1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH Phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, với quy mô trang trại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi năm 2022 đạt 32%

5 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 631,38 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ THANH ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 42 /KH-UBND Thanh Đức, ngày 12 tháng 04 năm 2022 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, với quy mơ trang trại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi năm 2022 đạt 32% Thực Kế hoạch số 81/KH-UBND ngày 11/03/2022 UBND huyện Vị Xuyên việc Phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, với quy mô trang trại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi năm 2022 đạt 43% UBND xã Thanh Đức ban hành Kế hoạch Phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, với quy mô trang trại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi năm 2022 đạt 32%, cụ thể: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Nâng cao vai trị, trách nhiệm cấp ủy Đảng, Chính quyền việc đạo, triển khai thực công tác phát triển chăn nuôi Tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người chăn ni sản xuất chăn ni theo chuỗi hàng hóa Khuyến khích xây dựng nhân rộng mơ hình an tồn dịch bệnh, an tồn sinh học; mơ hình liên kết chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc - Phát triển sản xuất chăn nuôi theo chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học, công nghệ chăn nuôi, nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi; bảo đảm an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh đàn vật nuôi, không để dịch bệnh nguy hiểm đàn gia súc, gia cầm phát sinh, lây lan Ứng dụng hiệu tiến khoa học, kỹ thuật vào chăn nuôi; phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ mơi trường dần hình thành sở, vùng chăn ni an tồn dịch bệnh Chủ động, triển khai thực đạt vượt nhiệm vụ, mục tiêu phát triển chăn nuôi địa bàn huyện năm 2022 - Phát huy tiềm năng, lợi vùng sinh thái để phát triển chăn ni tồn diện, hiệu quả, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm an tồn sinh học, dịch bệnh, mơi trường an tồn thực phẩm; chăn ni giống vật ni địa có giá trị kinh tế cao; khuyến khích hộ liên kết với nhau, liên kết hộ với tổ hợp tác, hợp tác xã, với doanh nghiệp để phát triển chăn nuôi gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Yêu cầu - Tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển chăn ni, lồng ghép chương trình, dự án để đầu tư hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân phát triển chăn nuôi nhằm tăng nhanh tổng đàn gia súc, gia cầm - Từng bước chuyển đổi phương thức chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại tập trung tạo thành sản phẩm hàng hóa Tạo liên kết từ khâu sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm hình thành chăn ni theo chuỗi giá trị đặc sản khép kín - Thực tốt việc phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm cho đàn gia súc, gia cầm Như bệnh LMLM, Cúm gia cầm, đặc biệt phòng chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi - Tập trung xây dựng nhóm hộ chun sản xuất chăn ni trâu, bị thịt trâu, bị sinh sản; chăn ni lợn, dê, gia cầm thương phẩm để cung cấp cho thị trường II NỘI DUNG KẾ HOẠCH Mục tiêu - Phấn đấu đưa tỷ trọng ngành chăn nuôi năm 2022 đạt 32% giá trị sản xuất nông nghiệp, ước tổng giá trị ngành chăn nuôi thu 7,81 tỷ đồng - Tổng đàn gia súc, gia cầm đến cuối năm 2022 đạt sau: Đàn trâu bị có 471 con, tổng sản lượng thịt xuất chuồng 26,05 Đàn dê có 450 con, tổng sản lượng thịt xuất chuồng 8,2 Đàn lợn có 1100 con, tổng sản lượng thịt xuất chuồng 64 Đàn gia cầm có 5770 con, tổng sản lượng thịt xuất chuồng 10,92 (Biểu 01) - Tập trung triển khai công tác tiêm phòng, phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Đẩy mạnh công tác nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán thú y sở qua lớp tâp huấn chuyên môn, nghiệp vụ Nhiệm vụ - Nhiệm vụ phát triển tổng đàn vật nuôi Tập trung phát triển đàn gia súc, gia cầm để đảm bảo nguồn cung cho nhu cầu thị trường - Thực việc phát triển lợn tái đàn sau kết thúc chu trình chăn ni, đảm bảo thực theo hướng dẫn quan chuyên môn - Tập trung nguồn lực để phát triển chăn nuôi ưu tiên phát triển chăn ni hàng hóa quy mơ trang trại, gia trại, hộ gia đình - Làm tốt cơng tác kiểm sốt dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, thủy sản không để dịch bệnh lây lan ảnh hưởng đến sản xuất người dân - Làm tốt công tác xử lý môi trường chăn nuôi Giải pháp thực 3.1 Giải pháp phát triển tổng đàn: - Đối với đàn trâu, bò: Tập trung thực đồng giải pháp phát triển ổn định đàn đại gia súc, cụ thể: + Năm 2022 toàn xã phấn đấu tăng trưởng ổn định đàn trâu bò, số xuất chuồng đạt 104 con, sản lượng thịt xuất chuồng 26,05 + Thực bình tuyển chọn lọc 40 trâu, bị giống để chăn nuôi theo hướng sinh sản, tập chung cải tạo giống trâu, bò địa phương (Biểu 02) - Đối với đàn lợn: Tập trung phát triển chăn nuôi giống lợn đen địa phương thôn + Áp dụng biện pháp chăn ni an tồn Thực tái đàn sau chu kỳ chăn nuôi thôn + Mỗi thôn xây dựng từ 1-2 hộ gia đình phát triển chăn ni lợn quy mơ từ 25 - 50 con, để làm điểm cho hộ chăn nuôi lợn khác tham quan học tập nhân rộng - Đàn gia cầm: Phát triển chăn nuôi giống gia cầm địa phương có giá trị kinh tế thôn Nặm Nịch, Nặm Tà, Nặm Lạn, Nặm Tẳm theo hướng khai thác trứng - thịt - Đàn dê: Tập trung phát triển giống dê địa phương thôn Nặm Nịch, Nặm Tà 3.2 Giải pháp chế sách: UBND xã chủ động rà soát quỹ đất thu hút tổ chức, cá nhân đầu tư vào chăn nuôi phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại Đồng thời tổ chức triển khai tuyên truyền có hiệu Tiếp tục triển khai thực có hiệu sách hành Trung ương, tỉnh phát triển chăn nuôi như: Nghị định 57/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; Nghị định số 98/NĐCP/2018/NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích phát triển HTX, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị số 09/2019/NQHĐND ngày 19/7/2019 HĐND tỉnh Hà Giang sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang; Kế hoạch số 34/KH-UBND ngày 28/01/2022 UBND tỉnh Hà Giang việc Phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, với quy mơ trang trại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi năm 2022 đạt 32% Kế hoạch số 81/KH-UBND ngày 11/03/2022 UBND huyện Vị Xuyên việc Phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, với quy mô trang trại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi năm 2022 đạt 43% đến tổ chức, cá nhân đầu tư vào chăn nuôi địa bàn quản lý 3.3 Giải pháp phòng chống dịch bệnh: Thực đồng giải pháp phòng, chống dịch bệnh động vật cho đàn gia súc, gia cầm, thủy sản theo Kế hoạch chủ động phòng, chống dịch bệnh động vật địa bàn xã năm 2022 Tỷ lệ tiêm phòng loại vác xin bắt buộc gia súc đạt 80% tổng đàn Củng cố kiện toàn đội ngũ trưởng ban thú y, Thú y viên thôn 3.4 Giải pháp xử lý môi trường chăn nuôi: Áp dụng biện pháp xử lý môi trường chăn nuôi Chuồng ni phải có hố thu gom phân nhiều ngăn, sử dụng số chế phẩm vi sinh để giảm mùi, đẩy nhanh trình phân hủy; sử dụng ủ phân, đệm lót sinh học, xây hầm biogass để xử lý chất thải chăn nuôi 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ thú y xã: Tổ chức đăng ký tham gia lớp đào tạo, tập huấn nâng cao tay nghề cho Trưởng ban thú y xã, thôn nhằm sớm phát dịch bệnh gia súc, gia cầm ngăn chặn dịch kịp thời Hoàn thiện trang thiết bị cho trưởng ban thú y, thú y viên thôn để nâng cao lực cơng phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Công chức Địa Nơng nghiệp - Hướng dẫn, đơn đốc thôn việc triển khai thực kế hoạch chế sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi Trung ương, tỉnh, huyện Cùng thôn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thực kế hoạch - Thống kê đánh giá xác, chi tiết sát với thực tế tiêu phát triển chăn nuôi theo nội dụng kế hoạch đề Số liệu cần kịp thời cụ thể đến tận thôn, hộ gia đình - Kiểm tra, đơn đốc q trình triển khai thực kế hoạch; tham mưu đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn q trình thực kế hoạch; tổng hợp, báo cáo kết thực kế hoạch hàng tháng, quý, năm theo quy định Trưởng ban thú y xã - Phối hợp với ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn quy trình chăn ni đảm bảo an tồn thực phẩm theo quy định Tăng cường cơng tác phịng, chống đói rét cho đàn trâu, bị; cơng tác quản lý giống vật tư chăn nuôi địa bàn xã - Chủ động tham mưu UBND xã đạo thôn triển khai thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm - Tổng hợp báo cáo tình hình phát triển chăn ni, tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm nội dung theo lĩnh vực phụ trách cho UBDN xã Công chức Địa GT - XD - MT Phối hợp với thơn thực kiểm tra, rà sốt việc quản lý, sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; thẩm định, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định; phối hợp với ngành, thôn kiểm tra công tác bảo vệ môi trường hộ, sở chăn nuôi Công chức Văn hóa xã hội Phối hợp với Cơng chức Địa Nơng nghiệp, Trưởng ban thú y, thơn xây dựng chương trình truyền thơng, tun truyền chủ trương sách hỗ trợ phát triển chăn ni; quy trình kỹ thuật chăn ni, phịng trị bệnh cho đàn vật nuôi Ban lãnh đạo thôn - Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND xã việc triển khai thực kế hoạch Cụ thể hóa thành kế hoạch tổ chức triển khai, thực theo nội dung kế hoạch UBND xã phê duyệt - Tập trung đạo nhân dân phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, áp dụng quy trình kỹ thuật chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP, chăn ni an tồn sinh học để tạo sản phẩm chất lượng, an toàn thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng - Phối hợp với ngành, đoàn thể, cán chun mơn thành lập nhóm sở thích, tổ hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi để tạo ổn định giá cả, nguồn hàng hóa có sức cạnh tranh thị trường - Rà soát đăng ký danh sách tham gia lớp đào tạo nghề, lớp tập huấn, hướng dẫn cho người chăn nuôi kỹ thuật chăn ni, phịng chống dịch bệnh phải thực có hiệu - Tiếp tục thực rà sốt diện tích đất nơng nghiệp hiệu quả, đất hoang hóa để chuyển đổi sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi - Phối hợp với Trưởng ban thú y xã tăng cường thực cơng tác tiêm phịng, kiểm dịch cho đàn gia súc chương trình nhập vào địa bàn theo quy định Luật Thú y Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy - Báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, đột xuất kết triển khai thực kế hoạch Ủy ban nhân dân xã thơng qua Đ/c Nơng Sỹ Bích - Cơng chức Địa Nơng nghiệp Đề nghị Ủy ban MTTQ xã tổ chức trị xã hội Phối hợp với cán chuyên môn, thôn tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên, nhân dân tham gia thực kế hoạch cụ thể hóa thành chương trình cụ thể ban, ngành để thúc đẩy phát triển chăn nuôi xã Căn nội dung Kế hoạch, u cầu thơn, ngành, đồn thể, cán chun mơn có liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện./ Nơi nhận: - Đ/c Đặng Thị Phượng - PCT UBND huyện (Bc); - Phòng NN&PTNT huyện (Bc); - TTr Đảng ủy, HĐND, UBND xã; - UB MTTQ tổ chức trị XH xã; - CBCC xã: Địa Nơng nghiệp, Địa GT - XD - MT, Văn hóa xã hội, Trưởng ban Thú y; - Bí thư chi bộ, Trưởng thơn thơn; - Lưu: VT./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Trần Văn Tuyên ... Giang; Kế hoạch số 34/KH-UBND ngày 28/01 /2022 UBND tỉnh Hà Giang việc Phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, với quy mô trang trại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi. .. nuôi năm 2022 đạt 32% Kế hoạch số 81/KH-UBND ngày 11/03 /2022 UBND huyện Vị Xuyên việc Phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, với quy mơ trang trại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phấn đấu. .. phương thức chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại tập trung tạo thành sản phẩm hàng hóa Tạo liên kết từ khâu sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm hình

Ngày đăng: 27/11/2022, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w