rõ ràng tỷ lệ vay lại để chủ dự án tính tốn phương án hồn trả; tránh trường họp yêu cầu tỷ lệ vay lại cao vào giai đoạn cuối gây khó khăn cho q trình đàm phán thực chế phân bổ vốn đối ứng, Chính phủ cần linh hoạt việc phân bổ nguồn vốn ODA so với nguồn vốn nước, cho phép Bộ, địa phương chủ quản có nhiều quyền hạn việc điều chuyển vốn đối ứng dự án thuộc quyền quản lý thơng báo cho quan tài chính, kho bạc cấp vốn theo tiến độ Ngân sách nhà nước nên có nguồn dự phịng dành riêng cho dự án ODA sử dụng trường họp bổ sung kế hoạch vốn đối ứng cho dự án có hiệu lực sau kỳ lập kế hoạch, dự án thiếu vốn đối ứng để nộp thuế, hỗ trợ địa phương không đủ vốn đối ứng vốn đối ứng cần giao theo địa chương trình, dự án ODA cụ thể, khơng bố trí tùy tiện cho mục tiêu khác Nước ta cần khắc phục lại tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vào nguồn vốn Trung ương phận dự án Hiện nay, số địa phương coi nguồn cấp phát Nhà nước xin nhiều tốt mà không quan tâm đến hiệu sử dụng Vì vậy, cần phải đa dạng hóa nguồn vốn đối ứng rõ trách nhiệm quan sử dụng nguồn vốn ODA để nâng cao trách nhiệm việc sử dụng hiệu nguồn vốn 3.3.5 Tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá Theo đó, cần hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý liệu vốn ODA vốn vay ưu đãi, xây dựng số thống kê quốc gia vốn vay ODA ký kết giải ngân Nâng cao lực cán bộ, xây dựng áp dụng chế tài nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật theo dõi, giám sát đánh giá việc quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Tăng cường công tác theo dõi giám sát cộng đồng thơng qua việc hồn thiện thể chế, tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích tham gia cộng đồng, góp phần vào việc đảm bảo hiệu sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi, phòng chống thất thốt, lãng phí tham nhũng Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định thiết kế, dự tốn cơng trình, dự án đảm bảo đầu tư hiệu quả, tránh lãng phí, thất vốn đầu tư; tăng cường công tác quản lý đấu thầu, công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vướng mắc liên quan đến tiến độ chất lượng cơng trình, xử lý kịp thời tồn chất lượng, cố cơng trình; tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng đầu tư xây dựng; chấn chỉnh nâng cao lực Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án, tổ chức tư vấn thiết kế, giám sát; kiên không để nhà thầu có lực yếu tham gia dự án ngành Tăng cường phối họp với địa phương giải khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt triển khai thi công; thực tốt công tác quản lý, theo dõi chất lượng, tiến độ thi công, công tác đảm bảo an tồn giao thơng, an tồn lao động vệ sinh mơi trường dự án Hồn thiện cấu tổ chức quan đầu mối cấp theo hướng phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động bộ, ngành địa phương việc quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Các quan cấp địa phương nơi trực tiếp tiếp nhận ODA để thực dự án, vấn đề cấp thiết đặt ban quản lí cần phải nắm rõ cơng tác nhiệm vụ để điều hành dự án cách xác quy trình Đồng thời đủ lực để giải tình phát sinh cách đắn không gây chậm trễ cho việc thi công, thực thi dự án Tổ chức đào tạo sách, thể chế, quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi cho đội ngũ cán quản lý dự án cấp cán quan tài trợ để họ chủ động làm việc cách nhanh chóng mà khơng cần phải liên quan, hỏi trình cấp vấn đề phát sinh công việc không lớn Việc học hiểu rõ quy trình, thể chế giúp cho việc thực dự án tiến hành cách trôi chảy, quy định đề theo cam kết, kí kết với đối tác nước 3.3.6 Hoàn thiện văn pháp lỷ, hồn thiện quy trình thủ tục thu hút, quản lỷ sử dụng vốn ODA Nhà nước cần mở rộng phân cấp quản lý vốn ODA chi tiết hóa nội dung phân cấp quản lý vốn ODA, rõ chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành, địa phương phân cấp quản lý Đồng thời phân định rõ trách nhiệm quyền hạn phận, đặc biệt quy định mức độ độc lập quản lý dự án mức độ phụ thuộc họ vào quan chủquản Mở rộng phân cấp quản lý vốn ODA cần đuợc tiến hành đồng khâu vận động, phê duyệt thẩm định dụ án ODA Thành lập ban tra để tăng cuờng công tác giám sát, theo dõi đánh giá dụ án Thục nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ báo cáo kết thúc dụ án, thục kiểm toán dụ án ODA theo quy định hành Việt Nam nhà tài trợ Hài hòa hệ thống báo cáo giám sát, theo dõi đánh giá dụ án nhà tài trợ với nhà tài trợ với Chính phủ Việt Nam Xây dụng hệ thống biểu mẫu báo cáo phục vụ việc giám sát, theo dõi đánh giá dụ án cho lĩnh vục cụ thể Xây dụng chế tài cụ thể Khuyến khích, mở rộng giám sát cộng đồng Cơ chế quản lý tài vốn ODA cần đuợc hồn thiện Những nội dung chủ yếu quản lý chế tài nuớc dụ án ODA chế quản lý ngân sách,vốn đối ứng, chế cho vay lại (lãi suất, trả nợ thời gian trả nợ), thủ tục rút vốn, thuế dụ án ODA Cơ chế cần đuợc xác định rõ ràng chủ thể dụ án chủ động tính tốn hiệu tài dụ án, cho dù dụ án ODA khơng hồn lại Đơn giản hóa hồ sơ để thu hút nguồn vốn: Kiến nghị đơn giản hóa theo huớng luợc bớt thành phần hồ sơ không cần thiết, không họp lý nhằm tạo điều kiện cho tổ chức thục thủ tục hành giảm gánh nặng chi phí trình thục Nhu vậy, với định huớng đắn sách, với việc tuân thủ nguyên tắc quản lý sử dụng vốn ODA với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, thục đồng giải pháp, việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA đạt hiệu cao hơn, mang lại lợi ích to lớn cho cơng phát triển kinh tế, xã hội đất nuớc KẾT LUẬN Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức - ODA Pháp nói riêng nguồn vốn ODA vào Việt Nam nói chung có vai trị cục kì to lớn, tạo nên động lục chất xúc tác cho trình hội nhập phát triển đất nuớc Trong gần 25 năm qua, Pháp vững vị số nhà tài trợ ODA cho Việt Nam với dụ án thiết thục cấp bách hầu hết lĩnh vục kinh tế xã hội Những dụ án tiếp tục thúc đẩy kinh tế tăng truởng, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi truờng nâng cao mức sống nguời dân Trong năm qua, Việt Nam thu hút đuợc nhiều vốn ODA, thuận lợi lớn Việt Nam để đầu tu cho lĩnh vục quan trọng nhu giao thông, luợng chống biến đổi khí hậu Tuy nhiên, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vấn đề nhạy cảm Trong q trình thu hút ODA Pháp nói riêng nhà tài trợ ODA vào Việt Nam nói chung tồn nhiều hạn chế gây thất thốt, lãng phí nguồn vốn, làm giảm hiệu sử dụng vốn nhu lòng tin nhà tài trợ vào nuớc ta Với vấn đề đặt cần đòi hỏi Việt Nam phải thật mạnh dạn dứt khốt thay đổi quy định, sách nhu nâng cao hiểu biết, lục quản lí cán lục giải ngân vốn tránh trình trạng ứ đọng vốn phải trả lãi Vấn đề quan trọng đặt nguời dân cán nhà nuớc cần phải hiểu rõ vốn ODA nguồn vốn vay cần phải sử dụng hiệu quả, đồng thời nguồn vốn chủ yếu dành cho nuớc phát triển nuớc nghèo nên Việt Nam thời gian ngắn tới chắn khơng cịn nhiều hội vay vốn ODA với điều kiện nhu Giá trị đầu tu ODA tuơng lai phụ thuộc nhiều vào cách sử dụng vốn để giữ đuợc mối liên kết với đối tác đầu tu quan trọng đồng thời thu hút thêm nhà đầu tu tiềm Đe tăng cuờng thu hút vốn ODA Chính phủ cần thục có hiệu dụ án, theo giải pháp giúp dụ án thục tốt đầu tiên, cần nâng cao hiểu biết nguồn vốn ODA cho nguời cán thục dụ án Thứ hai, sử dụng ODA mục đích bố trí vốn đối ứng đầy đủ kịp thời để dụ án hoàn thành tiến độ Cuối dùng lập tổ công tác theo dõi đánh giá cách khách quan sát quy trình thục để khơng xảy tham nhũng, lãng phí thất nguồn vốn Từ đó, nuớc ta phát huy đuợc hết vai trị nó, tăng cuờng đuợc tác động tích cục hạn chế ảnh huởng tiêu cục thu hút sử dụng nguồn vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO • I Tài liệu tiếng Việt •Sách, báo, nghiên cứu 1) Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (chủ biên), sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế http ://nghiencuuquơcte ■ org/2016/10/15/vien-trơ-nuơc-ngơai-fơreignaid/#sthash ogQrVtóA dpuf 2) Nguyễn Viết Lợi (2015), Huy động nguồn vốn nước phục vụ phát triển kỉnh tế - xã hội Việt Nam, Tham luận Hội thảo Đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam, Đà Nang 3) Hồng Văn Xơ (2008), “Những học kỉnh nghiệm quản lý dự án ODA Việt Nam” , Đặc san: ODA - 15 năm Hợp tác phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 4) Bộ Ke hoạch Đầu tư (2014), Đổi thể chế quản lí, sử dụng giám sát vốn ODA nhằm tăng cường tỉnh bền vững nợ nước nợ quốc gia Việt Nam giai đoạn phát triển (2013 - 2020) •Website 5) Bộ Ke hoạch Đầu tư, Các nhà tài trợ song phương đa phương, http://oda.mpi.gov vn/%C4%90%El%BB%91it%C3%Alc/%C4%90%El%BB%9 lit%C3%Alcn%C6%B0%El%BB%9Bcngo%C3%A0i/C%C3%Alcnh%C3%A0t %C3%A0itr%El%BB%A3songph%C6%B0%C6%Alng/tabid/176/articleTỵpe/Art icleView/articleld/197/Cc-nh-ti-tr- song-phng ■ aspx, [15/06/2017] 6) Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Các dự án AFD Việt Nam, http://www.afd.fr/lang/vi VN/hơme/paỵs/asie/geơ-asie/afd-vietnam/cac-du-ancuaafd-tai-viet-nam, [19/06/2017] 7) Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Nguyên tẳc hoạt động tài trợ, http://www.afd.fr/lang/vi VN/hơme/paỵs/asie/geơ-asie/afd-vietnam/strategie- vietnam, [20/06/2017] 8) Đại sứ quán Pháp, quan hệ lịch sử Pháp - Việt, https://vn.ambafrance.ơrg/-Lich-su-quan-he-Phap-Viet-, [15/06/2017] 9) Tổng cục thống kê, Tạp Con số Sự kiện số 12/2016, https://www.gso gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=16295, [10/06/2017] 10)Thống kê hải quan (2016), Việt Nam - Pháp: Đơi nét quan hệ thương mại hàng hóa, Hải quan Việt Nam https://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=971&Catego ry=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E l%BB%8Bnh%20k%E 1%BB %B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, [ 11/06/2017] 11)Văn phòng JICA, Các dự án thực hiện, JICA - Japan International Cooperation Agency, https://www.iica.go.ip/vietnam/vietnamese/activities/index.html, [ 11/06/2017] 12)Vĩnh Long (2014), dự án đường truyền tải điện 500kV Pleỉku - Mỹ Phước Cầu Bơng, Tập đồn điện lực Việt Nam, http://www.evn.com.vn/d6/news/Dong-dien-thanh-cong-DD-500-kV-Pleiku-MyPhuoc-Cau-Bong-0-48-11617,aspx, [14/06/2017] • Văn hành nhà nước 13)Chính phủ (2015), Quyết định số 251/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” 14)Chính Phủ (2016), Nghị định 16/2016/NĐ-CP, Nghị định “quan lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chỉnh thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi” 15)Chính phủ (2006), Nghị định 131/2006/NĐ-CP, Nghị định ban hành “quy chế quản lí sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chỉnh thức” II Tài liệu tiếng Anh 16)Boone, p (1996), ‘Polỉtỉcs and the effectiveness of foreỉgn aỉd” European Economic Review 17)Chenery, H.B and Strout, A.M, (1996), “Foreỉgn Assỉstance and Economỉc Development”, American Economic Review 18)Lensink, R., Morrissey, o (2000), ‘Aid ỉnstabỉlỉty as a measure of uncertaỉnty and theposỉtỉve ỉmpact of aỉd on groMth” Journal of Development Studies ... ODA Pháp vào Việt Nam giai đoạn 1994 - 2016 Chương Giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ODA Pháp vào Việt Nam 10 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VẺ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC... Hiện Pháp quan tâm nhiều đến dự án lượng Việt Nam 35 • hỗ trợ phát triển Việt Nam số nước hưởng ba kênh viện trợ tài Pháp viện trợ phát triển thức từ ngân khố cho vay ưu đãi từ Cơ quan Phát triển. .. nguồn hỗ trợ phát triển thức có định nghĩa ? ?Hỗ trợ phát triển thức hoạt động họp tác phát triển nhà nước phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ