Phần VI QUANG học bồi dưỡng HSG vật lý THCS

20 10 0
Phần VI QUANG học bồi dưỡng HSG vật lý THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS . tuyển tập các dạng bài nhiệt học của trung họ cơ sở , luyện kỉ năng và kinh nghiệm trong làm bài nhiệt học. Giúp chúng ta dễ dàng hơn và làm chắc chắn hơn trong mấy bài nhiệt học để có thêm tỉ lệ đâu hsg và chuyên cao hơn nx.

Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Phần VI: QUANG HỌC I - CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thằng Phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Trên hình vẽ: SI: Tia tới; IS': Tia phản xạ IN: Đường pháp tuyến gương I: Điểm tới SIN = i: Góc tới INS' = i' Góc phản xạ Ảnh vật tạo gương phẳng: N S S' i' i I - Ảnh ảnh ảo - Khoảng cách từ vật đến gương phẳng khỏng cách từ gương đến ảnh - Độ lớn anh độ lớn vật Sự khúc xạ ánh sáng: 4.1 Hiện tượng khúc xạ: Là tượng ánh sáng truyền từ môi S trường suốt sang môi trường suốt khác bị gẫy khúc mặt phân cách hai môi trường 4.2 Định luật khúc xạ: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến P điểm tới Tia khúc xạ nằm bên pháp tuyến - Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng Thấu kính hội tụ: 5.1 Cách nhận dạng: N i I Q r R - Thấu kính làm vật liệu suốt có phần rìa mỏng phần Thấu kính hội tụ thường dùng có tiết diện hai mặt cầu, mặt cầu mặt phẳng kí hiệu: - Trục chính: Trong tia tới vng góc với thấu kính có tia cho tia ló truyền thẳng khơng đổi hướng Tia trùng với đường thẳng gọi trục ∆ thấu kính - Quang tâm: Trục thấu kính hội tụ, cắt thấu kính điểm O Điểm O gọi quan tâm thấu kính ∆ - Tiêu điểm: Một chùm tia tới song song với trục F O F' thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ điểm F nằm trục Điểm tiêu điểm thấu kính hội tụ nằm khác phía với tia tới Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F,F' nằm hai phía thấu kính cách quang tâm O Chùm tia sắng đặt F, chiếu tới thấu kính cho chùm tia ló chùm tia song song - Tiêu cự: Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF' =f gọi tiêu cự thấu kính Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) 5.2 Đường truyền số tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Tia tới đến quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới song song trục cho tia ló qua tiêu điểm thấu kính - Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục 5.3 Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 5.3.1 Cách vẽ ảnh: -Muốn dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ ta dùng hai ba tia tới đặc biệt xuất phát từ S hai tia ló đường kéo dài hai tia ló cắt S', S' ảnh S (Hình vẽ) S' S S ∆ ∆ F' F' O F F O Ảnh thật S' Ảnh ảo - Muốn dựng ảnh vật AB (AB vng góc với trục chính, điểm A nằm trục chính) trước tiên ta dựng ảnh B' B từ B' hạ đường thẳng vng góc với trục cắt trục A', A' ảnh điểm A A'B' ảnh AB qua thấu kính (Hình vẽ) B' B ∆ A F' F A' O ∆ B A' O F Ảnh thật B' F' A Ảnh ảo 5.3.2 Tính chất ảnh - Vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh thật ngược chiều với vật - Vật đặt khỏng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh ảo chiều lớn vật - Vật đặt tiru điểm thấu kính hội tụ cho ảnh xa ∞ - Vật đặt xa thấu kính hội tụ cho ảnh có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự Thấu kính phân kì 6.1 Cách nhận dạng: - Thấu làm vật liệu suốt có phần rìa dày phần Được kí hiệu: - Trục chính: Trong tia tới vng góc với thấu kính có tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng Tia trùng với đường thẳng gọi trục ∆ thấu kính - Quang tâm: Trục thấu kính phân kì cắt thấu kính điểm O Điểm O gọi quang tâm thấu kính - Tiêu điểm: Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho ta tia ló kéo dài cắt tiêu điểm F nằm trục Điểm gọi tiêu điểm thấu kính phân kì Mỗi thấu kính có tiêu điểm đối xứng qua quang tâm -Tiêu cự: Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF' =f gọi tiêu cự thâu kính 6.2 Đường truyền số tia sáng đặc biệt qua thấu kình phân kì: - Tia sáng song song với trục thấu kính cho tia ló qua tiêu điểm phía với tia tới đường kéo dài - Tia qua quang tâm O cho tia ló thẳng Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) - Tia tới có hướng qua tiêu điểm F’ cho tia ló song song với trục 6.3 Ảnh vật tạo thấu kính phân kì: 6.3.1 Cách vẽ ảnh: *Cách dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính phân kì: Từ S ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau vẽ hai tia ló khỏi thấu kính Hai tia ló khơng cắt thực mà có đường kéo dài chúng cắt nhau, giao điểm cắt là ảnh ảo S’ S qua thấu kính (hình vẽ) *Cách dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính phân kì: Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vng góc với trục thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’của B hai ba tia sáng đặc biệt, sau từ B’ hạ vng góc xuống trục ta có ảnh A’ A 6.3.2 Tính chất ảnh: - Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kì cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính - Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự II – BÀI TP VN DNG Bài : Chiếu tia sáng SI theo ph-ơng nằm ngang đến g-ơng phẳng để tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng cần phải đặt g-ơng phẳng hợp với ph-ơng nằm ngang góc bao nhiêu? Nêu cách vẽ vẽ hình để xác định vị trí đặt g-ơng? G Hng dn gii: + VÏ tia tíi SI theo ph-¬ng n»m ngang, tia phản xạ IR theo ph-ơng thẳng S I đứng h-íng ®i xng Gãc SIR = 900 N G’ R + Vẽ tia phân giác IN góc SIR IN pháp tuyến g-ơng điểm tới I =>góc SIN = góc NIR = góc SIR = 450 + Dựng đ-ờng thẳng GG qua I vuông góc với pháp tuyến IN GG đ-ờng thẳng biểu diễn mặt g-ơng GIN = 900 mµ SIN = 450 => GIS = 450 Hay ta phải đặt g-ơng hợp với ph-ơng nằm ngang góc 450 tia tới g-ơng theo ph-ơng nằm ngang cho tia phản xạ nằm theo ph-ơng thẳng đứng h-ớng xuống đáy giếng Cũn nhiu thụng tin hu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài 2: Cho mét ®iĨm sáng S nằm tr-ớc g-ơng phẳng G, M điểm cho tr-ớc a, HÃy nêu cách vẽ tia sáng từ S chiếu tới g-ơng, phản xạ qua M b, Có tia sáng từ S qua M? Hng dn gii: Cách : Vì tia tới g-ơng xuất phát S từ điểm S nên tia phản xạ có đ-ờng kéo dài qua ảnh ảo S S qua g-ơng Mặt khác theo yêu cầu đề tia phản xạ phải qua M tia phản xạ vừa qua S M nên H I ta suy cách vẽ : + Vẽ ảnh S S qua g-ơng + Nối S với M cắt g-ơng I I điểm tới S + Nối SI SI tia tới, IM tia phản xạ M Cách : a, Muốn tia phản xạ qua M tia tới g-ơng phải qua M ảnh M qua g-ơng Mặt khác tia tới xuất phát từ S nên ta có cách dựng nh- sau : + Vẽ ảnh M M qua g-ơng + Nối M với S cắt g-ơng I SI tia tới IM tia phản xạ cần vẽ b, Có tia sáng từ S qua M S M + Tia : Tia truyÒn trùc tiÕp tõ S ®Õn M + Tia : Tia xuất phát từ S chiếu đến g-ơng sau phản xạ qua M (hình vẽ bên) I M' Bi 3: Cho g-ơng phẳng G1 G2 vuông góc với nhau, S điểm sáng, M điểm cho tr-ớc g-ơng (hình vẽ) G1 S S a, Nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ S, H chiếu đến g-ơng G1 phản xạ đến g-ơng G2, M N I sau phản xạ qua M Có phải toán giải đ-ợc không? b, Chứng minh r»ng tia tíi g-¬ng G1 G2 song song víi tia phản xạ g-ơng G2 O K Có tia sáng từ S chiếu đến M HÃy vẽ tia sáng M Hng dn gii Câu a : S Cách : - Vẽ ảnh S M qua g-ơng G1 - Vẽ ảnh M M qua g-ơng G2 - Nối S với M cắt G1 I, cắt G2 K I K điểm tới g-ơng Cũn nhiu thụng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) - Nèi SI, IK, KM SIKM đ-ờng tia sáng cần vẽ Cách : * Cách vẽ : - Vẽ ảnh S S qua g-ơng G1 - Vẽ ¶nh S’’ cđa S’ qua g-¬ng G2 - Nèi S’’ với M cắt g-ơng G2 K - Nối S với K cắt G1 I SIKM đ-ờng tia sáng cần vẽ Bài toán giải đ-ợc S M vị trí cho đ-ờng nối ảnh S M cắt g-ơng điểm phân biệt Nếu SM không cắt g-ơng (hoặc cắt O) toán không giải đ-ợc Câu b : Có thể có nhiều cách chứng minh (việc chứng minh nhằm mục đích phát triển vận dụng vào tập khó hơn) * Cách chứng minh đơn giản : - Kẻ pháp tuyến g-ơng I K cắt N Do g-ơng vuông góc với nhên IN vuông gãc víi KN => INK = 900 Nªn I2 + K1 = 900 mµ I1 = I2 K1 = K2 (Định luật phản xạ ánh sáng) => SIK + IKM = I1 + I2 + K1 + K2 = 1800 Do SI // KM Câu c : Từ câu b tập ta dễ dàng phát có tia sáng qua từ S đến M Bi 4: Một điểm sáng S đặt tr-ớc g-ơng phẳng AB Dùng phép vẽ để xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S tạo g-ơng S Hướng dẫn giải P2 P1 Tõ S vÏ chïm tia tới lớn đến g-ơng SM, SN vẽ chùm tia phản xạ t-ơng ứng MP1 NP2 Miền không gian giới hạn N M tia phản xạ MP1 NP2 tr-ớc mặt g-ơng miền đặt mắt để nhìn thấy ảnh S S qua g-ơng S Bi 5: Cho g-ơng phẳng GG vật sáng AB đặt tr-ớc g-ơng (hình vẽ) HÃy xác định (bằng cách vẽ hình) phạm vi không gian mà ta nhìn thấy đ-ợc toàn ảnh vật qua g-ơng z x t B A y G G H-ớng dẫn giải : A B Muốn nhìn thấy ảnh toàn vật AB phải nhìn thấy ảnh điểm A B qua g-ơng Vì ta phải xác định vùng nhìn thấy ảnh A A qua g-ơng vùng nhìn thấy ảnh B B qua g-ơng Giao vùng nhìn thấy đồng thời ảnh A B qua g-ơng nghĩa nhìn thấy toàn ảnh AB AB qua g-ơng Cũn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài 6: Một điểm sáng S đặt đ-ờng phân giác góc hợp g-ơng phẳng a, Vẽ ảnh xác định số ảnh S tạo bëi g-¬ng  = 1200,  = 900, = 600 b, Tìm số ảnh tr-ờng hợp = 3600 với n số nguyên n Hướng dẫn giải G S a, Khi  = 1200 - Vật S cho ảnh S1 qua G1 đối xøng víi S qua G1 nªn SOS1 = 600 + 600 = 1200 G => S1 nằm mặt phẳng G2 nên không S O cho ảnh tiếp - T-ơng tự S cho ảnh S2 qua G2 đối xứng với S qua G2 nên SOS2 = 1200 Do S2 nằm mặt phẳng G1 nên không cho ảnh tiếp nữa.Vậy hệ cho ảnh S NhËn xÐt : + Ta thÊy S, S1, S2 nằm đ-ờng tròn chia thành phÇn b»ng * Khi  = 90 G1 G1 - Vật S cho ảnh S1 qua G1 đối S1 xøng víi S qua G1 nªn OS = OS1 => S1OS = 900 S - S1 n»m tr-íc G2 nên cho ảnh S3 đối xứng với S1 qua G2,3 nằm sau g-ơng nên không cho ảnh tiếp O G2 - VËt S cho ¶nh S2 qua G2, S2 nằm tr-ớc G1 nên cho ảnh S4 trùng với S3, nằm sau S2 S3 = S4 g-ơng nên không cho ảnh tiếp Ta có : OS = OS1 = OS2 = OS3 hay ảnh S nằm đ-ờng tròn tâm O, bán kính OS chia đ-ờng tròn thành phần Vậy hệ cho ảnh T-ơng tự góc = 600 ta vẽ đ-ợc ảnh S tạo thành đỉnh lục giác nội tiếp đ-ờng tròn tâm O, bán kính OS b, Từ câu a ta chứng minh tổng quát lên có g-ơng hợp với góc = 3600 (n = 2, 3, ) điểm sáng S cách g-ơng số ảnh S qua hệ g-ơng : (n n 1) Thí dụ :  = 1200 cã nghÜa lµ n = hệ cho ảnh = 900 có nghĩa n = hệ cho ảnh = 720 có nghĩa n = hệ cho ảnh = 600 có nghĩa n = hệ cho ảnh Bi 7: Mt vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ nằm ngồi khoảng tiêu cự thấu kính a) Gọi d khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f tiêu 1 cự thấu kính Hãy vẽ ảnh vật qua thấu kính chứng minh công thức: + = d d f Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) b) Đặt vật sáng phía thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, song song với trục cách trục đoạn l = 20 cm Biết điểm A B cách thấu kính 40 cm 30 cm Tính độ lớn ảnh vật AB qua thấu kính Hướng dẫn giải: a) - Vẽ hình - Xét hai tam giác OA/B/ OAB đồng dạng có hệ thức: A / B / OA / d / (1)   AB OA d - Xét hai tam giác OIF/ A/B/F/ đồng dạng có hệ thức: A / B/ F / A / d /  f (2)   OI OF/ f B I 1 - Từ ( 1) (2) rút :  /  d d f A/ F/ O A F B/ b) - Vẽ hình - Vì OI = OF/  tam giỏc OIF/ vuông cân  góc OF/I = 450  góc CA/B/ = 450  tam giỏc A/CB/ vuông cân d Bf d f - Tính A/C = d/B – d/A =  A  20 cm dB  f dA  f - Độ lớn ảnh : A/B/ = A C  B C / / A = 20 cm B I F/ O F dB dA d/A A/ C d/B Bài 8: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm tạo ảnh A’B’ a Biết A’B’ = 4AB Vẽ hình tính khoảng cách từ vật tới thấu B/ kính (xét 02 trường hợp: ảnh thật ảnh ảo) b Cho vật AB di chuyển dọc theo trục thấu kính Tính khoảng cách ngắn vật ảnh thật Hướng dẫn giải: a Trường hợp vật AB tạo ảnh thật: - Vẽ hình (H.1) A'B' OA' B I - A’OB’ đồng dạng AOB  (1)  AB OA F A A O ’ ’ B Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! ’ (H.1) Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) A'B' F'A' OA' - OF' (2)   AB F'O OF' - OF’I đồng dạng A’F’B’  - Thay A’B’ = 4AB OF’ = 20cm vào (1) (2), tính được: = 25cm; OA’ = 100cm *B’Trường hợp vật AB tạo ảnh ảo: B I A A’ - Vẽ hình (H.2) F’ O OA - A’OB’ đồng dạng AOB  A'B' OA' (3)  AB OA A'B' F'A' OA' + OF' (4)   AB F'O OF' (H.2) - Thay A’B’ = 4AB OF’ = 20cm vào (3) (4), tính được: OA = 15cm; OA’ = 60cm b Đặt OA = d, OA’ = l – d với l khoảng cách vật ảnh, thay vào (1) (2), ta được: A'B' OA' - OF' OA' l-d-f l-d  d2 - ld + lf = (*)     AB OF' OA f d Để phương trình (*) có nghiệm :  = l2 – 4lf   l  4f Vậy lmin = 4f = 80cm - OF’I đồng dạng A’F’B’  Bài 9: Một vật sáng AB đặt vị trí trước thấu kính hội tụ, cho AB vng góc với trục thấu kính A nằm trục chính, ta thu ảnh thật lớn gấp lần vật Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều xa vật đoạn 15cm, thấy ảnh dịch chuyển đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu Tính tiêu cự f thấu kính (khơng sử dụng trực tiếp cơng thức thấu kính) Hướng dẫn giải: B I' B F' A F d2 A'' F' A O' d'2 I F B'' Hình B Hình A - Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính d, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d’ Ta tìm mối quan hệ d, d’ f:  AOB ~  A'OB' AB OA d  = = ; AB OA d  OIF' ~  A'B'F'  A' O B' AB AF AB d - f d ; hay  d(d' - f) = fd' = = = OI OF AB f d  dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd ; Chia hai vế cho dd'f ta được: 1 (*) = + f d d Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) AB d = =  d’ = 2d AB d 1 Ta có: = + (1) = f d 2d 2d - Ở vị trí (Hình B): Ta có: d = d + 15 Ta nhận thấy ảnh AB khơng thể di chuyển xa thấu kính, di chuyển xa lúc d2 = d , không thoả mãn công thức (*) Ảnh AB dịch chuyển phía gần vật, ta có: O’A” = OA’ - 15 - 15 = OA’ - 30 hay: d2 = d - 30 = 2d - 30 1 1 Ta có phương trình: (2) = + = + f d2 d2 d + 15 2d - 30 - Giải hệ phương trình (1) (2) ta tìm được: f = 30(cm) - Ở vị trí ban đầu (Hình A): Bài 10: Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ, A nằm trục chính, ta thu ảnh A1B1 rõ nét cách thấu kính 15cm Sau giữ ngun vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục lại gần thấu kính đoạn a, thấy phải dời ảnh đoạn b = 5cm thu ảnh rõ nét A2B2 Biết A2B2 = 2A1B1 Tính khoảng cách a tiêu cự thấu kính Hướng dẫn giải: Mµn Lúc đầu trước dịch chuyển vật ( hình vẽ ) Do  AOB   A1OB1 nên ta có : A1B1 OA1 d1 ' 15    AB OA d1 d1 (1) Do  OIF’   A1B1F’ nên ta có : B I F' A F f A1 O d1 A1B1 A1F' OA1  OF' d1 ' f    OI OF' OF' f A1B1 d1 ' f  Do OI = AB => (2) AB f d ' d ' f Từ ( ) ( ) ta được:  d1 f => d1 'f  d1d1 '  d1f 1 1    Chia hai vế cho d1.d1’.f ta : = (3) f d1 d1 ' d1 15 d' B1 Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính đoạn a khoảng cách từ vật tới thấu kính lúc là: d2 = d1 - a Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính lúc là: d2’ = d1’ + b = 15 + = 20(cm) áp dụng công thức (1) (3) cho trường hợp sau dịch chuyển vật ta được: A B d2 ' 20   (4) AB d2 d1  a 1 1     (5) f d2 d2 ' d1  a 20 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Do A2B2 = 2A1B1 nên từ ( ) ( ) ta được: =>  d1  a d1 (6) Từ ( ) ( ) ta được: 1 1  =  d1 15 d1  a 20 (7) Giải hệ phương trình ( ),( ) ta được: a = 10(cm) ; d = 30(cm) Thay d1 = 30(cm) vào ( ) ta tiêu cự thấu kính f = 10 cm Bài 11: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cho điểm A nằm trục cách quang tâm thấu kính khoảng OA = a Nhận thấy dịch chuyển vật lại gần xa thấu kính khoảng b = 5cm thu ảnh có độ cao ba lần vật, có ảnh chiều ảnh ngược chiều với vật Hãy xác định khoảng cách a vị trí tiêu điểm thấu kính Hướng dẫn giải: ảnh chiều với vật ảnh ảo, vật nằm tiêu cự ảnh ngược chiều với vật ảnh thật, vật nằm ngồi khoảng tiêu cự thấu kính Xét trường hợp ảnh ảo OA1 B1 đồng dạng với OA'1 B'1 A'1 B'1 OA'1 OA'1 (1)  3  OA'1  3a  5 A1 B1 OA1 a 5 F 'OI1 đồng dạng với F ' A'1 B'1 A'1 B'1 F ' A'1 OF 'OA'1 OA'1     1  OA'1  f OI1 OF ' OF ' f 3(a  5) 2 Từ (1) (2) ta có: (3) f B’1 (2) B2 B1 A’1 F A1 I1 F’ I2 F’ A2 A’2 O O B’2 Xét trường hợp ảnh ngược chiều với vật: OA2 B2 đồng dạng với OA' B' A' B' OA' OA'  3  OA'  3a  5 A2 B2 OA2 a5 F 'OI đồng dạng với F ' A' B' (4) 10 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) A' B' F ' A' OA' OF ' OA'   3   OA'  f OI OF ' OF ' f 3(a  5) 4 Từ (4) (5) ta có: (6) f Từ (3) (6) ta có: a = 15cm; f = 15 cm (5) Bài 12: Một nguồn sáng điểm đặt trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm, cách thấu kính 12cm Thấu kính dịch chuyển với vận tốc 1m/s theo phương vng góc trục thấu kính Hỏi ảnh nguồn sáng dịch chuyển với vận tốc nguồn sáng giữ cố định Hướng dẫn giải: Ta dựng ảnh S qua thấu kính cách vẽ thêm truc phụ OI song song với tia tới SK Vị trí ban đầu thấu kính O Sau thời gian t(s) thấu kính dịch chuyển quãng đường OO1 , nên ảnh nguồn sáng dịch chuyển quãng đường S1S K S I O O1 H F’ S1 S1O OI S2 (1)  S1S SK S O OH Vì O1 H // SK   (2) S2 S SK Xét tứ giác OO1 HI có OI // O1 H OO1 // IH  OO1 HI nên hình bình hành, suy OI  O1 H (3) SO S O OO1 SO 12 Từ (1), (2), (3)    OO1 // S1S  (4)   S1S S2 S S1S SS1 12  S1O SI SO SO Mặt khác: OI // SK    (*) IK SO 12 S I S F S O  (**) IF  // OK    IK OF  Vì OI // SK  Từ (*) (**) Từ (4) (5)  S1O S1O  8   2 12  S1O  12.2  24 cm  (5) OO1 12   S1S 12  24 Ký hiệu vận tốc thấu kính v , vận tốc ảnh v1 OO1 v.t    v1  3v  m / s S1S v1.t Vậy vận tốc ảnh nguồn sáng m/s 11 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài 13: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A'B' hứng E đặt song song với thấu kính Màn E cách vật AB khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật d, từ thấu kính tới d' 1   f d d b Giữ vật cố định, cho thấu kính di chuyển vật cho thấu kính ln song song với vị trí trục khơng thay đổi Gọi l khoảng cách hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét E Lập biểu thức tính f theo L l a Chứng minh công thức: Hướng dẫn giải : B - Vẽ hình I f A a  AOB  OIF' hay AB OA d    ; AB OA d AB AF  AB  A'B'F'  ;   OI OF AB d  A'OB'  d- f d   d(d' - f) = fd'  f d Chia hai vế cho dd'f ta : 1   (*) f d d B' d' d O O' d'  d' l A  A'  dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd ; b Di chuyển thấu kính : rên hình vẽ ta có: d  F' O Ll Ll d   ; 2 A' d L 1 2     f d d L  l L  l L2  l  4Lf  f  L2  l 4L Câu 8: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ (A nằm trục chính) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm thấu kính 20cm Giữ ngun thấu kính, dịch chuyển vật đoạn 15cm dọc theo trục thấu kính cho ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước dịch chuyển độ cao vật Hướng dẫn giải : - Do A2B2 ảnh ảo nên AB phải dịch chuyển phía thấu kính Giả sử vị trí ban đầu vật AB, A’B’ vị trí sau dịch chuyển 12 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) B2 B B’ I F A A2 A’ A1 O B1 - Có OAB ~ OA1B1  FOI ~ FA1B1  OA1 = Có OA1 A1B1  OA AB  (1) FA1 A1B1  FO OI Do AB = OI OA1 FA1   OA FO  OA1.FO = OA(OA1 OF) OA.OF (2) OA  OF OA’B’ ~ OA2B2  FOI ~ FA2B2  A B2 OA2 (3)  A ' B' OA ' FA A B2  FO A ' B' Do A’B’ = OI OA FA   OA ' FO  OA2.FO = OA’(FO+OA2) OA '.OF (4) FO  OA ' A1B1 OA1 OA ' - Từ (1) (3):  A B2 OA OA  OA2 = Thay (2) (4) vào biểu thức trên: 1, OF FO  OA '  2, OA  OF FO FO  OA ' (*)  OA  FO Đề cho: FO = 20cm OA  OA’ = 15  OA’ = OA  15  Thay vào (*): 20  OA  15  OA  20  OA  20 = 70  2OA  OA = 30 (cm) 30.20 = 60 (cm) 30  10 - Thay OA = 30cm, OA1 = 60 cm vào (1): - Thay OA = 30cm vào (2): OA1 = 60 1,  AB = 0,6 (cm)  30 AB Vậy vật AB cao 0,6cm ban đầu cách quang tâm O: 30cm 13 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài 14: Vật AB xác định (A nằm trục chính) đặt trước thấu kính hội tụ vng góc với trục thấu kính cho ảnh thật lớn gấp lần vật Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm 4cm gần thêm 6cm cho ảnh có độ lớn a Khơng dùng cơng thức thấu kính, tính khoảng cách ban đầu vật so với thấu kính tiêu cự thấu kính b Nghiêng vật AB (A cố định) phía thấu kính cho đầu B cách trục 5cm cách thấu kính 20cm Hãy vẽ ảnh AB? Ảnh gấp lần vật? Hướng dẫn giải N B AA A F O A A A/ F/ A/ O A/ B /    A / O  AO B/ AO AB A A / B / A / B / OA/  f 4.OA  f   4   f  0,8.OA / / / /  ∆ONF ~ ∆ A B F ON AB f f - Từ hình vẽ ta có: AOB ~ A / OB /  (1) Do vật đặt trước TKHT khơng thể có ảnh thật nên: - Khi OA1 = OA – 4, thấu kính cho ảnh thật - Khi OA2 = OA – 6, thấu kính cho ảnh ảo Trường hợp ảnh thật: A / B / F / A1/ F / B1/ Do ∆IOF/ ~ ∆B/1A/1F/  1  (*)  A1 B1 OF / IF / B/2 Do ∆F/OB/1 ~ ∆IB1B/1  F / B1/ OF / F / B1/ OF / f     / / / / / B1 I OA1  f IB1 IB1  F B1 B1 I  OF F / B1/ f hay (**)  / OA1  f IF Từ (*) (**)  A1/ B1/ f  A1 B1 OA1  f B2 A/2 (2) K A2 A F / O F/ A Trường hợp ảnh ảo: Ta có ∆KOF/~∆B/2A/2F/ ∆B/2KB2~∆B/2F/O A/ B / OF / f Tương tự ta có: 2  (3)  / A2 B2 OF  B2 K f  A2 O Mặt khác: A/1B/1 = A/2B/2 ; A1B1 = A2B2 = AB (4) Từ (2), (3), (4)  OA1 – f = f – OA2 (5) Mà OA1 = OA – 4; OA2 = OA –  OA – f = (6) Từ (1) (6)  OA = 25cm, f = 20cm Theo kết câu a B nằm đường vng góc với trục tiêu điểm (tiêu diện) - Bằng phép vẽ ( H.vẽ ) ta thấy ảnh B / vô (trên IA/ kéo dài) ảnh A/ trục 14 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Suy độ lớn ảnh A/B/ vô lớn, mà AB xác định Vì tỷ số: A/ B /  AB I B A A A N F O A A A/ F/ Bài 15: Hai vật nhỏ A1 B1 A2 B2 giống đặt song song với cách 45cm Đặt thấu kính hội tụ vào khoảng hai vật cho trục vng góc với vật Khi dịch chuyển thấu kính thấy có hai vị trí thấu kính cách 15cm cho hai ảnh: ảnh thật ảnh ảo, ảnh ảo cao gấp lần ảnh thật Tìm tiêu cự thấu kính (khơng dùng cơng thức thấu kính) Hướng dẫn giải: B1' B1 ' A ' A F A1 I O B2 O1 F’ A2 B2' tâm trục OO  15cm  Gọi O O  hai vị trí quang Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng Ta có: A1O  OA2 : A1O  OO  OA2  45cm  A1O  OA2  15cm F IO ~ F B1 A1  F O IO f IO (1)    F A1 B1 A1 f  OA1 B1 A1 OB1 A1 ~ OB1 A1  Từ (1) (2)  OA1 B1 A1 BA 15    1 (2) OA1 B1 A1 OA1 B1 A1 f 15 IO f  15 IO     f  OA1 OA1 B1 A1 f B1 A1 B2 A2 O ~ B2 A2 O  IOF ~ B2 A2 F  A2 O B2 A2 B A 30    2 (3) A2 O B2 A2 A2 O B2 A2 F IO OF IO (4)    A2 F B2 A2 A2 O  f B2 A2 15 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Từ (3) (4)  30 f IO 30  f IO (**)     A2 O A2 O  f B2 A2 f B2 A2 Chia vế với vế (**) ta có: f  15 30  f IO IO :  : f f B1 A1 B2 A2 f  15 B2 A2 mà 2B2 A2  B1 A1  30  f B1 A1 f  15   f  30  30  f  f  60 30  f f  20cm  Bài 16: Hai vật sáng A1B1 A2B2 cao h đặt vng góc với trục xy ( A1 & A2  xy ) hai bên thấu kính (L) Ảnh hai vật tạo thấu kính vị trí xy Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2 a) Thấu kính thấu kính ? Vẽ hình ? b) Tính tiêu cự thấu kính độ lớn ảnh theo h ; d1 d2 ? c) Bỏ A1B1 đi, đặt gương phẳng vng góc với trục I ( I nằm phía với A2B2 OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ phía thấu kính Xác định vị trí I để ảnh A2B2 qua Tk qua hệ gương - Tk cao ? Hướng dẫn giải: a) Vì ảnh hai vật nằm vị trí trục xy nên có hai vật sáng cho ảnh nằm khác phía với vật  thấu kính phải Tk hội tụ, ta có hình vẽ sau : ( Bổ sung thêm vào hình vẽ cho đầy đủ ) B2’ (L) B1 H B2 x F’ A1 F O A2 A2’ y A1’ B1’ b) + Xét cặp tam giác đồng dạng trường hợp vật A1B1 cho ảnh A1 ’B1’ để có OA1’ = d1 f d1  f + Xét cặp tam giác đồng dạng trường hợp vật A2B2 cho ảnh A2 ’B2’ để có OA2’ = d2 f f  d2 d1 f d2 f + Theo ta có : OA1’ = OA2’  =  f=? d1  f f  d2 h.OA1 ' h.OA2 ' Thay f vào trường hợp OA1’ = OA2’ ; từ : A1’B1’ = A2’B2’ = d1 d2 c) Vì vật A2B2 thấu kính cố định nên ảnh qua thấu kính A2 ’B2’ Bằng phép vẽ ta xác định vị trí đặt gương OI, ta có nhận xét sau : 16 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) + Ảnh A2B2 qua gương ảnh ảo, vị trí đối xứng với vật qua gương cao A2B2 ( ảnh A3B3 ) + Ảnh ảo A3B3 qua thấu kính cho ảnh thật A4B4, ngược chiều cao ảnh A2’B2’ + Vì A4B4 > A3B3 nên vật ảo A3B3 phải nằm khoảng từ f đến 2f  điểm I thuộc khoảng + Vị trí đặt gương trung điểm đoạn A2A3, nằm cách Tk đoạn OI = OA2 + 1/2 A2A3 Do A4B4 // = A2’B2’ nên tứ giác A4B4A2’B2” hình bình hành  FA4 = FA2’ = f + OA2 ’ = ?  OA4 =? Dựa vào tam giác đồng dạng OA4B4 OA3B3 ta tính OA3  A2A3  vị trí đặt gương Bài 17: Một chùm sáng song song có đường kính D = 5cm chiếu tới thấu kính phân kì O1 cho tia trung tâm chùm sáng trùng với trục thấu kính Sau khúc xạ qua thấu kính cho hình trịn sáng có đường kính D1 =7cm chắn E đặt vng góc với trục cách thấu kính phân kì khoảng l a/ Nếu thay thấu kính phân kì thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự nằm vị trí thấu kính phân kì chắn E thu hình trịn sáng có đường kính bao nhiêu? b/ Cho l =24cm Tính tiêu cự thấu kính hội tụ Hướng dẫn giải: Khi dùng TKPK ta có hình vẽ: Dùng tam giác đồng dạng để có: M F ' O1 AB A  F ' E MN F’ E O1 f    f  2,5l (1) f l B thay TKPK TKHT có f=2,5l N ta có hình vẽ đây: Dùng tam giác đồng dạng để có: F ' O2 AB  A P F ' E PQ F’ O2 E f   (2) f l x Q B Thế (1) vào (2) ta được: 2,5l 5 (2)     2,5l  l x x  x  3cm Vậy: hình trịn sáng dùng TKHT có đường kính 3cm b/ l=24cm,thế vào (1) ta f=2,5.24=60cm TKHT có tiêu cự f = 60 cm III – BÀI TẬP TỰ GIẢI Bµi : Một tia sáng mặt trời chiếu nghiêng góc 350 với mặt bàn nằm ngang Cần đặt g-ơng phẳng nh- để đổi ph-ơng tia sáng thành ph-ơng nằm ngang? Bi 2: Đặt g-ơng phẳng nhỏ Một điểm sáng S đặt tr-ớc g-ơng cho SA = SB = AB Xác định góc hợp g-ơng tia sáng từ S phản xạ lần l-ợt g-ơng A B : a, Đi qua S b, Phản xạ ng-ợc lại theo đ-ờng cũ 17 Cũn nhiu thụng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài 3: Hai g-¬ng phẳng AB, CD đặt vuông góc với mặt đất, quay mặt phản xạ vào nhau, cách khoảng BD = a, CD cã chiÒu cao CD = H Nguån sáng điểm S đặt cách mặt đất khoảng h cách AB khoảng b C A S H 1, Xác định chiều cao tối thiểu b (tính từ mặt đất) g-ơng AB để tia h sáng tới từ S đến AB sau phản xạ ®Õn mÐp C cđa g-¬ng CD B D 2, Quay g-ơng AB quanh điểm B góc an pha cho tia tới từ S đến vuông góc với AB phản xạ qua C Tính an pha? ¸p dông sè H = 1,8 mÐt; h = 0,8 mÐt; a = 1,5 mÐt; b = 0,5 mét Bi 4:Bốn g-ơng phẳng đặt cách nh- HV, vẽ đ-ờng tia sáng từ A phản xạ lần l-ợt g-ơng phẳng G1, G2, G3, G4 (Mỗi g-ơng lần) qua điểm B G1 G4 A B G2 G3 Bài 5: Hai ng-êi A B đứng tr-ớc g-ơng phẳng nh- (hình vẽ) Trong ®ã MH = NH = 50 cm, NK = 100 cm, AH = h = 100cm a, A vµ B có nhìn thấy g-ơng không? b, Một ng-ời dần đến g-ơng theo ph-ơng vuông góc với mặt g-ơng họ nhìn thấy g-ơng c, Nếu ng-ời dần đến g-ơng nh- theo ph-ơng vuông góc với mặt g-ơng họ có nhìn thấy g-ơng không? N H K M Bài 6: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm a/ Xác định vị trí vật để ảnh tạo thấu kính ảnh thật h A B b/ chứng tỏ khoảng cách vật thật ảnh thật có giá trị cực tiểu Tính khoảng cách cực tiểu Xác định vị trí vật lúc Bài Một ảnh đặt song song với vật sáng AB cách AB đoạn L = 72cm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt khoảng vật cho AB vng góc với trục thấu kính, người ta tìm hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét Hai vị trí cách 48cm, tính tiêu cự thấu kính 18 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài Vật thật AB đặt cách khoảng L = 90cm Trong khoảng ta đặt thấu kính, dịch chuyển thấu kính ta thấy có vị trí cho ảnh rõ nét có độ cao A'B' = 8cm A''B'' = 2cm a/ Xác định độ cao vật AB b/ Tính tiêu cự thấu kính Bài 9.Vật sáng AB đặt trục thấu kính hội tụ, độ lớn tiêu cự 12cm cho ảnh thật A'B' dời AB lại gần thấu kính 6cm A'B' dời 2cm Xác định vị trí vật ảnh trước sau di chuyển vật Bài 10 Một vật thật AB đặt vuông góc với trục thấu kính Ban đầu ảnh vật qua thấu kính ảnh ảo nửa vật Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục 100cm Ảnh vật ảnh ảo cao 1/3 vật Xác định chiều dời vật, vị trí ban đầu vật tiêu cự thấu kính Bài 11 Đặt vật sáng trục thấu kính cho ảnh lớn gấp lần vật Khi dời vật lại gần thấu kính đoạn 12cm cho ảnh có chiều cao gấp lần vật a/ Xác định loại thấu kính b/ xác định tiêu cự thấu kính c/ xác định vị trí ban đầu lúc sau vật Bài 12 Một vật thật AB đặt vng góc với trục thấu kính Ban đầu ảnh vật qua thấu kính A1B1 ảnh thật Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục lại gần thấu kính 2cm thu ảnh vật A2B2 ảnh thật cách A1B1 đoạn 30cm Biết ảnh sau ảnh trước có chiều dài lập theo tỉ số A2B2A1B1=53A2B2A1B1=53 a/ Xác định loại thấu kính, chiều dịch chuyển ảnh b/ xác định tiêu cự thấu kính Bài 13 Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ Qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 Nếu tịnh tiến vật dọc trục lại gần thấu kính thêm đoạn 30cm lại thu ảnh A2B2 ảnh thật cách vật AB khoảng cũ Biết ảnh lúc sau lần ảnh lúc đầu a/ Tìm tiêu cự thấu kính vị trí ban đầu b/ Để ảnh cao vật phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu khoảng bao nhiêu, theo chiều nào? Bài 14 Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm thu ảnh vật rõ đặt sau thấu kính Dịch chuyển vật đoạn 3cm lại gần thấu kính lúc ta phải dịch chuyển xa thấu kính để thu ảnh rõ nét Ảnh sau cao gấp lần ảnh trước, xác định tiêu cự thấu kính 19 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài 15 Đặt vật sáng AB trục thấu kính hội tụ, vật cách kính 30cm Thu ảnh rõ Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 10cm ta phải dịch chuyển ảnh thêm đoạn thu ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước a/ Hỏi phải dịch chuyển theo chiều nào? b/ Tìm tiêu cực thấu kính? c/ Tính số phóng đại ảnh? Bài 16 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính đoạn 5cm ảnh dịch chuyển lại gần so với lúc đầu đoạn 90cm có độ cao nửa so với ảnh lúc đầu Hãy xác định tiêu cự thấu kính Bài 17 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm Điểm sáng A trục cho ảnh thật A' Dời A lại gần thấu kính thêm 6cm ảnh A' dời 2cm, khơng đổi tính chất Xác định vị trí vật ảnh lúc đầu Bài 18 Thấu kính hội tụ làm thủy tinh có tiêu cự f = 40cm đặt vật sáng AB trước thấu kính, phía sau thấu kính có hứng ảnh a/ Xác định vị trí đặt vật để thu ảnh rõ nét có độ cao lần vật b/ Nếu từ câu a, cố định tịnh tiến vật xa thấu kính đoạn a = 70cm phải di chuyển thấu kính vị trí để tiếp tục thu ảnh rõ nét màn,và di chuyển đoạn bao nhiêu? Bài 19 Vật cao 5cm, qua thấu kính hội tụ tạo ảnh cao 15cm Giữ nguyên vị trí thấu kính dời vật xa thấu kính thêm 1,5cm, dời hứng ảnh để thu rõ ảnh vật ảnh có độ cao 10cm Tìm tiêu cự thấu kính Bài 20 Đặt vật phẳng nhỏ AB trước thấu kính, vng góc với trục thấu kính Trên vng góc với trục chính, phía sau thấu kính thu ảnh rõ nét lớn vật, cao 4cm Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục 5cm phía ảnh phải dịch chuyển dọc theo trục đoạn 35cm lại thu ảnh rõ nét, cao 2cm a/ Tính tiêu cự độ tụ thấu kính độ cao AB b/ vật AB, thấu kính vị trí ảnh có độ cao 2cm Giữ vật cố định Hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục phía đoạn để lại có ảnh rõ nét Bài 21 Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1 Dịch chuyển AB xa thấu kính đoạn 8cm, thu ảnh thật A2B2 cách A1B1 đoạn 72cm Xác định vị trí vật AB 20 Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! ... bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài 15 Đặt vật sáng AB trục thấu kính hội tụ, vật cách kính 30cm Thu ảnh rõ Dịch chuyển vật. .. Tia qua quang tâm O cho tia ló thẳng Cịn nhiều thơng tin hữu ích có diễn đàn Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI... Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Bài 13: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính

Ngày đăng: 19/09/2022, 12:23

Hình ảnh liên quan

tr-ớc 2 g-ơng (hình vẽ) - Phần VI QUANG học bồi dưỡng HSG vật lý THCS

tr.

ớc 2 g-ơng (hình vẽ) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan