CHUẨN ĐẦU RA CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ VÀ TIẾN SĨ

43 83 0
CHUẨN ĐẦU RA CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ VÀ TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHUẨN ĐẦU RA CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ VÀ TIẾN SĨ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN (Ban hành kèm theo Quyết định số 411/QĐ-ĐHQN ngày 07 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn) Bình Định, Năm 2017 DANH MỤC CHUẨN ĐẦU RA CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO A TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ STT TÊN CHUYÊN NGÀNH Trang Đại số Lý thuyết số Địa lý tự nhiên Hóa lý thuyết Hóa lý Hóa vơ 11 Kế tốn 13 Khoa học máy tính 15 Kỹ thuật điện 18 Kỹ thuật viễn thông 20 Lịch sử Việt Nam 23 10 Ngôn ngữ Anh 26 11 Ngôn ngữ học 28 12 Phương pháp Toán sơ cấp 29 13 Quản lý giáo dục 30 14 Sinh học thực nghiệm 32 15 Tốn Giải tích 34 16 Văn học Việt Nam 35 17 Vật lý chất rắn 36 B TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Sinh STT học TÊN CHUYÊN NGÀNH 18 Đại số Lý thuyết số 41 Trang 41 19 Hóa lý thuyết Hóa lý 42 20 Tốn Giải tích 43 A TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: ĐẠI SỐ VÀ LÝ THUYẾT SỐ 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Đại số Lý thuyết số - Tiếng Anh: Algebra and Number theory 1.1.2 Mã chuyên ngành: 60.46.01.04 1.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 1.1.4 Mục tiêu đào tạo Trang bị kiến thức chuyên sâu Tốn học nói chung chun ngành Đại số Lý thuyết số nói riêng Đồng thời trang bị cho người học kỹ nghiên cứu nhìn nhận vấn đề Tốn học cách tồn diện, bước đầu tự nghiên cứu, giải vấn đề thực tiễn đáp ứng tốt yêu cầu công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lí chun mơn sở giáo dục, trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu 1.2 Chuẩn đầu 1.2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung: Người tốt nghiệp nắm vững kiến thức bản, đại tốn học, có khả tiếp cận vấn đề Toán học - Kiến thức chuyên ngành: Có kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Đại số Lý thuyết số, có khả tiếp cận vấn đề thời hướng phát triển chuyên ngành 1.2.2 Về kỹ - Kỹ cứng: có kỹ vận dụng kiến thức chuyên môn việc giải toán, vấn đề thực tiễn - Kỹ mềm: có kỹ giao tiếp làm việc với nhóm nghiên cứu nước giới, sử dụng máy tính để hỗ trợ nghiên cứu - Về ngoại ngữ: sử dụng thành thạo ngoại ngữ để trao đổi học thuật, trình độ tiếng Anh tương đương chuẩn B1 theo khung Châu Âu 1.2.3 Về thái độ - Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức nghề nghiệp cao, yêu nghề, có trách nhiệm xã hội; - Có ý thức tự chịu trách nhiệm, trung thực nghiên cứu khoa học - Có khả cập nhật kiến thức mới, sáng tạo cơng việc 1.2.4 Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp Người tốt nghiệp có trình độ thạc sĩ chun ngành Đại số Lý thuyết số tuyển dụng vào trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu nước để giảng dạy nghiên cứu toán; quản lý chuyên môn sở đào tạo, quan quản lý giáo dục Ngoài ra, số cơng ty tuyển dụng vào làm việc vị trí nghiên cứu chuyển giao ứng dụng phát triển khoa học công nghệ để đáp ứng yêu cầu phát triển công ty 1.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Người tốt nghiệp tiếp tục nâng cao trình độ thơng qua chương trình đào tạo tiến sĩ trường đại học sở nghiên cứu ngồi nước 1.2.6 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo Chương trình có tham khảo số tiêu chuẩn thuộc Bộ Tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Tên chuyên ngành đào tạo - Tên tiếng Việt: Địa lí tự nhiên - Tên tiếng Anh: Physical geography 2.1.2 Mã chuyên ngành: 60.44.02.17 2.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 2.1.4 Mục tiêu đào tạo Giúp học viên nắm vững kiến thức lý thuyết Địa lí sở khu vực, có trình độ cao thực hành, có khả phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo 2.2 Chuẩn đầu 2.2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung: + Vận dụng kiến thức Triết học nghiên cứu khoa học nghề nghiệp; + Vận dụng kiến thức ngoại ngữ giao tiếp chuyên môn Học viên tốt nghiệp cao học chun ngành Địa lí tự nhiên phải đạt chuẩn trình độ tiếng Anh tương đương B1 (khung tham chiếu Châu Âu) - Kiến thức chuyên ngành: + Có khả lập luận phương pháp nghiên cứu khoa học đánh giá Địa lý; + Phân tích áp dụng kiến thức công nghệ Viễn thám GIS nghiên cứu địa lý tự nhiên; + Phân tích đánh giá tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững; + Phân tích đánh giá quy hoạch vùng tổ chức lãnh thổ; + Có khả lập luận dự báo tài nguyên thiên nhiên phân tích quản lí, sách tài ngun mơi trường + Phân tích đánh giá phần lớn vấn đề kinh tế tài nguyên thiên nhiên đánh giá tác động môi trường; cảnh quan học sinh thái cảnh quan; + Phân tích áp dụng kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí tài nguyên đất tài nguyên sinh học; địa mạo tai biến thiên nhiên quy hoạch lãnh thổ, sử dụng tài nguyên bảo vệ mơi trường; + Phân tích đánh giá vấn đề thủy văn khí hậu học ứng dụng, địa lí tài ngun mơi trường biển Việt Nam 2.2.2 Về kỹ - Kỹ cứng + Các kỹ nghề nghiệp: Có kỹ lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai; Có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thơng tin; Có kỹ tư vấn làm việc với đối tác; Có kỹ phát triển chun mơn + Nghiên cứu khám phá kiến thức: Có kỹ phát vấn đề liên hệ chúng; Có kỹ tìm kiếm, thu thập, tổng hợp tài liệu phân tích thơng tin + Hiểu bối cảnh xã hội ngoại cảnh: Có trách nhiệm cá nhân xã hội; Nhận thức vai trò khoa học địa lí tự nhiên xã hội; Nắm nhu cầu xã hội kiến thức địa lí tự nhiên; Hiểu bối cảnh lịch sử văn hóa dân tộc, xu hướng phát triển đất nước + Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn: Có khả thiết lập mục tiêu (dựa nhu cầu bối cảnh xã hội); Có khả mơ hình hóa ý tưởng đảm bảo đạt mục tiêu đề - Kỹ mềm + Các kỹ cá nhân: Có kỹ học tự học; Có kỹ quản lí thân; Có kỹ sử dụng thiết bị phần mềm chuyên dụng + Làm việc theo nhóm: Kỹ làm việc nhóm; Tổ chức phát triển hoạt động nhóm + Kỹ giao tiếp: Có kỹ giao tiếp văn bản; Có kỹ giao tiếp qua thư điện tử/phương tiện truyền thơng; Có kỹ thuyết trình + Kỹ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ: Tiếng Anh - kỹ nghe, nói: Có thể hiểu báo cáo hay phát biểu chuyên môn đào tạo; Tiếng Anh - kỹ đọc, viết: Có thể diễn đạt hầu hết tình chun mơn thơng thường 2.2.3 Về thái độ + Phẩm chất đạo đức cá nhân Kiên trì có trách nhiệm nghề nghiệp; Nhiệt tình say mê cơng việc; Tự tin, chủ động linh hoạt; Khám phá học hỏi từ sống + Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Có đạo đức nghề nghiệp (trung thực, trách nhiệm đáng tin cậy); Có tác phong chun nghiệp cơng việc; Tự tin môi trường làm việc + Phẩm chất đạo đức xã hội Có kỹ sống hịa nhập cộng đồng; Có tinh thần dân tộc, yêu nước hoạt động chun mơn 2.2.4 Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp Học viên sau tốt nghiệp đảm nhiệm tốt vị trí quan quản lí nhà nước quy hoạch tổ chức lãnh thổ, đất đai, tài nguyên môi trường (Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn; Phịng Tài ngun Mơi trường), số Viện, Trung tâm nghiên cứu, trường Đại học, Cao đẳng, công ty nhà nước tư nhân lĩnh vực địa lí tự nhiên, tổ chức lãnh thổ quản lí, bảo vệ mơi trường tập trung trường THPT 2.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Có lực phát hình thành vấn đề thuộc chuyên môn đào tạo, đề xuất sáng kiến có giá trị; Có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân; Có khả đánh giá phân tích định tính (định lượng) vấn đề; Có khả đưa giải pháp kiến nghị mang tính chuyên gia số vấn đề chuyên môn đào tạo; Bảo vệ chịu trách nhiệm kết luận mang tính chun mơn; Có khả lập kế hoạch tổ chức, thẩm định kế hoạch; Có lực phát huy trí tuệ tập thể chun mơn; Có khả tư phản biện biện luận vấn đề, dẫn dắt chuyên môn để xử lí vấn đề lớn; Có khả học tiếp nghiên cứu sinh sau kết thúc khóa học 2.2.6 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo - Các chương trình tham khảo: Chương trình đào tạo thạc sĩ địa lí tự nhiên Trường Đại học Thái Nguyên; Chương trình đào tạo thạc sĩ địa lí học Đại học Huế; Chương trình đào tạo thạc sĩ địa lí tự nhiên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Chương trình đào tạo thạc sĩ địa lí tự nhiên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội - Các tài liệu tham khảo: + Thông tư số /2 /TT-BGDĐT, ngày 22/12/2 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho ph p đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho ph p đào tạo ngành ho c chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; + Thông tư số 15/2 14/TT-BGDĐT, ngày 15/5/2 14 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; + Thông tư số 7/2 15/TT-BGDĐT, ngày 16 tháng năm 15 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; + Quyết định số 55 QĐ-ĐHQN, ngày 12/11/2 15 Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn việc ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ - Các chuẩn quốc tế tham khảo: Bộ tiêu chuẩn cấp chương trình đào tạo AUN-QA (Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á) Việt Nam CHUYÊN NGÀNH: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ 3.1 Giới thiệu 3.1.1 Tên ngành đào tạo: - Tiếng Việt: Hóa lý thuyết Hóa lý - Tiếng Anh: Physical and Theoretical Chemistry 3.1.2 Mã chuyên ngành: 60440119 3.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sỹ 3.1.4 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo thạc sĩ Hóa lý thuyết Hóa lý xây dựng theo định hướng nghiên cứu, nhằm cung cấp cho học viên kiến thức chuyên sâu ngành Hóa học, chuyên ngành Hóa lý thuyết Hóa lý, phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để độc lập nghiên cứu, phát triển quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá thử nghiệm kiến thức mới; có khả thực cơng việc vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn hoạch định sách ho c vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành Hóa học, chun ngành Hóa lý thuyết Hóa lý; tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Bên cạnh kiến thức chun mơn, cịn rèn luyện cho học viên tư tưởng trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có chí hướng, có khả tự học, tự nghiên cứu, học tập suốt đời 3.2 Chuẩn đầu 3.2.1 Về kiến thức - Có kiến thức khoa học Hóa học chuyên sâu chuyên ngành Hóa lý thuyết Hóa lý như: hóa học lượng tử, cấu tạo chất, nhiệt động lực học hóa học, động hóa học, xúc tác, điện hóa học, hóa keo, hóa lý cao phân tử lĩnh vực liên quan khác - Có lực thực hành tốt, khả nắm bắt phát triển khoa học – công nghệ kinh tế - xã hội - Có thể đảm nhiệm cơng việc chuyên gia lĩnh vực Hóa lý thuyết Hóa lý; có tư phản biện; có khả phát triển giải số vấn đề chuyên mơn thực tiễn thuộc lĩnh vực Hóa lý thuyết Hóa lý 3.2.2 Về kỹ - Đáp ứng tốt công việc giảng dạy nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngành Hóa học chuyên ngành Hóa lý thuyết Hóa lý trường Đại học, Cao đẳng trường phổ thơng - Có kỹ phân tích tổng hợp vấn đề lĩnh vực Hóa lý thuyết Hóa lý; có kỹ xây dựng thực hoạt động nghiên cứu ứng dụng tiến Hóa học đại vào thực tế đời sống; có khả độc lập nghiên cứu truyền đạt kiến thức; - Có khả phối hợp nghiên cứu khoa học với nhà khoa học nước nước; - Có khả báo cáo nội dung khoa học hội thảo, hội nghị lĩnh vực hóa học nói chung, Hóa lý thuyết Hóa lý nói riêng; - Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu báo cáo hay phát biểu hầu hết chủ đề công việc liên quan đến chuyên ngành Hóa lý thuyết Hóa lý; viết báo cáo liên quan đến cơng việc chun mơn 3.2.3 Thái độ - Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp thái độ phục vụ cộng đồng; trung thực với khoa học; đề cao khai phóng tư phản biện khách quan - Không ngừng cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 3.2.4 Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp 10 - Làm cơng tác hành chính, văn phịng 11.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Có khả học tập để nâng cao trình độ bậc học Tiến sĩ 11.2.6 Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo Bộ Tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 12 CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP 12.1 Giới thiệu 12.1.1 Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Phương pháp Toán sơ cấp - Tiếng Anh: Methodology of Elementary Mathematics 12.1.2 Mã chuyên ngành: 60.46.01.13 12.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 12.1.4 Mục tiêu đào tạo Nhằm mục đích trang bị kiến thức chuyên sâu Tốn học nói chung chun ngành Phương pháp Tốn sơ cấp nói riêng làm tảng cho học viên sâu nghiên cứu vấn đề toán học sơ cấp, vấn đề toán học trường phổ thông 12.2 Chuẩn đầu 12.2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung: Người tốt nghiệp nắm vững kiến thức bản, đại toán học, có khả tiếp cận vấn đề Tốn học - Kiến thức chun ngành: Có kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Toán sơ cấp, có khả tiếp cận vấn đề thời hướng phát triển chuyên ngành 12.2.2 Về kỹ - Kỹ cứng: có kỹ vận dụng kiến thức chuyên môn việc giải toán, vấn đề thực tiễn - Kỹ mềm: có kỹ giao tiếp làm việc với nhóm nghiên cứu nước giới, sử dụng máy tính để hỗ trợ nghiên cứu - Về ngoại ngữ: sử dụng thành thạo ngoại ngữ để trao đổi học thuật, trình độ tiếng Anh tương đương chuẩn B1 theo khung Châu Âu 12.2.3 Về thái độ - Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức nghề nghiệp cao, yêu nghề, có trách nhiệm xã hội; - Có ý thức tự chịu trách nhiệm, trung thực nghiên cứu khoa học - Có khả cập nhật kiến thức mới, sáng tạo cơng việc 12.2.4 Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp Người tốt nghiệp có trình độ thạc sĩ chun ngành Phương pháp Tốn sơ cấp tuyển dụng vào trường THPT, đại học, cao đẳng nước để giảng dạy nghiên cứu tốn; quản lý chun mơn sở đào tạo, quan quản lý giáo dục 29 12.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Người tốt nghiệp tiếp tục nâng cao trình độ thơng qua chương trình đào tạo tiến sĩ trường đại học sở nghiên cứu nước 12.2.6 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo Bộ Tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 13 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC 13.1 Giới thiệu 13.1.1 Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Quản lý giáo dục - Tiếng Anh: Education Management 13.1.2 Mã chuyên ngành: 60140114 13.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 13.1.4 Mục tiêu đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý giáo dục nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có kiến thức chun mơn Quản lý giáo dục, có lực nghiên cứu khoa học giáo dục quản lý giáo dục; có khả giải vấn đề thực tiễn giáo dục, quản lý giáo dục sở tổ chức giáo dục; có kiến thức lực để tiếp tục tham gia học tập, bồi dưỡng trình độ cao 13.2 Chuẩn đầu 13.2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung + Vận dụng kiến thức Triết học Mác – Lênin cách khoa học sáng tạo để xây dựng giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng + Đạt trình độ tiếng Anh: Bậc khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam ho c trình độ B1 theo khung châu Âu - Kiến thức chuyên ngành + Làm chủ kiến thức tảng, vận dụng kiến thức chuyên sâu, đại khoa học quản lý khoa học quản lý giáo dục + Phân tích vận dụng sách chiến lược phát triển giáo dục Nhà nước cơng tác quản lý giáo dục 30 + Phân tích cách tiếp cận việc xây dựng, đánh giá, phát triển chương trình giáo dục đào tạo + Hiểu biết sâu phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục quản lý giáo dục; vận dụng nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục + Có kiến thức quản lý, điều hành liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo 13.2.2 Về kỹ - Kỹ cứng + Có kỹ quản lý hành nhà nước giáo dục đào tạo + Dự báo xu phát triển giáo dục, thay đổi quản lý sở giáo dục đào tạo xây dựng chiến lược phát triển sở giáo dục đào tạo + Quản lý hiệu dự án giáo dục chương trình giáo dục đào tạo + Có khả nghiên cứu, phát hiện, đề xuất, triển khai, đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục + Có kỹ đánh giá, kiểm định chất lượng sở giáo dục hiệu - Kỹ mềm + Có lực làm việc nhóm giao tiếp hiệu với thành viên hoạt động nhóm + Sử dụng tốt công nghệ thông tin truyền thông phần mềm quản lý + Tự nhận thức tốt thích ứng tốt với thay đổi + Làm chủ tốt cảm xúc thân, biết thuyết phục chia sẻ 13.2.3 Về thái độ + Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước + Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh + Tận tâm phát triển tổ chức đồng nghiệp + Nghiêm túc thực quy định đạo đức nghề nghiệp 13.2.4 Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Làm công tác quản lý giáo dục sở giáo dục tổ chức xã hội khác có thực chức giáo dục đào tạo - Giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục sở giáo dục viện nghiên cứu - Đảm nhận công việc chuyên gia lĩnh vực quản lý giáo dục 31 13.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả học nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý giáo dục, Lý luận Lịch sử giáo dục - Khả tự học bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn 13.2.6 Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo - Thông tư 7/2 15/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo (https://eict.gov.vn/laws/detail/Quy-dinh-ve-khoi-luong-kien-thuc-toi-thieu-yeu-cau-venang-luc-ma-nguoi-hoc-dat-duoc-sau-khi-tot-nghiep-128/) - Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Quốc gia Hà Nội (http://education.vnu.edu.vn/sites/default/files/dao-tao/062015/9_ctdt_thac_si_qlgd_da_sua_nganh_gan_nganh_khac.doc) - Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên (http://khoatamlygiaoduc.dhsptn.edu.vn/Dao-tao-sau-daihoc/chuong-trinh-dao-tao-thac-sy-chuyen-nganh-quan-ly-giao-duc-dinh-huongnghien-cuu-43.html) 14 CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM 14.1 Giới thiệu 14.1.1 Tên ngành đào tạo: - Tiếng Việt: Sinh học thực nghiệm - Tiếng Anh: Practical Biology 14.1.2 Mã chuyên ngành: 60420114 14.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 14.1.4 Mục tiêu đào tạo - Trang bị cho học viên kiến thức chuyên sâu đại trình sinh học cấp độ khác khoa học sống: Phân tử, tế bào, quan, thể, quần xã mối quan hệ chúng với với môi trường bên Cung cấp kiến thức phương pháp nghiên cứu lĩnh vực: Sinh học phân tử tế bào, sinh học thể thực vật, động vật, công nghệ sinh học, thủy sản, y học, chăn nuôi, trồng trọt 32 - Học viên sau tốt nghiệp có đủ kiến thức khả giảng dạy trường THPT, TCCN, CĐ &ĐH, có đủ lực đề xuất tiến hành đề tài nghiên cứu lĩnh vực Sinh học, Nơng nghiệp ngành khác có liên quan - Học viên sau tốt nghiệp tham gia tư vấn makerting lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản 14.2 Chuẩn đầu 14.2.1 Về kiến thức - Chun mơn: Học viên phải hồn thành đầy đủ kiến thức mơn học chương trình đào tạo ngành Sinh học thực nghiệm; Nắm vững kiến thức chuyên sâu, đại lĩnh vực khoa học khoa học ứng dụng ngành Sinh học thực nghiệm - Nghiên cứu khoa học: Học viên phải nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực Sinh học nông nghiệp, tự tiến hành đề tài nghiên cứu ứng dụng Sinh học, nông nghiệp lĩnh vực khác có liên quan - Ngoại ngữ: Học viên đọc tài liệu chuyên môn, đạt chứng B1 theo khung Châu Âu 14.2.2 Về kỹ - Hình thành lực tự đề xuất giải vấn đề hoạt động chuyên môn; - Hình thành lực tư duy, sáng tạo; lực nghiên cứu khoa học, vận dụng cách linh hoạt kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống; - Phát triển lực tính tốn, sử dụng công nghệ thông tin truyền tin 14.2.3 Về thái độ - Có phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp cao; - Có lối sống lành mạnh, tác phong làm việc động; - Có tinh thần say mê, nhiệt tình lĩnh vực hoạt động chun mơn; - Có ý thức vươn lên học tập, bồi dưỡng chun mơn; 33 - Có ý thức xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, tích cực làm việc theo Hiến pháp Pháp luật 14.2.4 Vị trí làm việc người sau tốt nghiệp - Có thể tham gia giảng dạy trường PTTH, THCN, CĐ&ĐH - Làm công tác nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp, môi trường, công nghệ Sinh học, thủy sản trạm, trại, trung tâm, viện nghiên cứu doanh nghiệp có liên quan đến sinh học, nông học, y học, môi trường 14.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Học nghiên cứu sinh tiến sĩ chuyên ngành Sinh học Nơng nghiệp - Có thể tham gia bồi dưỡng chuyên đề chuyên sâu lĩnh vực Sinh học Nông nghiệp nước 14.2.6 Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo Bộ Tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 15 CHUN NGÀNH: TỐN GIẢI TÍCH 15.1 Giới thiệu 15.1.1 Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Toán Giải tích - Tiếng Anh: Mathematical Analysis 15.1.2 Mã chuyên ngành: 60.46.01.02 15.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 15.1.4 Mục tiêu đào tạo Nhằm mục đích trang bị kiến thức chun sâu Tốn học nói chung chun ngành Tốn Giải tích nói riêng Đồng thời trang bị cho người học kỹ nghiên cứu nhìn nhận vấn đề Tốn học cách tồn diện, bước đầu tự nghiên cứu, giải vấn đề thực tiễn đáp ứng tốt yêu cầu công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lí chun mơn sở giáo dục, trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu 15.2 Chuẩn đầu 15.2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung: Người tốt nghiệp nắm vững kiến thức bản, đại toán học, có khả tiếp cận vấn đề Tốn học - Kiến thức chun ngành: Có kiến thức chun sâu chun ngành Tốn Giải tích, có khả tiếp cận vấn đề thời hướng phát triển chuyên ngành 34 15.2.2 Về kỹ - Kỹ cứng: có kỹ vận dụng kiến thức chuyên môn việc giải toán, vấn đề thực tiễn - Kỹ mềm: có kỹ giao tiếp làm việc với nhóm nghiên cứu nước giới, sử dụng máy tính để hỗ trợ nghiên cứu - Về ngoại ngữ: sử dụng thành thạo ngoại ngữ để trao đổi học thuật, trình độ tiếng Anh tương đương chuẩn B1 theo khung Châu Âu 15.2.3 Về thái độ - Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức nghề nghiệp cao, yêu nghề, có trách nhiệm xã hội; - Có ý thức tự chịu trách nhiệm, trung thực nghiên cứu khoa học - Có khả cập nhật kiến thức mới, sáng tạo cơng việc 15.2.4 Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp Người tốt nghiệp có trình độ thạc sĩ chun ngành Tốn Giải tích tuyển dụng vào trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu nước để giảng dạy nghiên cứu tốn; quản lý chun mơn sở đào tạo, quan quản lý giáo dục Ngồi ra, số cơng ty tuyển dụng vào làm việc vị trí nghiên cứu chuyển giao ứng dụng phát triển khoa học công nghệ để đáp ứng yêu cầu phát triển công ty 15.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Người tốt nghiệp tiếp tục nâng cao trình độ thơng qua chương trình đào tạo tiến sĩ trường đại học sở nghiên cứu nước 15.2.6 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo Bộ Tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 16 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM 16.1 Giới thiệu 16.1.1 Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Văn học Việt Nam - Tiếng Anh: Literature of Vietnam 16.1.2 Mã chuyên ngành: 60 22 01 21 16.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 16.1.4 Mục tiêu đào tạo Đào tạo thạc sĩ Văn học Việt Nam có kiến thức khoa học ngữ văn, có kỹ sư phạm khả nghiên cứu văn học; đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đại học đổi nghiên cứu, giảng dạy văn học, phục vụ thiết thực nghiệp giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 16.2 Chuẩn đầu 16.2.1 Về kiến thức - Người học trang bị kiến thức đại chuyên sâu Văn học Việt Nam, Lý luận văn học - Người học nâng cao trình độ triết học đạt yêu cầu ngoại ngữ mức tương đương cấp độ B1 Khung Châu Âu 35 16.2.2 Về kỹ - Người học trang bị kỹ nghiên cứu giảng dạy văn học - Người học trang bị kỹ thực hành để thích nghi với thực tiễn - Người học trang bị kỹ kĩ giao tiếp, thuyết trình, tổ chức sinh hoạt khoa học, soạn thảo văn hành 16.2.3 Về thái độ - Có lối sống lành mạnh, trung thực, biết đoàn kết, hợp tác, ham học hỏi - Có tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp - Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, chấp hành sách, pháp luật nhà nước 16.2.4 Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Nghiên cứu văn học Việt Nam, giảng dạy văn học trường trung học, cao đẳng, đại học - Làm công tác biên tập xuất bản, báo chí truyền thơng - Làm cơng tác hành chính, văn phịng 16.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Có khả học tập để nâng cao trình độ bậc học Tiến sĩ 16.2.6 Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo Bộ Tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 17 CHUYÊN NGÀNH: VẬT LÝ CHẤT RẮN 17.1 Giới thiệu 17.1.1 Tên chuyên ngành đào tạo: - Tiếng Việt: Vật lý chất rắn - Tiếng Anh: Solid State Physics 17.1.2 Mã chuyên ngành: 60440104 17.1.3 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 17.1.4 Mục tiêu đào tạo - Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Vật lý chất rắn có trình độ chun mơn, phẩm chất trị đạo đức tốt; - Giúp cho học viên nắm vững kiến thức sở chuyên ngành nâng cao Vật lý chất rắn, có phương pháp tư hệ thống, phương pháp tư sáng tạo, khả nghiên cứu khoa học độc lập, nâng cao trình độ giảng dạy bậc phổ thông đại học, đồng thời tiếp tục học lên bậc Tiến sĩ; - Giúp học viên áp dụng thành tựu khoa học vào giải vấn đề thực tiễn công nghệ, kỹ thuật hoạt động nghề nghiệp họ 17.2 Chuẩn đầu 17.2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung + Có kiến thức vững triết học, ngoại ngữ, tin học… để làm sở tiếp thu kiến thức chuyên ngành; + Có kiến thức sở nâng cao lĩnh vực Vật lý chất rắn; 36 + Nắm hướng ứng dụng lĩnh vực Vật lý chất rắn - Kiến thức chuyên ngành + Làm chủ kiến thức chun ngành, đảm nhiệm cơng việc chuyên gia lĩnh vực vật lý chất rắn; đ c biệt khoa học vật liệu, vật liệu mới, cơng nghệ nano; + Có kiến thức chun sâu cấu tạo tinh thể loại vật liệu, tính chất vật lý điển hình chất rắn, phương pháp chế tạo, phân tích tính chất cấu trúc chất rắn; + Nắm hướng phát triển nghiên cứu Vật lý chất rắn nay, ứng dụng loại vật liệu khoa học kỹ thuật đời sống 17.2.2 Về kỹ - Kỹ cứng + Sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị để chế tạo vật liệu phân tích cấu trúc, tính chất vật lý vật liệu theo hướng nghiên cứu; + Có kỹ phân tích liệu thực nghiệm giải vấn đề đ t ra; + Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp, khơng thường xun xảy ra, khơng có tính quy luật, khó dự báo; có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc vật lý chất rắn cách độc lập sáng tạo; phát triển thử nghiệm giải pháp mới, công nghệ lĩnh vực khoa học vật liệu công nghệ nano - Kỹ mềm + Tham gia hoạt động trị, xã hội nhằm phát triển cộng đồng, xây dựng xã hội học tập; + Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng việc; + Có khả phân tích trình bày vấn đề khoa học cách cách logic, rõ ràng, mạch lạc Có khả tổng hợp kiến thức làm việc theo nhóm, khả hợp tác nghiên cứu; + Có trình độ tiếng Anh đạt chuẩn theo quy định Nhà trường 17.2.3 Về thái độ - Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm cơng dân + Có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; sống trung thực, lành mạnh; + u nghề, ln có tinh thần ham học hỏi, trau dồi kiến thức Có niềm đam mê khoa học mong muốn hội nhập khoa học với đồng nghiệp nước giới; + Trung thực nghiên cứu có tinh thần vượt khó để giải vấn đề công việc - Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ + Có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học; + Sống chan hoà, khiêm tốn với người, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp cơng việc sống Ln có ý thức ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc sống - Khả cập nhật kiến thức, sáng tạo cơng việc 37 + Có khả tự học thu thập thông tin vật lý đại, cập nhật kiến thức thuộc chuyên ngành vật lý chất rắn; + Có khả sáng tạo, phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo 17.2.4 Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông; - Các Cơ quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật quốc gia, tỉnh, huyện; - Là chuyên gia nhà máy, khu công nghiệp 17.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học tập, tự nghiên cứu; - Có thể học lên trình độ tiến sĩ 17.2.6 Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo - Thông tư số 15/2 14/TT-BGDĐT, ngày 15/ 5/2 14 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; - Quyết định số 5508/QĐ-ĐHQN, ngày 12/11/2 15 Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn việc ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ; - Chương trình khung đào tạo Chuyên ngành Vật lý chất rắn trường Đại học Huế, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh; - Ý kiến tư vấn, định hướng xây dựng góp ý chỉnh sửa nhà khoa học, giảng viên chuyên ngành có trình độ chun mơn cao bề dày kinh nghiệm Trường Đại học Huế, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh; - Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo AUN (ASEAN University Network) 38 B TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ 39 18 CHUYÊN NGÀNH: ĐẠI SỐ VÀ LÝ THUYẾT SỐ 18.1 Giới thiệu 1.1 Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Đại số Lý thuyết số - Tiếng Anh: Algebra and Number theory 18.1.2 Mã chuyên ngành: 62.46.01.04 1.3 Trình độ đào tạo: Tiến sĩ 1.4 Mục tiêu đào tạo Trang bị kiến thức am hiểu sâu lĩnh vực Tốn học nói chung chuyên ngành Đại số Lý thuyết số nói riêng Đồng thời trang bị cho người học kỹ nghiên cứu nhìn nhận vấn đề Tốn học cách tồn diện, qua có khả tự nghiên cứu, giải vấn đề thực tiễn đáp ứng tốt yêu cầu công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lí chun mơn sở giáo dục, trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu 18.2 Chuẩn đầu 18.2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung: Người tốt nghiệp có kiến thức chung, đại tốn học, có khả tiếp cận trao đổi khoa học với nhóm nghiên cứu nước quốc tế - Kiến thức chuyên ngành: Có kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Đại số Lý thuyết số, có khả tiếp cận vấn đề thời hướng phát triển chuyên ngành 18.2.2 Về kỹ - Kỹ cứng: Có kỹ vận dụng kiến thức chuyên môn việc giải toán, vấn đề thực tiễn; kỹ đề xuất chương trình, dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực chun mơn; - Kỹ mềm: Có kỹ giao tiếp làm việc với nhóm nghiên cứu nước giới; sử dụng thành thạo ngoại ngữ để trao đổi học thuật (trình độ tiếng Anh tương đương chuẩn B2 theo khung Châu Âu), sử dụng máy tính để hỗ trợ nghiên cứu 18.2.3 Về thái độ - Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức nghề nghiệp cao, yêu nghề, có trách nhiệm xã hội; - Có ý thức tự chịu trách nhiệm, trung thực nghiên cứu khoa học - Có khả cập nhật kiến thức mới, sáng tạo cơng việc 18.2.4 Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp Người tốt nghiệp có trình độ tiến sĩ chun ngành Đại số Lý thuyết số tuyển dụng vào trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu nước để giảng dạy nghiên cứu toán; quản lý chuyên môn sở đào tạo, quan quản lý giáo dục Ngoài ra, số cơng ty tuyển dụng vào làm việc vị trí nghiên cứu chuyển giao ứng dụng phát triển khoa học công nghệ để đáp ứng yêu cầu phát triển công ty 40 18.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Người tốt nghiệp tiếp tục nâng cao trình độ thơng qua chương trình sau tiến sĩ sở nghiên cứu nước 18.2.6 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo Bộ Tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 19 CHUYÊN NGÀNH: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ 19.1 Giới thiệu 19.1.1 Tên chuyên ngành đào tạo: - Tiếng Việt: Hóa lý thuyết Hóa lý - Tiếng Anh: Physical and Theoretical Chemistry 19.1.2 Mã chuyên ngành: 62440119 19.1.3 Trình độ đào tạo: Tiến sĩ 19.1.4 Mục tiêu đào tạo Nhằm đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Hóa lý thuyết hóa lý, có phẩm chất đạo đức tốt; có trình độ cao lý thuyết lực thực hành phù hợp; có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học, công nghệ hướng dẫn nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên môn thuộc ngành, chuyên ngành liên quan 19.2 Chuẩn đầu 2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung: nắm vững kiến thức chung ngành Hóa học - Kiến thức chuyên ngành: có kiến thức chuyên sâu, cập nhật đại hóa học tính tốn, hóa học lượng tử, nhiệt động lực học hóa học, động hóa học, xúc tác, điện hóa học, hóa keo, hóa lý cao phân tử lĩnh vực liên quan khác 2.2 Về kỹ - Kỹ cứng: có kỹ đ t vấn đề, phân tích, tổng hợp vấn đề lĩnh vực Hóa lý thuyết Hóa lý; khả độc lập nghiên cứu, khả đề xuất tổ chức thực vấn đề nghiên cứu, truyền đạt kiến thức khoa học ngành chuyên ngành; báo cáo tổng hợp công bố kết nghiên cứu; xây 41 dựng thực hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến Hóa học nói chung Hóa lý thuyết, Hóa lý nói riêng vào thực tế đời sống - Kỹ mềm: có khả làm việc nhóm, thảo luận khoa học, chủ trì seminar khoa học, sử dụng thành thạo tin học, sử dụng thành thạo tiếng Anh giao tiếp, trao đổi học thuật, viết báo cáo, viết báo, đề cương, dự án 19.2.3 Về thái độ - Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp thái độ phục vụ cộng đồng; trung thực với khoa học; đề cao khai phóng tư phản biện khách quan - Không ngừng cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công việc, đổi tồn diện giáo dục 2.4 Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp Học viên tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Hóa lý thuyết Hóa lý trường Đại học Quy Nhơn làm giảng viên, nghiên cứu viên trường đại học, cao đẳng, giáo viên trung học phổ thông, nghiên cứu viên viện, trung tâm, phịng thí nghiệm, sở khoa học công nghệ; kỹ thuật viên, nghiên cứu viên cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, lĩnh vực Hóa học nói chung Hóa lý thuyết Hóa lý nói riêng 19.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Có đủ trình độ để làm việc, nghiên cứu sau tiến sĩ, hợp tác nghiên cứu với Trường Đại học, Viện nghiên cứu, công ty… nước quốc tế 19.2.6 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo - Chương trình đào tạo tiến sĩ Hóa lý thuyết Hóa lý Đại học KU Leuven (Bỉ), Đại học KHTN Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 20 CHUN NGÀNH: TỐN GIẢI TÍCH 20.1 Giới thiệu 1.1 Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Tốn Giải tích - Tiếng Anh: Mathematical Analysis 42 20.1.2 Mã chuyên ngành: 62.46.01.02 1.3 Trình độ đào tạo: Tiến sĩ 1.4 Mục tiêu đào tạo Nhằm mục đích trang bị kiến thức am hiểu sâu lĩnh vực Tốn học nói chung chun ngành Tốn Giải tích nói riêng Đồng thời trang bị cho người học kỹ nghiên cứu nhìn nhận vấn đề Tốn học cách tồn diện, qua có khả tự nghiên cứu, giải vấn đề thực tiễn đáp ứng tốt yêu cầu công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lí chun mơn sở giáo dục, trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu 20.2 Chuẩn đầu 20.2.1 Về kiến thức - Kiến thức chung: Người tốt nghiệp có kiến thức chung, đại tốn học, có khả tiếp cận trao đổi khoa học với nhóm nghiên cứu nước quốc tế - Kiến thức chuyên ngành: Có kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Tốn Giải tích, có khả tiếp cận vấn đề thời hướng phát triển chuyên ngành 20.2.2 Về kỹ - Kỹ cứng: có kỹ vận dụng kiến thức chun mơn việc giải toán, vấn đề thực tiễn; kỹ đề xuất chương trình, dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên môn; - Kỹ mềm: có kỹ giao tiếp làm việc với nhóm nghiên cứu nước giới; sử dụng thành thạo ngoại ngữ để trao đổi học thuật (trình độ tiếng Anh tương đương chuẩn B2 theo khung Châu Âu), sử dụng máy tính để hỗ trợ nghiên cứu 20.2.3 Về thái độ - Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức nghề nghiệp cao, yêu nghề, có trách nhiệm xã hội; - Có ý thức tự chịu trách nhiệm, trung thực nghiên cứu khoa học - Có khả cập nhật kiến thức mới, sáng tạo công việc 20.2.4 Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp Người tốt nghiệp có trình độ tiến sĩ chun ngành Tốn Giải tích tuyển dụng vào trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu nước để giảng dạy nghiên cứu toán; quản lý chuyên môn sở đào tạo, quan quản lý giáo dục Ngoài ra, số cơng ty tuyển dụng vào làm việc vị trí nghiên cứu chuyển giao ứng dụng phát triển khoa học công nghệ để đáp ứng yêu cầu phát triển công ty 20.2.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Người tốt nghiệp tiếp tục nâng cao trình độ thơng qua chương trình sau tiến sĩ sở nghiên cứu nước 20.2.6 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo Bộ tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 43 ... trình đào tạo tiến sĩ trường đại học sở nghiên cứu ngồi nước 1.2.6 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà Nhà trường tham khảo Chương trình có tham khảo số tiêu chuẩn thuộc Bộ Tiêu chuẩn AUN... thạc sĩ, tiến sĩ; + Quyết định số 55 QĐ-ĐHQN, ngày 12/11/2 15 Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn việc ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ - Các chuẩn quốc tế tham khảo: Bộ tiêu chuẩn. .. tạo việc hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo; - Công văn số 2435/BGDĐT-GDĐH ngày 12/4/2 13 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc rà soát chuẩn đầu ngành đào tạo biên soạn giáo trình;

Ngày đăng: 02/07/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan