1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUẨN ĐẦU RA NGHỀ LÂM SINH A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

7 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUẨN ĐẦU RA NGHỀ LÂM SINH A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Giới thiệu chung ngành, nghề Lâm sinh trình độ cao đẳng ngành, nghề thực công việc kỹ thuật lâm sinh, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Người làm nghề lâm sinh có khả thực nhiệm vụ sau: Sản xuất vườn ươm; thiết kế trồng rừng; trồng, chăm sóc, bảo vệ, phát triển rừng; thiết kế khai thác, tổ chức thực khai thác rừng, ngồi cịn tham gia cơng tác khuyến nông, kinh doanh sản xuất nông lâm nghiệp Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1800 (tương đương 65 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày quy trình kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng; - Liệt kê kiến thức công nghệ sản phẩm, vật tư cho sản xuất lâm nghiệp; - Trình bày bước xây dựng kế hoạch, tổ chức, thực sản xuất giống, trồng rừng; - Trình bày quy trình sử dụng thiết bị, công cụ phục vụ trồng rừng khai thác rừng; - Trình bày kiến thức chun mơn sản xuất giống, thị trường sách liên quan đến sản xuất giống; yêu cầ u kỹ thuâ ̣t trồ ng số loài lâm nghiêp; ̣ - Mô tả đươ ̣c các bước kỹ th ̣t trờ ng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ phát triển rừng; quy trình lập hồ sơ thiết kế trồng rừng thiết kế khai thác rừng; - Trình bày q trình thực cơng tác khuyến nơng sở - Trình bày đươ ̣c những kiế n thức bản về chiń h tri,̣ văn hóa, xã hô ̣i, pháp luâ ̣t, quố c phòng an ninh, giáo dục thể chất, tin học theo quy định Kỹ - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức chung sách, pháp luật liên quan đến lâm sinh; - Xây dựng kế hoạch sản xuất, trồng khai thác rừng phù hợp với loại trồng thị trường tiêu thụ; - Tính tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng khai thác rừng; - Đọc hồ sơ thiết kế trồng, khai thác thực công việc trồng khai thác rừng đảm bảo hiệu quả; - Xác định sai phạm, xử lý sai phạm trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ, phát triển rừng; - Thực quy trình lập hồ sơ thiết kế trồng rừng khai thác rừng; - Xây dựng kế hoa ̣ch tổ chức thực sản xuất giống trồng, trồ ng rừng khai thác rừng; - Thực bước sản xuất giống, trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ phát triển rừng; - Sử dụng thành thạo thiết bị, công cụ phục vụ thiết kế trồng rừng khai thác rừng; - Thực quy trình khai thác rừng; - Nghiê ̣m thu, đánh giá kế t quả trồ ng, chăm sóc khai thác rừng; - Lập biên sai phạm, xử lý sai phạm trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ, phát triển rừng; - Tổng hợp thông tin, viết trình bày báo cáo; - Tổ chức thực đào tạo tập huấn, chuyển giao kiến thức cho nông dân; tư vấn, dịch vụ nông lâm nghiệp; - Đánh giá, lập kế hoạch phát triển nông thôn; - Thực mơ hình sản xuất kinh doanh nơng lâm nghiệp - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn ngành, nghề Mức độ tự chủ trách nhiệm - Có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; - Trung thực có tính kỷ luật cao, có khả làm việc độc lập, sẵn sàng đảm nhiệm công việc giao; lao động có chất lượng suất cao; - Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn; - Chịu trách nhiệm với kết cơng việc thân nhóm trước lãnh đạo quan, tổ chức, doanh nghiệp; - Có khả giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; - Hướng dẫn tối thiểu, giám sát cấp thực nhiệm vụ xác định; - Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Sản xuất vườn ươm; - Thiết kế trồng rừng; - Trồng chăm sóc rừng; - Quản lý, bảo vệ rừng; - Phát triển rừng; - Thiết kế khai thác rừng; - Khai thác rừng; - Cộng tác viên khuyến nông lâm; - Kinh doanh sản xuất nông lâm nghiệp Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề Lâm sinh, trình độ cao đẳng tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo B TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Giới thiệu chung ngành, nghề Lâm sinh trình độ trung cấp ngành, nghề thực công việc kỹ thuật lâm sinh, đáp ứng yêu cầu bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Người làm nghề lâm sinh có khả thực nhiệm vụ sau: Sản xuất vườn ươm; thiết kế trồng rừng; trồng, chăm sóc, bảo vệ, phát triển rừng; thiết kế khai thác, tổ chức thực khai thác rừng, ngồi cịn tham gia cơng tác khuyến nông, kinh doanh sản xuất nông lâm nghiệp Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1400 (tương đương 50 tín chỉ) Kiến thức - Trình bày kiến thức công nghệ sản phẩm, vật tư cho sản xuất lâm nghiệp; - Trình bày bước sản xuất giống, trồng rừng; - Trình bày đươ ̣c yêu cầ u cầ u kỹ thuâ ̣t trồ ng số loài lâm nghiê ̣p; - Mô tả đươ ̣c các bước kỹ thuâ ̣t trồ ng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ phát triển rừng; - Xác định quy trình sử dụng thiết bị, cơng cụ phục vụ trồng rừng khai thác rừng; - Trình bày kiến thức tổng hợp thơng tin, viết trình bày báo cáo; - Trình bày q trình thực cơng tác khuyến nơng sở; - Trình bày đươ ̣c những kiế n thức bản về chiń h tri,̣ văn hóa, xã hô ̣i, pháp luâ ̣t, quố c phòng an ninh, giáo dục thể chất, tin học theo quy định Kỹ - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức chung sách, pháp luật liên quan đến lâm sinh; - Thực sản xuất giống trồng, trồng rừng khai thác rừng; - Thực bước sản xuất giống, trồng, chăm sóc, quản lý, khai thác, bảo vệ phát triển rừng; - Sử dụng thành thạo thiết bị, công cụ phục vụ thiết kế trồng rừng khai thác rừng; - Đọc hồ sơ thiết kế trồng, khai thác thực công việc trồng khai thác rừng đảm bảo hiệu quả; - Thực quy trình khai thác rừng; - Thực hoạt động tư vấn, dịch vụ nông lâm nghiệp; - Thực mơ hình sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 1/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn ngành, nghề Mức độ tự chủ trách nhiệm - Có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tơn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; - Trung thực có tính kỷ luật cao, có khả làm việc độc lập, sẵn sàng đảm nhiệm cơng việc giao; lao động có chất lượng suất cao; - Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn; - Chịu trách nhiệm với kết công việc thân nhóm trước lãnh đạo quan, tổ chức, doanh nghiệp; - Có khả giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; - Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Sản xuất vườn ươm; - Trồng chăm sóc rừng; - Bảo vệ rừng; - Phát triển rừng; - Khai thác rừng; - Cộng tác viên khuyến nông lâm; - Kinh doanh sản xuất nông lâm nghiệp Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề Lâm sinh trình độ trung cấp tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM ThS Phạm Quang Tuấn - Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Cơng nghệ Nông lâm Phú Thọ - Chủ nhiệm; ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy - Trưởng khoa Nông lâm, Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Phú Thọ - Phó Chủ nhiệm; ThS Nguyễn Tiến Ly - Phó trưởng khoa Nơng lâm, Trường Cao đẳng Cơng nghệ Nông lâm Phú Thọ - Thư ký; ThS Phạm Hữu Hân - Giảng viên khoa Nông lâm, Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Phú Thọ - Uỷ viên; ThS Dương Danh Công - Chuyên viên, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Uỷ viên; KS Nguyễn Văn Nam - Giảng viên khoa Nông lâm, Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Phú Thọ - Uỷ viên; ThS Ngơ Thị Hồng Ngát - Phó Trưởng khoa Nơng lâm, Trường Cao đẳng Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ - Uỷ viên; ThS Nguyễn Quang Chung - Trưởng phịng Đào tạo, Trường Cao đẳng Cơng nghệ Nông Lâm Đông Bắc - Uỷ viên; ThS Nguyễn Đức Thế - Trưởng phòng, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Uỷ viên; DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH TS Phan Thanh Lâm – Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc – Chủ tịch Hội đồng KS Nguyễn Khắc Quang – Trưởng phòng Trường Cao đẳng Cơng nghệ Nơng lâm Đơng Bắc – Phó chủ tịch Th.S Đào Thị Hương Lan – Phó trưởng phịng QLĐT Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp PTNT - Thư ký Hội đồng Th.S Nguyễn Xuân Đính - Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng Nông Lâm Trung - Ủy Viên Th.S Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Giáo viên - Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Nam Bộ - Ủy viên KS Vũ Văn Dảo - Giám đốc Trung tâm SX DVKH - Ủy viên KS Trần Hữu Chiến - Phó Giám đốc - Cơng ty cổ phần giống lâm nghiệp vùng Bắc Bộ - Ủy viên Nguyễn Tuấn Hưng - Chuyên viên, Tổng cục Lâm nghiệp - Ủy viên Hoàng Thái Sơn - Chuyên viên Vụ đào tạo quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp - Ủy viên ... để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo B TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Giới thiệu chung ngành, nghề Lâm sinh trình độ trung cấp ngành, nghề thực... viên khoa Nông lâm, Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Phú Thọ - Uỷ viên; ThS Ngơ Thị Hồng Ngát - Phó Trưởng khoa Nơng lâm, Trường Cao đẳng Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ - Uỷ viên; ThS Nguyễn Quang Chung... phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm

Ngày đăng: 26/11/2022, 16:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w