PHẦN MỞ ĐẦU TÀI LIỆU Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Quyển 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG 1 Về phía giáo viên Lựa chọn nhân tố Bồi dưỡng học sinh giỏi 2 Về ph.
TÀI LIỆU Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Quyển 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU : MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG Về phía giáo viên • Lựa chọn nhân tố • Bồi dưỡng học sinh giỏi Về phía học sinh • Yêu cầu • Yêu cầu lực tiếp nhận văn • Kĩ tiếp nhận văn Chương 1: TỔNG HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN I Tác phẩm văn học Khái niệm Tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể Nội dung hình thức tác phẩm văn học Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học II Bản chất văn học Văn chương phải bắt nguồn từ sống Văn chương cần phải có sáng tạo III Chức văn học Chức nhận thức Chức giáo dục Chức thẩm mĩ Mối quan hệ chức văn học IV Con người văn học Đối tượng phản ánh văn học Hình tượng văn học V Thiên chức nhà văn 1.Thế thiên chức nhà văn? Bản tính thiên chức nhà văn VI Yêu cầu người nghệ sĩ Yêu cầu thứ nhất: Người nghệ sĩ phải sáng tạo, tìm tịi đề tài mới, hình thức Yêu cầu thứ hai: Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước đời Yêu cầu thứ 3: Nhà văn phải có phong cách riêng VII Phong cách sáng tác Khái niệm phong cách sáng tác: Đặc điểm phong cách nghệ thuật VIII Nhà văn- Tác phẩm- Bạn đọc Nhà văn tác phẩm Bạn đọc IX THƠ Thơ gì? Đặc trưng thơ Một tác phẩm thơ có giá trị Tình cảm thơ Thơ mối quan hệ thực Sáng tạo thơ Để sáng tạo lưu giữ thơ hay X TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠ Tính nhạc Tính họa Điện ảnh Điêu khắc XI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ THƠ CA XII NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Vai trò nhân vật tác phẩm Phân loại nhân vật văn học Một số biện pháp xây dựng nhân vật XIII TÌNH HUỐNG TRUYỆN Khái niệm Phân loại Phương pháp tiếp cận tình XIV TÁC PHẨM VĂN HỌC CHÂN CHÍNH Thế tác phẩm văn học chân chính? Yêu cầu tác phẩm văn học chân XV GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC Giọng điệu Yêu cầu tìm hiểu giọng điệu văn học , Yêu cầu viết văn giọng điệu văn học XVI CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.Chi tiết nghệ thuật gì? Đặc điểm vai trị chi tiết tác phẩm tự Cách cảm nhận chi tiết tác phẩm tự Chương : ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Những giá trị Văn học dân gian Việt Nam Vai trò văn học dân gian Một số lưu ý phương pháp đọc – hiểu văn học dân gian Ảnh hưởng Văn học dân gian văn học viết Việt Nam CHUYÊN ĐỀ: CA DAO Nhân vật trữ tình Thể thơ Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật Ngôn ngữ Kết cấu Một số biểu tượng, hình ảnh ca dao CHUYÊN ĐỀ : THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển Thiên nhiên văn học trung đại Một giới nghệ thuật phi thời gian Quan niệm người văn chương trung đại CHUYÊN ĐỀ: HÀO KHÍ ĐÔNG A QUA THƠ THỜI TRẦN Thế hào khí Đơng A? Hào khí Đơng A tác phẩm: “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài”, “Cảm hoài” CHUYÊN ĐỀ : THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Nguyễn Trãi Bảo kính cảnh giới – số 43 Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn CHUYÊN ĐỀ : THƠ MỚI Hoàn cảnh lịch sử xã hội Các thời kỳ phát triển Phong trào thơ Đặc điểm bật Phong trào thơ Những đóng góp phong trào thơ CHUYÊN ĐỀ : HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO Khái niệm giá trị thực Khái niệm giá trị nhân đạo Biểu giá trị thực văn học trung đại Giá trị thực nhân đạo số tác phẩm lớp 11 • Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam • Truyện ngắn “Chí Phèo”– Nam Cao Chuyên đề : VĂN XUÔI LÃNG MẠNVIỆT NAM : THẠCH LAM- NGUYỄN TUÂN A, Sự phát triển trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam B Đặc điểm văn chương lãng mạn thời kì 1932 - 1945 TÁC GIẢ THẠCH LAM TÁC GIẢ NGUYỄN TUÂN CHUYỂN ĐỀ : VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬT KÍ TRONG TU Phần phụ lục : ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ KHÁC Dự kiến quyển : Phần : Kĩ đưa Lí luận văn học vào văn Phần : Định hướng dạy HSG theo chuyên đề • Chuyên đề Nghị luận xã hội • Các chuyên đề NLVH lớp 12 Phần : Bộ đề luyện thi HSG văn mẫu PHẦN MỞ ĐẦU MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG Về phía giáo viên 1.1 Lựa chọn nhân tố Đây bước quan trọng trước bắt đầu ôn luyện bồi dưỡng Bởi vì, có lựa chọn kĩ lưỡng, khả năng, phát tố chất văn chương em hiệu cơng tác bồi dưỡng Trong theo xu thời đại, em ngại học văn, người dạy đội tuyển phải vừa dạy vừa “dỗ” vất vả Nhưng giáo viên coi thử thách, vượt qua đến thành cơng Bước lựa chọn tiến hành theo cách: Trước hết, giáo viên đứng đội tuyển tìm hiểu lực học môn Ngữ văn THCS học sinh; đọc kĩ thi kiểm tra thường xuyên lớp, thi khảo sát học sinh Sau lựa chọn đạt điểm cao, trình bày rõ ràng, có cảm xúc Sau đó, giáo viên tiếp tục đề kiểm tra riêng nhóm học sinh lựa chọn vào đội tuyển Các kiểm tra phải hướng chọn lựa lực, kĩ học sinh như: Biết nhận diện phân tích dạng đề, kiểu bài; Kĩ lập dàn ý, tạo lập văn bản; Kĩ trình bày, diễn đạt luận điểm; Kĩ phân tích cảm thụ chi tiết tác phẩm; Kĩ liên hệ so sánh, bình luận, đánh giá… VD: Một số đề kiểm tra lực, kĩ học sinh qua tác phẩm “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão (SGK Ngữ văn 10): Câu Chữ “thẹn” thơ “Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão Bài tập nhằm kiểm tra lực cảm thụ chi tiết tác phẩm văn học học sinh Học sinh phải lí giải được: Tại tác giả lại “thẹn”? Các ý nghĩa chữ “thẹn” Câu Vẻ đẹp người anh hùng thơ “Thuật hoài” - Phạm Ngũ Lão Bài tập nhằm kiểm tra lực cảm thụ tác phẩm, kĩ phân tích, so sánh, đánh giá, bình luận học sinh Trong trình chấm bài, giáo viên mặt mạnh yếu qua làm học sinh nhằm tạo đồng cách dạy học tinh thần học tập lẫn em 1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi * Xây dựng kế hoạch dạy và học: Xây dựng kế hoạch ôn luyện bồi dưỡng theo chuyên đề phù hợp với thời gian dự kiến: Chuyên đề rèn luyện kĩ làm văn; Chuyên đề lí luận văn học; Chuyên đề nghị luận xã hội; Chuyên đề nghị luận văn học… Tích cực soạn giáo án theo chuyên đề thật chi tiết, mở rộng nâng cao nhiều kiến thức, hệ thống tập phải thật phong phú đa dạng Chấm, chữa học sinh cẩn thận chu đáo sau chuyên đề giảng dạy Tạo khơng khí cởi mở, hứng thú cố gắng khẳng định viết học sinh Cung cấp tài liệu đọc tham khảo cho học sinh gợi ý tư liệu cho học sinh tìm kiếm tự tích lũy * Tiến hành bồi dưỡng theo chuyên đề: Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi công phu Để đạt hiệu tốt, giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt khâu q trình ơn luyện học tập lớp Trong dung lượng viết này, xin trao đổi vài kinh nghiệm việc đề rèn luyện kĩ làm văn học sinh lớp 10 * Định hướng đề thi: Việc đề khâu quan trọng đầu tiên trình phát hiện, đánh giá, lựa chọn học sinh giỏi Bởi vì, đề hay kích thích hứng thú sáng tạo làm học sinh, tránh lối viết sáo mịn, ghi nhớ máy móc kiến thức Từ đó, giáo viên đánh giá khách quan, cơng bằng, xác lực học sinh Đề văn hay trước hết phải đề văn đúng: Đề văn thể lập trường tư tưởng quan điểm thẩm mĩ đắn Đồng thời, tính đắn cịn thể việc trích dẫn câu chữ quy cách; phạm vi kiến thức, mức độ, kiểu với yêu cầu sáng sủa rõ ràng Đề văn đề không mà phải đủ số điều kiện như: Đề văn phải “vừa lạ vừa quen”; đề phải có chất văn, phải gây cảm hứng; đề phải phân hóa đối tượng Với điều kiện cần đủ đề văn hay, với xu hướng đổi Bộ giáo dục dạy học theo hướng đánh giá lực học sinh, đề theo hướng mở: Thứ nhất, tăng cường đề thi tích hợp gắn liền với thực tiễn đời sống, đặc biệt đề nghị luận xã hội Có thể đề với vấn đề gần gũi với học sinh tư tưởng đạo đức lối sống, vấn đề xã hội mang tính thiết yếu, cập nhật đọc sách, môi trường, bạo lực học đường… Thứ hai, đặc biệt với đề nghị luận văn học, cần đề nhằm đánh giá lực cảm thụ, bình luận, đánh giá, so sánh, sáng tạo học sinh Cần có thêm văn tác phẩm SGK để học sinh vận dụng lực đọc hiểu , tích hợp kiến thức, kĩ học phát huy tố chất Về phía học sinh 2.1 Yêu cầu - Thường xuyên đọc tích lũy tài liệu theo hướng dẫn giáo viên Làm tập theo chuyên đề ôn luyện, học tập lẫn tiến - Mở bài, kết phải tỏ đầu tư để viết hay, sáng tạo, điểm khác biệt văn học sinh giỏi văn học sinh trung bình - Thân phải có bố cục rõ ràng hành văn sáng - Bài viết vừa sâu vừa rộng kiến thức - Tỏ am hiểu lí luận, vận dụng mức độ vào tác phẩm văn học cần làm - Bài làm phải có sức viết dài, động viên từ ba tờ giấy thi (12 trang) trở lên Chữ đẹp dễ đọc, ưa nhìn, khơng cẩu thả, khơng sai Tiếng Việt - Tham khảo viết nhà phê bình, văn đạt giải cao năm lại đây, viết hay T.S Chu Văn Sơn, T.S Phan Huy Dũng nhiều người khác - Không thể áp dụng phương pháp máy móc Phải chăng, phương pháp tốt không cần phương pháp? 2.2 Yêu cầu lực tiếp nhận văn - Năng lực tiếp nhận văn văn học khả nắm bắt thông tin giá trị văn văn học - Tức trả lời câu hỏi như: + Văn nói vấn đề gì? + Vấn đề có ý nghĩa nào? + Nó tác giả thể hình thức nghệ thuật độc đáo? - Năng lực tiếp nhận văn đánh giá khả biết cách tiếp nhận văn Nghĩa biết phân tích, thưởng thức đánh giá hay, đẹp văn cách khoa học, hợp lí, có sức thuyết phục - Muốn có lực tiếp nhận văn bản, cần phải trang bị kiến thức, kĩ văn học văn hóa phải luyện tập nhiều, thực hành nhiều a Về hệ thống kiến thức bản: * Có kiến thức tác phẩm văn học: - Kiến thức tác phẩm toàn sáng tác văn học cụ thể mà HS đọc ngồi chương trình: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí, kịch văn học, văn nghị luận (nghị luận văn học trị xã hội), - Kiến thức tác phẩm phận quan trọng hệ thống kiến thức văn học Vì khơng nắm tác phẩm coi kiến thức văn học có ý nghĩa + Những nhận định văn học sử hay thuật ngữ, khái niệm lí luận văn học muốn có sức thuyết phục phải dựa vào tác phẩm văn học cụ thể, sinh động mà khái quát lên + Mặt khác, cung cấp kiến thức văn học sử hay lí luận văn học nhà trường, nhằm để giúp HS hiểu sâu tốt tác phẩm văn học cụ thể - Đối với hệ thống kiến thức tác phẩm, cần rèn luyện để đạt yêu cầu sau: nhiều, chọn lọc, hệ thống xác + Đọc nhiều thể số lượng văn văn học đọc trình học tập rèn luyện Để coi đọc nhiều, cần đọc mở rộng ngồi chương trình SGK + Đọc có chọn lọc nói đến chất lượng văn văn học đọc Đọc nhiều mà không chọn lọc khơng đọc mà có chọn lọc Đọc có chọn lọc tức đọc sách thật có giá trị Đọc có chọn lọc gắn liền với đọc kĩ, đọc có suy ngẫm, suy nghĩ sâu xa Nắm kiến thức tác phẩm cách chọn lọc, trước hết cần nắm vững tác phẩm đưa vào chương trình SGK (kể đọc thêm) Sau tham khảo mở rộng đến tác phẩm khác ngồi chương trình (Tránh tình trạng khơng thuộc, không nhớ tác phẩm học, lại dẫn tác phẩm đọc ngồi chương trình, khơng tiêu biểu thiếu tính chọn lọc.) + Đọc có hệ thống địi hỏi phải biết xếp tác phẩm đọc theo hệ thống Có thể xếp theo lịch sử văn học, thể loại theo đề tài lớn Nghĩa đọc tác phẩm, cần nắm bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh đời, thể loại đề tài tác phẩm văn học Khi tìm hiểu tác phẩm, cần liên hệ đến bối cảnh lịch sử so sánh với tác phẩm thời, tác phẩm viết đề tài, thể loại các giai đoạn khác để thấy vẻ đẹp chúng Ví dụ, phân tích hay bình thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh Nhật kí tù Bài viết muốn hay, hấp dẫn phong phú phải biết liên hệ, so sánh với nhiều thơ viết trăng nước 10 ... thức văn học sử thường trình bày thành Khái quát văn học - Có kiến thức văn học sử vững trả lời câu hỏi khái quát văn học, giai đoạn văn học, Chẳng hạn: + Văn học Việt Nam có phận? Văn học viết... cách thức tiếp nhận văn văn học Kĩ tiếp nhận văn học thể khả biết cảm thụ, nhận biết, lí giải hay, đẹp văn văn học cách xác, độc đáo, giàu sức thuyết phục - Văn văn học loại văn đặc biệt Nó phản... VĂN HỌC CHÂN CHÍNH Thế tác phẩm văn học chân chính? Yêu cầu tác phẩm văn học chân XV GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC Giọng điệu Yêu cầu tìm hiểu giọng điệu văn học , Yêu cầu viết văn giọng điệu văn học