1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - Ky yeu Hoi thao 29.12.2016.docx

37 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Ky yeu Hoi thao 29 12 2016 docx 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CLGD HK1 NĂM HỌC 2016 2017 GẮN KẾT ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP KHÁNH HÒA, 29/12[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG - KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CLGD HK1-NĂM HỌC 2016-2017 GẮN KẾT ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP KHÁNH HÒA, 29/12/2016 DANH SÁCH CÁC BÁO CÁO Trang DỰ THẢO ĐỀ ÁN: LIÊN KẾT GIỮA KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG VỚI DOANH NGHIỆP Nguyễn Thái Vũ – Bộ môn Động lực ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO – CẦN SỰ CHUNG TAY CỦA DOANH NGHIỆP Nguyễn Đình Long – Bộ mơn Động lực MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP Hồ Đức Tuấn – Bộ môn Động lực GẮN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT Ô TÔ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA 17 22 TRANG VỚI DOANH NGHIỆP Ơ TƠ KHÁNH HỊA Huỳnh Trọng Chương – Bộ mơn Kỹ thuật Ơ tơ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC THỰC TẬP NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ GIẢI PHÁP TRONG TÌNH HÌNH MỚI Bùi Văn Nghiệp – Bộ môn Kỹ thuật tàu thủy 27 32 DỰ THẢO ĐỀ ÁN LIÊN KẾT GIỮA KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG VỚI DOANH NGHIỆP Nguyễn Thái Vũ – Bộ mơn Động lực TĨM TẮT TỔNG QUAN ĐỀ ÁN Sản phẩm đầu trình đào tạo trường đại học (TĐH) đầu vào trình tuyển dụng lao động doanh nghiệp (DN) Từ liên kết TĐH DN nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích hai phía Đây xu hướng phổ biến giới đánh giá giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT), nghiên cứu khoa học (NCKH) chuyển giao cơng nghệ (CGCN) Có thể hiểu liên kết (hợp tác) TĐH DN tất hình thức tương tác trực tiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức TĐH DN nhằm hỗ trợ lẫn lợi ích hai phía Có nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng TĐH DN tùy theo lĩnh vực hợp tác, mục đích việc hợp tác, cấp độ mức độ gắn kết Theo lĩnh vực hợp tác phân ra: Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực hợp tác NCKH, CGCN Dựa sở: - Nhu cầu xã hội Tính cấp thiết, lợi ích tác động đề án; - Các đặc điểm trình đào tạo nguồn nhân lực khoa Kỹ thuật Giao thông (KTGT) trường Đại học Nha trang (ĐHNT); - Thực trạng mối quan hệ hợp tác khoa KTGT - trường ĐHNT với DN Với mục đích nâng cao CLĐT hướng tới hệ thống Giáo dục Đại học đáp ứng nhu cầu xã hội, bước đẩy mạnh công tác NCKH & CGCN Đứng góc độ tham mưu, đề xuất cho phòng Đảm bảo chất lượng tra, phòng Hợp tác đối ngoại phịng ban có liên quan cho ban Giám hiệu trường ĐHNT Dự thảo Đề án “Liên kết khoa Kỹ thuật Giao thông với Doanh nghiệp” đề xuất mơ hình biện pháp gắn kết khoa KTGT với DN Với mục tiêu cụ thể dự thảo đề án nêu kế hoạch triển khai, tổ chức thực hiện, đề xuất kinh phí thực các chế độ khuyến khích thực NHU CẦU CỦA XÃ HỘI – TÍNH CẤP THIẾT, LỢI ÍCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN 2.1 Nhu cầu xã hội nguồn nhân lực – Tính cấp thiết Trong xã hội đại, nguồ n nhân lực nguồ n lực quan trọng phát triển quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng có người tài năng, có lực chun mơn, có lĩnh việc khai thác sử dụng nguồ n lực khác hiệu mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Đối với tổ chức tuyển dụng nói chung DN nói riêng, họ mong nhận từ TĐH sinh viên (SV) có kiến thức, kỹ vững vàng chuyên môn nghiệp vụ Cụ thể DN có số yêu cầu sở đào tạo sau: Thứ nhất, đào tạo kiến thức kỹ “học phải đôi với hành”, nghĩa lý thuyết phải gắn với thực tiễn Các TĐH cần phải có chương trình đào tạo (CTĐT) cho tỷ lệ thời gian huấn luyện đào tạo kỹ thực hành thời gian cung cấp kiến thức phù hợp Thứ hai, đào tạo trình độ ngoại ngữ tin học phải đáp ứng yêu cầu công việc phải phục vụ đắc lực cho chuyên môn ngành nghề Thứ ba, đào tạo kỹ giao tiếp, thuyết trình số kỹ mềm Thứ tư, đạo đức nghề nghiệp người lao động cần phải ý, quan tâm Khi giao nhiệm vụ, đặc biệt cơng việc địi hỏi tính trung thực, bí mật, trung thành… Thứ năm, lịng u nghề, chấp nhận khó khăn, gian khổ, sẵn sàng đón nhận thử thách Chính điều tạo cho thân người học có động lực theo đuổi nghề nghiệp mà họ lựa chọn Trong yêu cầu đặt từ phía tổ chức tuyển dụng, yêu cầu thứ trọng yếu Trước phần lớn TĐH đào tạo định hướng nghiên cứu nên không đáp ứng nhu cầu xã hội Đề án Đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 ban hành theo Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ nêu rõ mục tiêu trước năm 2020 cần đạt “70-80% tổng số SV theo học chương trình nghề nghiệp - ứng dụng” Theo Quy hoạch Tổng thể hệ thống GDĐH, đại phận SV đào tạo trường đại học thiên ứng dụng Dự án Phát triển GDĐH theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng (Profession-Oriented Higher Education Project - POHE) Bộ GD-ĐT chủ trì thực với nguồn vốn viện trợ ODA khơng hồn lại tổ chức Hợp tác quốc tế Giáo dục Hà Lan (Nuffic), thực mà đối tượng thụ hưởng trường đại học Việt Nam: POHE1 (2006 -2009); POHE2 (2012 -2015) Ý tưởng chủ yếu giáo dục ĐH định hướng nghề nghiệp - ứng dụng (POHE) nâng cao hội có việc làm SV sau tốt nghiệp, cách xây dựng CTĐT gắn với nhu cầu thị trường lao động nhằm cung cấp SV tốt nghiệp đại học có kiến thức, thái độ, kỹ phù hợp với nhóm nghề nghiệp cụ thể Luật GDĐH có hiệu lực từ 1/1/2013 Việc áp dụng Luật GDĐH tháo gỡ nhiều vướng mắc cho TĐH triển khai CTĐT theo định hướng nghề nghiệp Luật GDĐH qui định khối lượng, cấu trúc CTĐT, chuẩn đầu tối thiểu người học sau tốt nghiệp; tiêu chuẩn giảng viên (GV); tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị sở GDĐH Các chương trình khung “cứng” trước cho trường khơng cịn áp dụng TĐH có quyền tự chủ lớn chịu trách nhiệm định CTĐT Luật GDĐH quy định trách nhiệm DN tổ chức nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Có thể nói, điều kiện pháp lý vô thuận lợi để TĐH chủ động lơi kéo tham gia tích cực DN vào việc xây dựng chương trình, triển khai thực đánh giá CTĐT trường, phù hợp với nhu cầu xã hội Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30/5/2012 việc triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực GDĐH giai đoạn 2011 - 2020 đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn 2011 –2015 Chỉ thị yêu cầu Bộ GD&ĐT ngành địa phương: “Chỉ đạo, hướng dẫn sở đào tạo Bộ, ngành quản lý thực việc rà soát, đánh giá điều kiện tổ chức đào tạo, chương trình kế hoạch phát triển đào tạo; thực tốt việc công khai điều kiện sở vật chất, nguồn thu, chi tài chính, đội ngũ giáo viên, giảng viên sớm hồn thành việc xây dựng, cơng bố chuẩn đầu ngành, nghề đào tạo; đẩy mạnh đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học Chủ động tổ chức xây dựng ban hành chế, quy định nhằm gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng hình thức đào tạo, hợp tác nghiên cứu khoa học theo đơn đặt hàng, thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều vào công tác đào tạo nhân lực cho Bộ, ngành Hình thành quan chuyên trách giúp đạo công tác đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội thuộc phạm vi Bộ, ngành quản lý” Trường ĐHNT với định hướng Đại học ứng dụng (ĐHƯD) bước đầu thực kế hoạch triển khai CTĐT trình độ ĐH theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng (POHE) Gần ngày 5/9/2016, nhà trường tổ chức lớp tập huấn “Quan điểm, cách tiếp cận tổ chức thực chương trình đào tạo POHE” cho tồn thể cán chủ chốt Như ĐHNT nói chung khoa KTGT nói riêng đứng trước nhu cầu khẩn thiết phải đổi CTĐT, PPGD theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng, gắn kết với thực tiễn phải đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Kết nối TĐH với DN thị trường việc làm giải pháp hiệu hàng đầu để đạt mục đích 2.2 Lợi ích tác động đề án Liên kết ĐHNT nói chung khoa KTGT nói riêng với DN chắn mang lại hiệu lợi ích to lớn việc nâng cao CLĐT đáp ứng nhu cầu tuyển dụng, NCKH, CGCN động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Liên kết khoa KTGT với DN phân hai lĩnh vực liên kết đào tạo (LKĐT) liên kết NCKH chuyển giao công nghệ (LKNC) Tương ứng với hai lĩnh vực ta phân lợi ích từ LKĐT lợi ích từ LKNC Hai nhóm lợi ích phân bổ cho ba đối tượng khoa KTGT – ĐHNT, DN SV Thứ nhất, khoa KTGT – ĐHNT - Khi liên kết với DN, lợi ích mình, hoạt động đào tạo khoa KTGT – ĐHNT hướng tới nhu cầu xã hội nói chung DN nói riêng: Rõ ràng, đánh giá sở đào tạo bền vững, có triển vọng, mà số lượng sinh viên tốt nghiệp bị thất nghiệp ngày nhiều Để cung ứng cho thị trường lao động có chất lượng cao, khoa KTGT cần phải nắm bắt nhu cầu DN nói riêng, kinh tế nói chung Chính DN đóng vai trị nhà cung cấp thơng tin nhu cầu lao động mà thị trường cần thời điểm tương lai - Khoa KTGT DN tư vấn việc xây dựng cập nhật CTĐT theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Việc mời chuyên gia (CG) DN trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn thực tập thực CTĐT chắn góp phần nâng cao lực trình độ chun mơn cho SV Thơng qua Khoa kiểm tra chặt chẽ, sâu sát chất lượng SV cách thực phương pháp đánh giá từ bên (CG) kết hợp với đánh giá bên (GV) Các DN mong muốn phân bổ tỷ lệ thời gian huấn luyện kỹ thực hành thời gian cung cấp kiến thức CTĐT 50-50 Tuy nhiên việc phân bổ tỷ lệ cho hợp lý bàn cãi Cần phải hiểu kỹ thực hành phải bao gồm: Thiết kế xét duyệt thiết kế, tổ chức sản suất, giám định, giám sát, quản lý chất lượng, lập quy trình cơng nghệ Mặc khác ĐHƯD ĐHNT đào tạo công nhân, thợ lành nghề - Khoa KTGT nâng cao chất lượng đào tạo tìm đầu phong phú cho người học, từ nâng cao uy tín khả cạnh tranh GD ĐT trường ĐHNT - GV khoa có hội tiếp cận với thực tế sản suất, tham gia đề tài NCKH có tính ứng dụng cao mà khơng phải phụ thuộc vào nguồn kinh phí nhà nước nhà trường; Tham gia hội thảo chung trao đổi thông tin khoa học, công nghệ tiên tiến - Thông qua việc thực đề tài NCKH, tư vấn tổ chức lao động sản xuất DN, khoa nhà trường ngồi việc gây uy tín, tạo tiếng vang GD ĐT, cịn tăng cường tính tự chủ ng̀ n tài sở vật chất - Thơng qua việc tổ chức thực hành sở sản xuất DN Nhà trường giảm bớt gánh nặng đầu tư sở vật chất để thí nghiệm, thực hành tốn mà nhà trường đầu tư trang bị đầy đủ Thứ hai, DN Có thể nói hợp tác liên kết với TĐH nhu cầu thiết thực DN - Việc DN tổ chức đào tạo - dạy nghề cho lao động hình thức khác ngày trở nên phổ biến Do liên kết với TĐH doanh nghiệp ln n tâm có đội ngũ nhân lực có chất lượng có nhu cầu Đờ ng thời DN tốn chi phí đào tạo, tuyển dụng, thử việc, qua thời gian thực tập thời gian SV thể lực, DN đánh giá khả năng, lực, phẩm chất SV Nói cách khác DN có thêm quyền hội tiếp cận lựa chọn SV giỏi sử dụng ng̀ n lao động có trình độ, từ giải tốn nguồn nhân lực - Việc hỗ trợ sở vật chất thực hành cho TĐH chí tài chính, thơng qua kinh phí thực tập, học bổng cho SV việc tham gia vào trình đào tạo xem hình thức đầu tư, phát triển bền vững Từ DN có thêm hội quảng bá thương hiệu, hình ảnh DN - Thơng qua việc tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng, cập nhật CTĐT, đánh giá CLĐT trực tiếp tham gia giảng dạy DN hưởng lợi chất lượng sản phẩm đào tạo đảm bảo đầu trình đào tạo TĐH đầu vào trình tuyển dụng, sử dụng lao động DN - Liên kết với TĐH xem DN có trung tâm nghiên cứu ứng dụng phục vụ cho DN từ DN thu lợi ích sau: Các vấn đề sản xuất, quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm DN giải từ sáng kiến, tư vấn đề xuất giải pháp GV TĐH Ngồi ra, mối liên kết cịn thúc đẩy hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp, tạo việc làm thu nhập từ sản phẩm công nghệ dịch vụ DN sớm tiếp nhận thông tin khoa học, cơng nghệ DN đặt hàng đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng thiết thực cho TĐH nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm DN cuối đạt lợi tức từ đầu tư DN dễ dàng tiếp cận với phát minh công nghệ thông qua q trình CGCN từ TĐH từ tăng cường khả cạnh tranh Chú ý hợp tác mật thiết hai bên dẫn đến nguy TĐH trở thành trung tâm nghiên cứu ứng dụng công ty lớn Thứ ba, SV - Việc có hội lựa chọn địa điểm thực tập phù hợp tạo cho sinh viên nắm bắt môi trường thực tế, phát triển kỹ giải vấn đề phát sinh Chính thân sinh viên có yếu tố linh động, mềm mại, uyển chuyển xã hội - Thực tập, kiến tập DN giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ Các đợt thực tập thực tế giúp họ hiểu rõ học lý thuyết Với tảng lý thuyết vững cộng với kinh nghiệm thực tập họ tự tin, sẵn sàng nhận công việc giao sau trường - Đợt thực tập khảo sát, thử thách họ trình lập nghiệp Cho dù đạt kết nhiều hay ít, đợt thực tập mang lại cho sinh viên nhiều hội khác - Giúp cho sinh viên có hội tìm kiếm học bổng tiếp cận sớm với tổ chức tuyển dụng tạo hội có việc làm sau tốt nghiệp (Gợi ý thảo luận: Tại với nhiều lợi ích từ hai phía đến mối quan hệ gắn kết trường ĐHNT nói chung khoa KTGT nói riêng cịn mờ nhạt?) MƠ TẢ ĐỀ ÁN 3.1 Cơ sở việc đề xuất mơ hình liên kết, hợp tác khoa KTGT DN 3.1.1 Thực trạng mối quan hệ hợp tác khoa KTGT - trường ĐHNT với DN Nguồn nhân lực kỹ thuật cao hầu hết xuất phát từ phía trường đào tạo khối kỹ thuật Tuy nhiên, hạn chế nhiều TĐH nặng lý thuyết Một phần nguyên nhân điều kiện trang thiết bị dạy học, thực hành hạn chế Khoa KTGT thuộc trường ĐHNT (ĐHNT định hướng ĐHƯD) đơn vị đào tạo ĐH chuyên ngành kỹ thuật: Kỹ thuật Tàu thủy, Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ, Khoa học Hàng hải năm học tới mở thêm ngành Cơ khí Động lực Với đặc điểm đào tạo chuyên ngành kỹ thuật nhiệm vụ đào tạo, huấn luyện kỹ thực hành cho SV đáp ứng nhu cầu xã hội lớn Bên cạnh áp lực từ nhiệm vụ phải NCKH định hướng ứng dụng, hướng tới CGCN cho DN không nhỏ Để thực tốt hai nhiệm vụ nhu cầu sở vật chất, trang bị thí nghiệm thực hành kinh phí thực lớn mà nhà trường khơng thể làm thỏa mãn Liên kết với DN giải pháp hiệu giải toán nan giải Tại thời điểm mối quan hệ hợp tác khoa KTGT - trường ĐHNT với DN mờ nhạt bước khởi đầu: - Đứng cấp độ Trường Nhà trường có cầu thị, ghi nhận điều mong muốn DN, đổi CTĐT, PPGD mang tính thiết thực, cập nhật CTĐT để không lạc hậu với xu phát triển thời đại thông tin bùng nổ Tuy nhiên, thiếu tính chủ động tìm hiểu thấu đáo mục tiêu phát triển DN, việc cung cấp thông tin cho chưa đầy đủ kịp thời Chính có hẳn phịng Hợp tác Đối ngoại mối quan hệ hợp tác trường ĐHNT với DN khiêm tốn (Chỉ ký kết hợp tác với 10 DN) Gần ngày 5/9/2016, nhà trường tổ chức lớp tập huấn “Quan điểm, cách tiếp cận tổ chức thực chương trình đào tạo POHE” tập huấn cho cán chủ chốt Đứng cấp độ trường chiến lược phát triển bền vững lợi ích lâu dài phải đặt lên hàng đầu Với cách nhìn thiển cận chương trình đào tạo POHE tốn so với chương trình “hàn lâm” việc giảng dạy tương tác nhấn mạnh trải nghiệm SV buộc phải tổ chức lớp quy mô nhỏ khiến tiền trả cho GV tăng lên, việc tổ chức thực tập đòi hỏi nhiều chi phí liên quan, lúc dạy chay theo kiểu chương trình “hàn lâm” làm, tốn tiền cho GV Thực tiển nước phát triển cho thấy việc thực chương trình đào tạo POHE trường ĐHƯD có gắn kết với cơng ty tốn chi phí thấp so với việc thực CTĐT trường ĐHNC - Đứng cấp độ Khoa Khoa KTGT điều kiện khơng có nguồn kinh phí chế độ đãi ngộ thích đáng có nổ lực đáng kể việc gắn kết với DN Tuy nhiên việc dừng lại mức độ DN có nhu cầu (tuyển dụng, quảng bá) tìm đến Khoa ngược lại Khoa có nhu cầu đưa SV kiến tập, thực tập tìm đến DN chủ yếu thơng qua mối quan hệ cá nhân quan hệ với DN khơng dễ dàng Trong LKĐT việc ký kết hợp tác với DN số tròn trĩnh Trong lĩnh vực NCKH CGCN mối quan hệ hợp tác cấp độ GV với cá nhân GV với DN Các đề tài NCKH CGCN mà GV, khoa thực đa phần đề xuất từ tổ chức quản lý nhà nước phát xuất từ DN theo nhận định chủ quan tơi tính ứng dụng khơng cao (Gợi ý thảo luận: Thực trạng mối quan hệ hợp tác khoa KTGT - trường ĐHNT với DN nguyên nhân nào? Thực theo không thiết phải trình bày lý do, nguyên nhân mà quan trọng đề xuất giải pháp thực phần sau có khả thi có đạt mục tiêu, tiêu chí đề hay khơng) 3.1.2 Cơ sở lý thuyết việc đề xuất mơ hình liên kết, hợp tác Để đưa mơ hình liên kết, hợp tác cần phải xác định rõ lĩnh vực hợp tác, mục đích việc hợp tác, cấp độ mức độ gắn kết Tựu chung hợp tác TĐH DN nhằm đạt mục đích sau: Hợp tác thúc đẩy khả lưu chuyển động qua lại sinh viên người lao động Vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường tính thực tiển hội việc làm cho SV Hợp tác thúc đẩy khả lưu chuyển động qua lại giảng viên nhà chuyên môn làm việc doanh nghiệp việc xây dựng thực chương trình đào tạo Nhằm nâng cao CLĐT hướng tới hệ thống Giáo dục Đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Hợp tác thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học: Đây hình thức hợp tác cấp độ cao TĐH DN Mục đích hợp tác đạt đến hỗ trợ DN cho hoạt động NCKH nhà trường, nhằm phục vụ cho DN việc thực dự án liên kết mà TĐH DN tiến hành… Hợp tác thương mại hóa kết nghiên cứu: Đây điều phổ biến nước phát triển, bao gồm chuyển giao cơng nghệ Ở Việt Nam, để đẩy mạnh hình thức hợp tác phải chế bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Hoạt động thường tập trung GV có quan hệ chặt chẽ với DN lĩnh vực chuyên ngành họ Hợp tác nâng cao hiểu biết học tập suốt đời: Cần nâng cao hiểu biết học tập suốt đời Muốn TĐH phải nắm bắt nhu cầu DN, từ đưa hình thức học tập khả thi mà TĐH đem lại cho NLĐ DN Hợp tác hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp: Hình thức hợp tác nhằm nâng cao tinh thần khởi nghiệp từ nhà trường, tạo văn hóa kích thích GV, SV suy nghĩ hành động với tinh thần khởi nghiệp Để tạo mối liên kết TĐH cần chủ động liên hệ với giới DN để DN đặt GV, SV trước đường khởi nghiệp lôi họ vào đề án khởi nghiệp Hình thức hợp tác mang lại lợi ích cho hai bên Hợp tác tham gia quản trị nhà trường doanh nghiệp: Tăng cường tham gia giới DN vào trình định tầm lãnh đạo Khoa Giám hiệu Mời người thành đạt giới DN tham gia vào Hội Đồng Trường Họ tư vấn cho nhà trường vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đặc biệt chiến lược phát triển Trong giai đoạn đầu trình liên kết cấp độ Khoa Việc liên kết cần phải đạt mục đích 1,2,3; Lĩnh vực liên kết LKĐT LKNC Trong lĩnh vực LKĐT nhằm nâng cao CLĐT đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Để đưa mơ hình liên kết với DN lĩnh vực đào tạo cần phải nói đến khái niệm đào tạo TĐH lao động DN Theo từ điển tiếng Việt, đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Như vậy, sản phẩm trình đào tạo SV trang bị kiến thức, kỹ Quá trình tạo “sản phẩm” chịu tác động yếu tố (hình 1): - Giảng viên phận chức hỗ trợ giảng dạy chủ thể q trình đào tạo - Mơi trường học tập bao gồm sở vật chất, trang thiết bị (phần cứng) CTĐT, giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo (phần mềm) hỗ trợ cho trình trang bị kiến thức, kỹ GV cho SV Hình Quá trình đào tạo TĐH Hình Quá trình lao động DN Sau tốt nghiệp, SV làm việc DN Quá trình chịu tác động hai yếu tố người sử dụng lao động môi trường làm việc Tương tự trên, môi trường làm việc bao gồm yếu tố phần cứng (máy móc, trang thiết bị, công cụ lao động) phần mềm (các quy trình, quy định nơi làm việc) Trong mơi trường này, người lao động phải làm việc dẫn định hướng cán quản lý cấp trên, người đóng vai trị giống GV mơi trường học tập (hình 2) Với cách hiểu trình đào tạo lao động vậy, mơ hình đào tạo quy truyền thống chia thành giai đoạn phân biệt thời gian khơng gian (hình 3) Hình Mơ hình đào tạo ĐH quy truyền thống ... GDĐH Việt Nam giai đoạn 200 6-2 020 ban hành theo Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ nêu rõ mục tiêu trước năm 2020 cần đạt “7 0-8 0% tổng số SV theo học chương trình nghề nghiệp - ứng dụng” Theo Quy hoạch... thiên ứng dụng Dự án Phát triển GDĐH theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng (Profession-Oriented Higher Education Project - POHE) Bộ GD-ĐT chủ trì thực với nguồn vốn viện trợ ODA khơng hồn lại tổ... CGCN Dựa sở: - Nhu cầu xã hội Tính cấp thiết, lợi ích tác động đề án; - Các đặc điểm q trình đào tạo nguồn nhân lực khoa Kỹ thuật Giao thông (KTGT) trường Đại học Nha trang (ĐHNT); - Thực trạng

Ngày đăng: 26/11/2022, 17:14

Xem thêm:

w