(Microsoft Word - So?N Th?O H? Th?Ng Tr?C Nghi?M Kh\341Ch Quan Nhi?U L?A Ch?N Nh?M Ki?M Tra D\341Nh Gi\341 Ch?T Lu?Ng H?C Sinh ? Ph?N 2 C)

17 4 0
(Microsoft Word - So?N Th?O H? Th?Ng Tr?C Nghi?M Kh\341Ch Quan Nhi?U L?A Ch?N Nh?M Ki?M Tra D\341Nh Gi\341 Ch?T Lu?Ng H?C Sinh ? Ph?N 2 C)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Microsoft Word So?n th?o h? th?ng tr?c nghi?m kh\341ch quan nhi?u l?a ch?n nh?m ki?m tra d\341nh gi\341 ch?t lu?ng h?c sinh ? ph?n 2 c) Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương Soạn thảo hệ thống trắc[.]

Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương Soạn thảo hệ thống trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh phần chương VII: Mắt dụng cụ quang lớp 11 THPT Về cấu trúc chương VII gồm sau: Lăng kính Thấu kính mỏng Giải tập hệ thấu kính Mắt Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn Mặc dù phân phối chương trình chưa có kiểm tra 45 phút dành riêng cho chương em xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh sau học hết chương Tồn có tất 20 câu hỏi,thời gian làm 45 phút,thang điểm 10,nghĩa câu trả lời học sinh 0,5 điểm,mỗi câu trả lời sai học sinh điểm I Mục tiêu kiểm tra đánh giá Mục tiêu kiến thức Kiểm tra ba mức độ nhận thức học sinh: nhận biết, thông hiểu vận dụng (tức xem học sinh biết gì,có thể làm gì,nghĩ gì,giải gì) vấn đề: - Cơng dụng, cấu tạo lăng kính,thấu kính,kính lúp,kính hiển vi,kính thiên văn - Các khái niệm thấu kính - Cấu tạo mắt,các tật mắt cách sửa - Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính,hệ thấu kính,kính lúp,kính hiển vi,kính thiên văn - Cơng thức thấu kính,lăng kính, số bội giác dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt Mục tiêu kỹ Kiểm tra xem học sinh làm giải về: - Sự tạo ảnh vật qua thấu kính - Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính,hệ thấu kính,kính lúp,kính hiển vi,kính thiên văn - Vận dụng thành thạo cơng thức thấu kính,lăng kính,số bội giác dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để giải tập đơn giản Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương - Học sinh tự rèn luyện cho kỹ tính tốn,phán đốn,phân tích,tổng hợp - Học sinh rèn luyện kỹ làm trắc nghiệm nhanh xác Mục tiêu thái độ - Có thái độ u thích mơn Vật lý - Có ý thức liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tế - Học sinh rèn luyện phát huy tính tự giác,trung thực học tập - Học sinh rèn luyện khả suy nghĩ độc lập,sáng tạo nâng cao ý thức học tập II Xây dựng bảng ma trận mối quan hệ nội dung kiến thức mức độ nhận thức Trong bảng em sử dụng khái niệm ba mức độ nhận thức sau: Nhận biết: nhận biết thông tin,ghi nhớ,tái thông tin đưa khái niệm,sự vật,hiện tượng Thông hiểu: hiểu ý nghĩa khái niệm,sự vật,hiện tượng; giải thích được,chứng minh được,sử dụng thơng tin có Vận dụng: sở nhận biết,thông hiểu học sinh giải vấn đề đặt ra,biết sử dụng nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương III SST Soạn thảo hệ thống câu hỏi Bảng phân bố câu hỏi Nội dung kiến thức Nhận Thơng biết hiểu Vận dụng Tổng Lăng kính,các cơng thức lăng kính 1 15% Thấu kính,cơng thức thấu kính,sự tạo ảnh vật qua thấu kính 2 25% Sự tạo ảnh qua hệ hai thấu kính 1 10% Mắt,các tật mắt cách khắc phục 1 15% Sự tạo ảnh qua kính lúp,số bội giác kính lúp 1 10% Sự tạo ảnh qua kính hiển vi,số bội giác kính hiển vi 1 15% Sự tạo ảnh qua kính thiên văn,số bội giác kính thiên văn 1 15% 40% 35% 25% 20 100% Tổng cộng Hệ thống câu hỏi Câu : Một lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n Chiếu tia tới nằm tiết diện thẳng vào mặt bên góc i1=45 Góc lệch D tia tới so với tia ló 30 góc lệch cực tiểu Chiết suất n lăng kính A 1,414 C 1,225 B 0,816 D.0,707 - Mục đích: kiểm tra kiến thức cơng thức lăng kính Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương - Yêu cầu: thông hiểu - Phân tích mồi nhử: • Học sinh nhớ rõ điều kiện để xảy góc lệch cực tiểu Dmin i1=i2 − D m + 2i tức r1=r2=r tính r = = 300 Sau áp dụng sin i cơng thức định luật khúc xạ ánh sáng n= =1,414 Vậy phương án sin r câu A sin r • Nếu học sinh tìm r=30 áp dụng sai cơng thức n= sin i tính n=0,707 nên chọn phương án D sin 450 • Nếu nhầm góc ló góc lệch D tính n= =1,225 nên sin 300 chọn câu C D m+ 2i • Nếu áp dụng sai,có thể r = = 600 ,do tính n=0,816 chọn phương án B Câu 2: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1=1cm,thị kính có tiêu cự f2=40mm Khoảng cách vật kính thị kính 17cm Khoảng nhìn rõ ngắn mắt Đ=25cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực A 7,5 C 75 B 10,63 D 106,3 -Mục đích: kiểm tra kiến thức số bội giác kính hiển vi -u cầu: thơng hiểu -Phân tích mồi nhử: • Học sinh nắm rõ độ dài quang học δ kính hiển vi khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính: δ=0102-f1f2=17-1-4=12cm Sau áp dụng cơng thức số bội giác kính hiển δ D 12.25 = = 75 Do chọn vi ngắm chừng vô cực G∞= f1 f 1.4 phương án C • Nếu áp dụng công thức không ý tới đơn vị,rất học sinh thay f2=40cm vào cơng thức tính G∞ nên tính G∞=7,5 chọn phương án A • Nếu học sinh nhầm độ dài quang học khoảng cách vật kính thị kính δ=17cm tính G∞=106,3 nên chọn phương án B Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương Nếu nhầm δ=17cm khơng đổi đơn vị tính G∞=10,63 học sinh chọn phương án D Câu 3: Một vật thật đặt vng góc với trục quang cụ Quang cụ cho ảnh chiều nhỏ vật? A Thấu kính phân kỳ C Gương phẳng B Thấu kính hội tụ D Gương cầu lõm -Mục đích: kiểm tra kiến thức đặc điểm ảnh vật tạo quang cụ -Yêu cầu: nhận biết -Phân tích mồi nhử: • Học sinh nhớ rõ đặc điểm ảnh vật tạo quang cụ Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật,ngược chiều nhỏ vật Vật thật qua gương phẳng cho ảnh ảo,cùng chiều,bằng vật Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo,cùng chiều,nhỏ vật Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo chiều lớn vật,cịn cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật Như cần nhớ rõ đặc điểm học sinh tìm phương án A • Chắc chắn khơng có học sinh chọn phương án C • Nếu học sinh quan tâm tới ảnh nhỏ vật chọn B D • Nếu học sinh quan tâm tới ảnh chiều với vật chọn phương án B Câu 4: Một kính lúp có độ tụ D=+20 diop Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ dùng kính ngắm chừng điểm cực cận vật đặt cách kính khoảng d số bội giác G kính A 4,16 cm; C 4,16 cm; B 6,25 cm; D 6,25 cm; - Mục đích: kiểm tra kiến thức tạo ảnh qua kính lúp số bội giác kính lúp - u cầu: thơng hiểu - Phân tích mồi nhử: • Học sinh hiểu,nắm cơng thức thấu kính,số bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận quy ước dấu tính f=0,05m=5cm Vì ngắm chừng điểm cực cận nên ảnh ảo vật lên điểm cực cận mắt d ' = −OCc = −25 cm nên vật phải đặt cách kính d' f −25.5 khoảng d = ' = = 4,16 cm số bội giác kính lúp ngắm d − f −25 − Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương d' −25 = = Vì học sinh chọn phương chừng cực cận Gc = k = d 4,16 án A • Nếu khơng cNn thận sử dụng quy ước dấu học sinh lấy d ' = 25 cm tính d=6,25 cm, G=4 nên học sinh chọn phương án B • N ếu nhầm với cơng thức độ bội giác kính lúp ngắm chừng D 25 = hai khả tính d nói học vô G∞ = = f sinh chọn phương án C D Câu 5: Phát biểu sau kính thiên văn khơng đúng? A Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa B Khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn khơng đổi C Kính thiên văn cho ảnh ngược chiều với vật với số bội giác tổng quát f G= d2 D Trường hợp đặc biệt ngắm chừng vô cực số bội giác kính thiên f văn tính theo cơng thức G = f2 -Mục đích: kiểm tra kiến thức cấu tạo,sự tạo ảnh kính thiên văn số bội giác kính thiên văn -Yêu cầu: nhận biết -Phân tích mồi nhử: • Học sinh cần nắm rõ công dụng,cấu tạo,sự tạo ảnh kính thiên văn số bội giác kính thiên văn thấy khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn thay đổi để phù hợp với mắt người quan sát chọn câu phát biểu cần chọn B • N ếu khơng nắm sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn học f sinh cho số bội giác G = sai chọn phương án C d2 • Hai phương án A D gần khơng có học sinh chọn Câu 6: Một vật sáng AB đặt trước thấu kính vng góc với trục thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp lần vật AB cách 80cm Tiêu cự thấu kính Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương A -30cm C 30cm B -60cm D.15cm -Mục đích: kiểm tra kiến thức cơng thức thấu kính tạo ảnh vật qua thấu kính -Yêu cầu: vận dụng -Phân tích mồi nhử: −d ' • Học sinh nắm rõ cơng thức độ phóng đại k = kèm theo quy ước d dấu (ảnh ngược chiều nên ảnh thật d ' >0 k d=30cm chọn phương án B −d • N ếu sai cơng thức độ phóng đại sai quy ước dấu k = ' = d tính d=20cm học sinh chọn phương án D Câu 12: Một hệ quang học gồm hai thấu kính mỏng có tiêu cự f1 f2 đặt đồng trục ghép sát Công thức xác định tiêu cự f độ tụ D quang hệ 1 A f= f1+f2, D=D1 +D2 C = + , D=D1 D2 f f1 f 1 B = + , D=D1 +D2 D f= f1.f2 , D=D1 D2 f f1 f - Mục đích: kiểm tra kiến thức đặc điểm hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát - u cầu:nhận biết - Phân tích mồi nhử: • Học sinh cần nhớ mọt cách đầy đủ tạo ảnh qua hệ công thức thấu kính chọn phương án B Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương • N ếu nhớ khơng xác chọn phương án A,C D Câu 13: Một người cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 50cm Để nhìn vật xa mà mắt khơng phải điều tiết người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu,khi khoảng thấy rõ gần cách mắt khoảng bao nhiêu? Kính đeo sát mắt A 2diop; 8,3cm C -2diop; -8,3cm B -2diop; 12,5cm D 2diop; 12,5cm - Mục đích: kiểm tra kiến thức tật mắt cách sửa - Yêu cầu: vận dụng - Phân tích mồi nhử: • Học sinh hiểu cách sửa tật cận thị biết quan sát 1 1 = + = + nên tiêu cự kính cần vật xa d=∞,khi f d d' ∞ d' đeo f=d ' =-0Cv=-50cm => độ tụ kính D= = −2 diop Mặt khác quan f sát vật gần mắt ảnh vật phải lên điểm cực cận mắt d ' = −OCc = −10cm khoảng cách nhìn rõ cách mắt d ' fk −10.(−50) d= ' = = 12,5 cm Vậy phương án B d − fk −10 + 50 • N ếu học sinh tính D= = −2 diop lại quên f đeo kính vào ảnh vật lúc ảo,học sinh lấy d ' = 10cm nên tính khoảng nhìn rõ gần mắt lúc d = −8,33 cm chọn phương án C • Thậm chí từ đầu học sinh nhầm f=d ' =0Cv=50cm dẫn đến kết D=2 diop d = 8,33 cm nên chọn phương án A Câu 14: Một người viễn thị nhìn rõ vật gần cách mắt 40cm Tính độ tụ kính cần đeo để nhìn vật gần cách mắt 25cm A 1,5diop C 6,67diop B -2,5diop D -1,5diop - Mục đích: kiểm tra kiến thức tật mắt cách sửa - Yêu cầu: thơng hiểu - Phân tích mồi nhử: • Học sinh nắm vững nguyên tắc nhìn vật gần mắt cách mắt 25cm ảnh ảo phải điểm cực cận mắt d ' = −40 cm tiêu cự Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương d 'd −40.25 200 = = cm=> độ tụ kính D= = 1,5 diop Vậy f d ' + d −40 + 25 học sinh chọn phương án A • N ếu quên ảnh tạo kính ảo d ' = 40 cm học sinh tính độ tụ D=6,67 diop chọn phương án C • N ếu khơng phân biệt rõ đâu khoảng cách từ vật đến kính, đâu khoảng cách từ ảnh đến kính chắn học sinh lấy d=40 cm, d ' = 25 cm nên tính D=-1,5 diop chọn phương án D • N ếu học sinh nhầm cách sửa tật viễn thị với cách sửa tật cận thị nhầm điểm cực viễn cách mắt 40 cm tính D=-2,5 diop chọn phương án B Tuy nhiên cách loại dần,một số học sinh nhận người viễn thị đeo thấu kính hội tụ,độ tụ kính phải dương nên loại phương án B D Câu 15: Câu nói kính hiển vi điều chỉnh để ngắm chừng vơ cực? A ảnh vật qua kính ảnh vật qua kính ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt B số bội giác tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính C vật phải đặt tiêu điểm vật kính để chùm tia ló qua thị kính song song D số bội giác khơng phụ thuộc vào khoảng cách từ mắt đến thị kính - Mục đích: kiểm tra kiến thức học sinh biết kính hiển vi - Yêu cầu:nhận biết - Phân tích mồi nhử: • Mới đọc A B đáp án Chắc chắn có học sinh chọn phương án C D • Đúng ảnh vật qua kính hiển vi ảnh ảo lớn vật ngắm chừng vơ cực ảnh lên điểm cực viễn mắt nên chọn A chưa đầy đủ • N ếu học sinh khơng tinh ý chọn câu B áp dụng nhầm công f thức G∞ = độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực f2 • Cần lưu ý sử dụng kính hiển vi để quan sát vật mắt phải đặt sát thị kính,nhưng trường hợp ngắm chừng vơ cực số bội giác kính f = Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương kính hiển vi khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thị kính Do phương án D Câu 16: Một kính lúp có độ tụ 20 dp Với khoảng nhìn rõ ngắn Đ=30 cm,kính có số bội giác ngắm chừng vô cực bao nhiêu? A G=5 C.G=1,5 B G= D G=1,25 - Mục đích: kiểm tra kiến thức học sinh số bội giác kính lúp - Yêu cầu:nhận biết - Phân tích mồi nhử: 1 • Học sinh tính tiêu cự kính f = = = 0,05 m= 5cm Sử D 20 D 30 dụng công thức tính số bội giác học sinh tìm G∞ = = = f chọn phương án B • N ếu khơng cNn thận học sinh nhầm tiêu cự kính 20 cm 30 = 1,5 nên chọn phương án A G∞ = 20 25 • N ếu nhớ máy móc khoảng nhìn rõ mắt thường G∞ = =5 25 G∞ = = 1, 25 học sinh chọn phương án C D 20 Câu 17: Trong số dụng cụ quang học cần làm cho chùm sáng lệch góc vng,người ta thường dùng lăng kính phản xạ tồn phần thay cho gương phẳng A đỡ cơng mạ B.khó điều chỉnh gương nghiêng 45 ,cịn lăng kính khơng cần điều chỉnh C lớp mạ mặt trước gương khó bảo quản,lớp mạ mặt sau gương tạo nhiều ảnh phụ ánh sáng phản xạ nhiều lần hai mặt D lăng kính có hệ số phản xạ gần 100%,cao gương - Mục đích: kiểm tra việc liên hệ kiến thức học sinh cơng dụng lăng kính - u cầu:nhận biết - Phân tích mồi nhử: Đây câu hỏi có liên quan đến kiến thức thực tế nên chắn tất phương án A,B,C,D có học sinh chọn Trên thực tế người ta Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương thường dùng lăng kính phản xạ tồn phần máy ảnh,ống nhịm…vì lăng kính phản xạ tồn phần khơng tạo ảnh phụ gương Do phương án C Câu 18: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1 = 120 cm tiêu cự thị kính f = 0mm Tìm khoảng cách hai kính người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 25 cm quan sát Mặt trăng trạng thái khơng điều tiết số bội giác A 125cm; 24 C 150 cm; 24 B.170 cm;2,4 D.125cm; 0,42 -Mục đích: kiểm tra kiến thức cơng thức thấu kính số bội giác kính hiển vi -u cầu: thơng hiểu -Phân tích mồi nhử: • Học sinh hiểu người mắt tốt quan sát mặt trăng trạng thái khơng điều tiết hệ f1 f2 xem hệ vô tiêu Khoảng cách vật kính thị kính O1O2 = f1 + f = 120 + = 125 cm số bội giác f 120 kính ngắm chưng trạng thái không điều tiết G∞ = = = 24 Vì f2 học sinh chọn phương án A 50 f • N ếu viết sai công thức số bội giác thành G∞ = = = 0, 42 học f1 120 sinh chọn phương án D • N ếu không ý đến đơn vị học sinh thay f2 = 50 vào công thức,được O1O2 = 170 G∞ = 2, , chọn phương án B • N ếu nhầm khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ dài quang học O1O2 = δ + f1 + f = 25 + 120 + = 150 áp dụng cơng thức số bội giác học sinh chọn phương án C Câu 19: Phát biểu sau cách sửa tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để mắt nhìn thấy vật xa B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn f k = −OCv C Sửa tật cận thị chọn kính cho đeo kính ảnh vật xa vô lên điểm cực cận mắt D Mắt cận thị đeo kính sửa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 cm đến vơ cực Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương - Mục đích: kiểm tra kiến thức tật cận thị nguyên tắc sửa tật cận thị - Yêu cầu:nhận biết - Phân tích mồi nhử: Tất phương án A,B,C,D phương án câu đưa mục đích người cận thị quan sát vật xa N hưng phân tích học sinh nhận rõ: • Sửa tật cận thị khơng làm tăng độ tụ mắt nên chọn A sai • Mắt cận có đeo kính khơng nhìn rõ vật mắt tốt mà đeo kính ảnh vật lên khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt người nên chọn D sai • Tương tự đeo kính cận ảnh vật xa vô lên điểm cực viễn mắt điểm cực cận nên chọn C sai • Vì vật xa vơ cho ảnh điểm cực viễn mắt d=∞ nên 1 1 d ' = −OCv Do = + ' = + ' => f = d ' = −OCv nên A phương f d d ∞ d án Câu 20: Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự tương ứng f1 = 5mm f = 5cm Một người mắt khơng có tật có khoảng nhìn rõ ngắn 25 cm quan sát trạng thái không điều tiết số bội giác 80 Khoảng cách vật kính thị kính A 8cm C 12,5 cm B 2,5cm D 70 cm -Mục đích: kiểm tra kiến thức cơng thức thấu kính số bội giác kính hiển vi -u cầu: thơng hiểu -Phân tích mồi nhử: • Học sinh hiểu quan sát vật trạng thái không điều tiết tức ngắm chừng vơ cực Do áp dụng cơng thức số bội giác kính δD hiển vi ngắm chừng vơ cực G∞ = tính f1 f G f f 80.0,5.5 δ= ∞ 2= = cm Độ dài quang học δ kính hiển vi D 25 khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính: δ=0102-f1-f2 Do khoảng cách vật kính thị kính Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương O1O2 = δ + f1 + f = 13,5 cm Khi học sinh chọn đáp án C • N ếu áp dụng sai cơng thức tính khoảng cách hai kính thành O1O2 = δ − f1 − f O1O2 = 2,5 cm học sinh chọn phương án B • N ếu nhầm lẫn độ dài quang học khoảng cách vật kính thị kính học sinh chọn phương án A • N ếu từ đầu học sinh quên không đổi đơn vị sử dụng cơng thức tính O1O2 kết 70 cm chọn phương án D Đáp án Câu Đáp án A C A A B D D B B 10 D 11 C 12 B 13 B 14 A 15 D 16 B 17 C 18 A 19 A 20 C Trần Thị Hải – GV Trường THPT An Lương TRƯỜN G ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ N ỘI KHOA VẬT LÝ  TIỂU LUẬ PHƯƠG PHÁP GHIÊ CỨU KHOA HỌC DẠY HỌC VẬT LÝ Học viên : Trần Thị Hải Lớp : CHVL K17 Chuyên ngành : LLDH & PPGDVL 4gười hướng dẫn : PGS.TS 4gô Diệu 4ga Hà N ội, tháng 10/2008 ... r1=0 D=i 2- r2=30 Sau áp dụng cơng thức sini2=1,5sinr2 dẫn đến phương trình lượng giác: 1,5sinr2=sin(30 +r2)=0,5cosr2+0,866sinr2 => tanr2=0,788 hay r2=38 ,2 Do góc chiết quang A=r2=38 ,2 chọn phương... bao nhiêu? Kính đeo sát mắt A 2diop; 8,3cm C -2 diop; -8 ,3cm B -2 diop; 12, 5cm D 2diop; 12, 5cm - Mục đích: kiểm tra kiến thức tật mắt cách sửa - Yêu cầu: vận dụng - Phân tích mồi nhử: • Học sinh hiểu... A2'' B2'' A 4,8 cm; 0,48 C -1 5 cm; 0 ,22 3 B 168 cm; -3 ,6 D 60 cm; -0 ,9 - Mục đích: kiểm tra kiến thức cách xác định ảnh vật tạo hệ hai thấu kính - Yêu cầu: vận dụng - Phân tích mồi nhử: • Học sinh

Ngày đăng: 20/01/2023, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan