1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - VIểN QHTL

6 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 644,43 KB

Nội dung

Microsoft Word VIểN QHTL VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 60 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Đỗ Văn Thành Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi Nhớ lại những năm 1980 khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường, tôi đã đ[.]

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 60 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Đỗ Văn Thành Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi Nhớ lại năm 1980 ngồi ghế nhà trường, nghe đơn vị ngành thực nhiệm vụ quy hoạch thủy lợi lớn gắn với đại hệ thống thủy nơng, cơng trình kỷ Khi đó, với nhiệt huyết hào hứng chàng sinh viên yêu ngành nghề đào tạo, ước ao có ngày cơng tác Phải sau 30 năm, cuối năm 2019, có duyên thực hóa mong muốn Qua thời gian cơng tác, quản lý đơn vị, hiểu niềm tin, ước ao xưa đặt chỗ tơi tự hào đóng góp phần vào lịch sử 60 năm xây dựng phát triển Viện Quy hoạch Thủy lợi! Những chặng đường vinh quang Nhìn lại chặng đường qua khơng thiếu khó khăn gian khổ đầy ắp vinh quang, Viện Quy hoạch Thủy lợi phát huy vai trị để lại dấu ấn khắp miền Có thể nói đến khơng cịn nơi đất nước Việt Nam chưa có dấu chân người quy hoạch thủy lợi Dịng sơng Hồng nguồn nước nuôi sống bao hệ người dân Bắc Bộ, làm nên biểu tượng văn minh lúa nước Nhưng sông Hồng xưa nỗi ám ảnh người dân đồng mùa mưa lũ đến Lũ lụt triền miên khiến cho người dân sống nỗi lo nơm nớp cho tính mạng, tài sản, mùa màng, điển trận lũ năm 1945, 1969, 1971, 1986, 1996 mà nước lũ mấp mé bờ đê, chí tàn phá lũ lịch sử năm 1971 hẳn cịn in sâu tâm trí nhiều người Ý thức vấn đề quan trọng đó, đạo Đảng, Bác Hồ, Viện Quy hoạch Thủy lợi mang trọng trách “trị thủy sông Hồng” tên gọi ngày đầu thành lập năm 1961 Từ Quy hoạch trị khai thác sông Hồng năm 1963 đến Quy hoạch thủy lợi vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng năm 2012 Quy hoạch phòng chống lũ quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sơng Thái Bình năm 2016, Viện tham mưu phương án quy hoạch, giải pháp cơng trình, bước chế ngự dịng sơng hệ thống đê điều vững hồ chứa phòng lũ thượng nguồn Bên cạnh lũ lụt, đồng Bắc Bộ xưa cịn ln phải sống chung với úng ngập triền miên 8/11 tỉnh đồng bằng, ruộng đồng “chiêm khê, mùa thối”, thất bát triền miên Những hình ảnh người dân “sống ngâm da, chết ngâm xương” hay cán cưỡi trâu họp, đến bữa “suất cơm, suất cỏ” phần phản ánh nỗi vất vả thời người bị động trước thiên nhiên Trước tình cảnh đó, người quy hoạch thủy lợi lại tiếp tục đầu trị thủy Từ phương án quy hoạch thủy lợi, hàng loạt hệ thống cơng trình chống úng xây dựng, điển hình hệ thống Bắc Nam Hà với trạm bơm Cổ Đam, Cốc Thành, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Nhâm Tràng, Như Trác… hàng loạt hệ thống, cơng trình khác dần hình thành Đến giải tình trạng ngập úng vùng đồng bằng, đảm bảo sản xuất ăn vụ lúa với suất ổn định, sống người dân môi trường nông thôn cải thiện đảm bảo Không mang trọng trách trị thủy, Viện Quy hoạch Thủy lợi ngày đầu cịn có nhiệm vụ “khai thác sông Hồng” phục vụ sản xuất, đưa thủy lợi thành mặt trận hàng đầu chống “giặc đói” Từ phương án thủy lợi sơ khai, nhỏ lẻ ban đầu đến “hồn chỉnh thủy nơng” năm 1970, hệ thống thủy nơng dần hình thành, tiêu biểu Đại thủy nông Bắc Hưng Hải, đến coi biểu tượng sức dân làm thủy lợi, hay hàng loạt hệ thống thủy nông khác Bắc Đuống, Liễn Sơn, sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy, Ấp Bắc - Nam Hồng, An Kim Hải, Đa Độ, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Bắc Thái Bình, Nam Thái Bình, Xuân Thủy, Hải Hậu, Bắc Ninh Bình, Nam Ninh Bình… xây dựng Nguồn nước thủy lợi dần đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất ổn định, không đảm bảo lương thực cho miền Bắc mà cịn đóng góp vào phong trào “thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người” chi viện cho miền Nam chống Mỹ Đến năm 1970, với thay đổi từ tên gọi thành Viện Quy hoạch Quản lý nước, vai trò nhiệm vụ Viện Quy hoạch Thủy lợi mở rộng hơn, khơng cịn phạm vi sơng Hồng Bước chân người quy hoạch thủy lợi đến miền Trung, tư vấn xây dựng nhiều cơng trình Hồ sơng Mực (Thanh Hóa), kênh tiêu Vách Bắc (Nghệ An), hồ chứa Vực Tròn, hồ chứa Tiên Lang, hồ chứa Trung Thuần (Quảng Bình)… biến vùng đất khơ cằn, sỏi đá thành đồng ruộng, góp phần gia tăng lương thực, cải thiện đời sống người dân Sau hịa bình lập lại năm 1975, người quy hoạch lại tiến vào phía Nam, tham gia tái thiết đất nước, khai phá vùng hoang hóa Từ miền Trung với cơng trình lớn hồ sơng Rác (Hà Tĩnh), Hồ Phú Vinh (Quảng Bình), hồ Truồi (Thừa Thiên Huế), thủy điện sông Hinh (Phú Yên) nhiều hồ chứa nhỏ khác, đến Tây Nguyên Đông Nam Bộ với hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), thủy điện Thác Mơ (Bình Phước), Trị An (Đồng Nai)… xây dựng dựa nghiên cứu quy hoạch, góp phần cải tạo vùng đất khô cằn từ vụ thường xuyên bị hạn thành vụ ăn có suất cao; khai thác nguồn lượng dồi lưu vực sơng để phát điện kết hợp phịng chống lũ giảm nhẹ thiên tai Đặc biệt, thời gian này, Bộ Thủy lợi thành lập đoàn quy hoạch thủy lợi vào miền Nam, cán Viện chủ chốt, với nhiệm vụ khai phá Đồng sông Cửu Long Các quy hoạch thời kỳ đề cập toàn diện đến mặt kiểm soát lũ, ngăn mặn, giữ ngọt, thau chua, rửa phèn cho Đồng sông Cửu Long với hệ thống kênh dẫn nước tưới tiêu cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xun Những cơng trình tiêu biểu dần hình thành kênh Hồng Ngự, hệ thống cống, đập Ba Lai (Bến Tre), cống Láng Thé, Cần Chơng, Cống Cái Hóp thuộc tiểu dự án Nam Măng Thít (Trà Vinh), hệ thống đê chống lũ, hệ thống thoát lũ biển Tây theo kênh Vĩnh Tế, hệ thống cống, kênh Ơ Mơn - Xà No, Quản Lộ - Phụng Hiệp góp phần biến Đồng sơng Cửu Long dần trở thành vựa lúa lớn nước Cũng thời kỳ này, công việc trị thủy khai thác nguồn nước phía Bắc tiếp tục có bước tiến với hàng loạt hệ thống cơng trình thủy lợi lớn Bắc Bộ Bắc Trung đưa vào đầu tư xây dựng, làm nhiệm vụ tiêu nước, cấp nước, phát điện, chống lũ, giảm nhẹ thiên tai hệ thống sông Cầu, Núi Cốc, số hệ thống Hải Phòng, Nam Định… nhiều cơng trình Bắc Trung Bộ Kẻ Gỗ, Vực Tròn, Thạch Hãn…Đến những năm 1990, quy hoạch thủy lợi phủ kín gần toàn quốc với việc hoàn thành quy hoạch thủy lợi 14 lưu vực sơng Năm 1995, Viện mang tên “Viện Quy hoạch Thủy lợi”, đánh dấu cột mốc vai trò yêu cầu công tác quy hoạch, bắt đầu hướng tới phục vụ đa mục tiêu, khai thác tổng hợp lưu vực sơng bước thích ứng với thách thức biến đổi khí hậu, nước biển dâng Trong giai đoạn từ 1995 đến năm 2000, Viện xây dựng nhiều quy hoạch thủy lợi quản lý nguồn nước nhằm đáp ứng cho phát triển kinh tế vùng, lưu vực sông, điển hình Quy hoạch tổng thể thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu - nước biển dâng cho đồng sông Hồng, khu vực miền Trung, Tây Nguyên, quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước, quy hoạch lũ, quy hoạch đê điều… Cùng với đó, hàng loạt cơng trình thủy lợi, cơng trình khai thác tổng hợp dịng xây dựng thủy điện Tuyên Quang, thủy điện Sơn La Bắc Bộ; hồ Cửa Đạt, thủy điện Bản Vẽ, hồ Rào Đá, hồ Dương Hịa, Bình Điền, Hương Điền… Bắc Trung Bộ, hồ Định Bình, Thủy điện A Vương, Thủy điện Sơng Ba Hạ, Thuận Phong sông Kon, hồ Mỹ Lâm, hồ Hoa Sơn, Tà Rục, Sông Trâu, Ea Krôngrou… Nam Trung Bộ; thủy điện Yaly, hồ Krông Buk hạ hệ thống sông Tây Nguyên nhiều cơng trình khác Đơng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Qua chặng đường vinh quang, Viện Quy hoạch Thủy lợi bước xây dựng phát triển, bối cảnh ln hồn thành nhiệm vụ “chàng Sơn Tinh” trị thủy khai thác dịng sơng Thế hệ ghi nhớ cảm ơn bậc tiền bối, tri ân hệ trước tạo cho Viện có lịch sử, truyền thống ngơi ngày Tiếp bước truyền thống cha anh Tiếp bước cha anh qua chặng đường lịch sử, hệ cán quy hoạch thủy lợi ngày tiếp tục phát huy truyền thống mạnh đơn vị đầu ngành thực tốt công tác quy hoạch Bộ địa phương giao Bên cạnh đó, thích ứng với u cầu mới, Viện tích cực đổi mới, có nhiều đóng góp vào công tác tư vấn, hỗ trợ quản lý Nhà nước cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thủy lợi Tổng cục Phòng, chống thiên tai nhiều lĩnh vực quan trọng, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, hợp tác quốc tế, đào tạo tăng cường lực Trong phục vụ công tác quản lý nhà nước Bộ Tổng cục, Viện thực nhiệm vụ tư vấn quan trọng dự báo nguồn nước xây dựng kế hoạch sử dụng nước phục vụ đạo điều hành cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, tư vấn vận hành hồ chứa quan trọng ngành 29 lưu vực sông hệ thống thủy lợi thuộc đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên; tư vấn dự báo phục vụ đạo điều hành hồ chứa lớn thượng nguồn sông Hồng, sông Mã, sông Ba, sông Srepok…; tham gia cơng tác phịng, chống thiên tai, xây dựng đồ ngập lũ, xây dựng phương án phịng chống lũ cho lưu vực sơng lớn sông Hồng, sông Ba… Các công tác tư vấn thường xuyên, kịp thời hiệu cho Tổng cục Thủy lợi chủ động nắm bắt, dự báo biến động nguồn nước, xây dựng kế hoạch cấp nước tiêu thoát nước đảm bảo linh hoạt, hiệu quả, thích ứng với điều kiện nguồn nước, vận hành hồ chứa quan trọng phục vụ cấp nước, đảm bảo an tồn mùa mưa lũ tích nước hợp lý cho giai đoạn sau, hàng năm giúp cho cơng trình tiết kiệm hàng tỷ m3 nước (đối với hồ chứa thủy điện, thủy lợi, đặc biệt hồ thủy điện sông Hồng) chủ động hơn, thích ứng kịp thời với diễn biến nguồn nước (đối với hệ thống, cơng trình thủy lợi cấp nước, tưới, tiêu phục vụ dân sinh sản xuất) Viện tư vấn cho Bộ Tổng cục Phòng chống thiên tai xây dựng phương án vận hành hồ chứa lớn, kịch ứng phó chủ động, kịp thời với tình thiên tai, ngập lụt mùa mưa lũ, giúp cho địa phương chủ động thích ứng với diễn biến mưa lũ, phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Trong thiết kế quy hoạch, tính khoảng 10 năm gần đây, Viện lập phê duyệt hầu hết quy hoạch lớn thủy lợi, quy hoạch phòng chống lũ, quy hoạch đê điều lưu vực sông, địa phương, tính tốn cập nhật, điều chỉnh đề xuất phương án quy hoạch phù hợp với điều kiện thực tế nay, đáp ứng yêu cầu cấp nước, tiêu úng, phịng chống lũ, kiện tồn hệ thống đê điều, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng phục vụ kịp thời định hướng phát triển kinh tế, xã hội Đặc biệt, Viện triển khai nhiệm vụ lập Quy hoạch Phòng, chống thiên tai Thủy lợi quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với cách tiếp cận, phương pháp quy hoạch mới, giải pháp cơng trình lớn giải vấn đề tổng hợp quy mô quốc gia, liên vùng, phục vụ đa mục tiêu, thích ứng với thách thức biến đổi khí hậu yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xa Bên cạnh đó, Viện mở rộng vai trò quy hoạch thủy lợi giúp nước láng giềng Lào, Campuchia Trong điều tra bản, thực nhiệm vụ đặc thù, Viện hỗ trợ tốt cho Bộ Tổng cục khảo sát, đo đạc, dự báo dịng chảy (sơng Hồng); giám sát, dự báo chất lượng nước hệ thống cơng trình thủy lợi; khảo sát xây dựng sở liệu đánh giá nguyên nhân, tác động hạn hán, xâm nhập mặn đến sản xuất dân sinh (Miền Trung Tây Nguyên) Các kết giám sát, khảo sát, đo đạc góp phần tạo dựng sở liệu đầy đủ, kịp thời, phản ánh thực tế nguồn nước, chất lượng nước, nguy hạn hán, xâm nhập mặn, úng ngập, ô nhiễm nguồn nước… để tư vấn cho Bộ, Tổng cục địa phương, nắm bắt thông tin, hỗ trợ định phương án vận hành, ứng phó Những năm gần đây, Viện đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng, song hành hỗ trợ, tạo phương pháp luận, sở khoa học, xây dựng cơng cụ tính tốn, sở liệu… phục vụ tốt công tác lập quy hoạch Hàng năm, Viện triển khai thực hàng chục nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp độ khác nhau, từ cấp Quốc gia, cấp Bộ đến cấp tiềm năng, sở với địa bàn nghiên cứu trải rộng từ miền núi phía Bắc đến Nam Trung Bộ Tây Nguyên, tập trung nghiên cứu vấn đề quan trọng, có tính cấp thiết cao lĩnh vực quản lý, sử dụng hợp lý nguồn nước, thích nghi ứng phó với thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai… Kết nghiên cứu tạo dựng sở khoa học chặt chẽ phục vụ tốt công tác lập quy hoạch, đồng thời tư vấn cho Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công Thương nhiều Bộ, ngành, địa phương khác sở liệu, luận khoa học, kết tính tốn kịch phục vụ quản lý, khai thác bền vững sử dụng hiệu nguồn nước, phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai Về mặt ứng dụng công nghệ, bên cạnh việc phát huy cơng cụ truyền thống mơ hình tốn thủy lực, thủy văn, cân nước… Viện tiếp cận làm chủ nhiều công nghệ phục vụ hiệu công tác hỗ trợ quản lý nhà nước lập quy hoạch, nghiên cứu khoa học cơng cụ tính tốn tối ưu, cơng nghệ viễn thám, khai thác liệu vệ tinh, xây dựng sở liệu GIS, WebGIS…Viện trang bị phịng thí nghiệm chất lượng, mơi trường nước nhiều trang thiết bị phục vụ khảo sát thủy văn, địa hình, địa chất… Trong lĩnh vực đào tạo, hợp tác quốc tế, Viện quan tâm đến công tác hợp tác quốc tế thông qua hoạt động hợp tác nghiên cứu, triển khai dự án… nhằm tăng cường trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, phương pháp luận, cách tiếp cận, công cụ đại từ đối tác nước Viện trở thành địa tin cậy để nước (Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc…), tổ chức (FAO, WB, ADB, ADCP, JICA, KOICA, GIZ, NASA…), đối tác nghiên cứu (Delf, Haskoning, Mekong CPWF, CLS…) chuyên gia quốc tế tin tưởng hợp tác nhiều lĩnh vực Về đào tạo thường xuyên tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho cán kỹ thuật Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo ngoại ngữ, đào tạo ứng dụng công nghệ trọng, đặc biệt đội ngũ cán trẻ, có tiềm phát triển Có thể nói đến cơng tác thủy lợi khẳng định vai trò, chỗ đứng vững công xây dựng, phát triển đất nước hội nhập quốc tế, có sở hạ tầng thủy lợi, rộng khắp nước phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đó nhờ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đạo sát cấp quản lý, đóng góp cơng sức to lớn nhân dân nước cố gắng thân ngành thủy lợi có đóng góp quan trọng Viện Quy hoạch Thủy lợi Vượt qua thách thức Tự hào với vinh quang đạt tự tin với thành tựu có, ý thức để giữ vững truyền thống phát huy tốt vai trị mình, Viện đối mặt với thách thức lớn Về mặt chủ quan, cịn tồn tại, khó khăn đòi hỏi Viện phải tiếp tục phấn đấu, khắc phục như: - Một số nhiệm vụ tham mưu cho Bộ quan quản lý vấn đề nảy sinh hoạt động thủy lợi chưa kịp thời - Năng suất lao động cịn thấp, cơng tác quản trị có hiệu chưa cao - Thị trường tư vấn quy hoạch thủy lợi vấn đề liên quan nhỏ, chưa mở rộng xứng tầm Viện - Cơng tác đào tạo sau đại học cịn hạn chế, số lượng cán có học hàm, học vị cao chưa tương xứng với yêu cầu Viện - Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất thiếu, nhiều trang thiết bị, cơng cụ tính tốn cịn lạc hậu… Về mặt khách quan, yêu cầu tư vấn phục vụ quản lý nhà nước lập quy hoạch đứng trước thách thức lớn: - Biến đổi khí hậu có chiều hướng ngày cực đoan, hạn hán, thiếu nước, ngập lụt, úng, thiên tai bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, xói lở bờ sông, bờ biển… diễn biến ngày phức tạp, gây thiệt hại lớn, diện rộng kéo dài - Khai thác tài nguyên chưa bền vững dẫn tới suy giảm thảm phủ, biến động dòng chảy, sụt lún đất, hạ thấp lịng dẫn, xói lở, nhiễm… - Phát triển thượng nguồn lưu vực sông quốc tế với việc xây dựng hồ, đập dịng chính, hoạt động mở rộng sản xuất, chuyển nước… làm ảnh hưởng đến tính chủ động nguồn nước Việt Nam - Phát triển kinh tế xã hội nước thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày nhanh, mạng lưới hạ tầng giao thông, xây dựng, du lịch… ngày nhiều dẫn đến gia tăng yêu cầu bảo vệ có tác động nhiều chiều đến cơng tác thủy lợi tất lĩnh vực tưới, cấp nước, tiêu, nước phịng, chống thiên tai hạn hán, lũ, lụt - Cơ chế, sách quản lý, lập thực quy hoạch thủy lợi lĩnh vực liên quan có nhiều thay đổi Công tác thủy lợi đứng trước yêu cầu đổi mới, hướng tới đa mục tiêu, nằm tổng thể phát triển kinh tế xã hội, khai thác tài nguyên có mối liên kết, đồng với lĩnh vực, ngành nghề khác có liên quan Để vượt qua thách thức nêu trên, Viện cần phải: - Giữ vững phát huy tinh thần đoàn kết tập thể lãnh đạo, cán bộ, viên chức tồn Viện mục tiêu chung phát triển Viện ngày lớn mạnh - Đổi toàn diện tư duy, tiếp cận, lĩnh vực sản xuất để thích ứng với sách, quy định Nhà nước, chế, quy luật thị trường - Hoàn thiện, cải tiến chế quản lý, tổ chức máy, phương thức điều hành, giải pháp thực nhiệm vụ nhằm thích nghi, đáp ứng yêu cầu - Đề cao yếu tố người, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán có lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Viện - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, mở rộng hoạt động trao đổi, hợp tác quốc tế, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, góp phần nâng tầm vị Viện Thuỷ lợi Việt Nam trải qua chặng đường dài đầy gian nan thử thách giành thành tựu lớn lao, đáng ghi nhận; phải đối mặt với thách thức ghê gớm trước tình hình biến đổi khí hậu ngày trở nên trầm trọng, địi hỏi chúng ta, mà trước hết người trực tiếp làm cơng tác quy hoạch thuỷ lợi, phải có nếp nghĩ cách làm mới, có thay đổi, thích nghi cho phù hợp, hai tiếng “Thủy lợi” mãi thân thương, đỗi tự hào! Để cho tình ca đất nước ngân vang! Xứng danh đơn vị Anh hùng Trải qua bao thăng trầm, vượt qua khó khăn, thách thức, bền bỉ, tâm, sáng tạo, Viện Quy hoạch Thủy lợi với bao hệ viết lên trang sử hào hùng dài nửa kỷ qua Hình ảnh đóng góp người cán quy hoạch thủy lợi xuất ghi dấu khắp miền đất nước qua thời kỳ lịch sử, Đảng, Nhà nước ghi nhận, cấp quản lý trực tiếp đánh giá cao, đặc biệt người dân tin tưởng, gắn bó Với niềm tự hào phấn khởi thành tựu đạt 60 năm qua, kế thừa phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng Lao động, tập thể Lãnh đạo cán công nhân viên Viện Quy hoạch Thủy lợi tâm tiếp bước chặng đường vinh quang hệ trước, phấn đấu vươn lên mặt công tác để giữ vững truyền thống liên tục xây dựng Viện phát triển, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, xây dựng Viện trở thành Viện quốc gia hàng đầu mạnh khu vực lĩnh vực quy hoạch thuỷ lợi, địa tin cậy cung cấp dịch vụ quy hoạch thuỷ lợi lĩnh vực liên quan, sử dụng tối ưu nguồn nước, giữ môi trường bền vững, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế ... khắc phục như: - Một số nhiệm vụ tham mưu cho Bộ quan quản lý vấn đề nảy sinh hoạt động thủy lợi chưa kịp thời - Năng suất lao động cịn thấp, cơng tác quản trị có hiệu chưa cao - Thị trường tư... thống đê chống lũ, hệ thống thoát lũ biển Tây theo kênh Vĩnh Tế, hệ thống cống, kênh Ô Môn - Xà No, Quản Lộ - Phụng Hiệp góp phần biến Đồng sơng Cửu Long dần trở thành vựa lúa lớn nước Cũng thời... liên quan nhỏ, chưa mở rộng xứng tầm Viện - Công tác đào tạo sau đại học hạn chế, số lượng cán có học hàm, học vị cao chưa tương xứng với yêu cầu Viện - Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất thiếu,

Ngày đăng: 26/11/2022, 21:21