Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian

45 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu sáng kiến Phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian nhằm giúp các em học sinh có cơ sở, phương pháp giải một số bài toán bắt buộc trong sách giáo khoa Hình học lớp 11, cũng như cung cấp cho giáo viên một số nội dung giảng dạy môn hình học không gian lớp 11 một cách có hiệu quả hơn.

  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐƠ LƯƠNG 4 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THPT QUA  DẠY HỌC CHỦ ĐỀ QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHƠNG GIAN                LĨNH VỰC: TỐN HỌC                               Tác giả:  Nguyễn Thị Quỳnh Trang Tổ: Toán – Tin Số điện thoại: 0976267140                             Năm học: 2021 – 2022   MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài Roger Bacon – triết gia người anh đã nói: "Tốn học là cánh cửa và là chìa  khố để đi vào các ngành khoa học khác". Tốn học đã chứng tỏ  mình như  một  đỉnh cao trí tuệ của con người, xâm nhập vào hầu hết các ngành khoa học là nền  tảng của nhiều lý thuyết khoa học quan trọng. Ngày nay, với thời đại cơng nghệ  tiên tiến sự  phát triển như  vũ báo của cơng nghệ  thơng tin thì vai trị của tốn   học càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết Chương trình tổng thể Ban hành theo Thơng tư  32/2018/TT­BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục tốn học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực tốn học với các thành tố  cốt lõi:  năng lực tư  duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử  dụng các cơng cụ  và phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ năng   then   chốt và tạo cơ  hội để  học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời   sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự  kết nối giữa các ý tưởng toán học,   toán học  với   các  mơn học  khác và  giữa tốn  học  với  đời sống  thực tiễn’’ Năng lực Tốn học của học sinh phổ  thơng có  thể  biểu hiện qua: tính linh hoạt của các q trình tư duy trong hoạt động tốn học; khuynh hướng vươn tới tính rõ ràng, đơn giản, tiết kiệm, hợp lí của lời giải; nhanh chóng và dễ  dàng  sửa lại phương hướng của q trình tư duy, chuyển từ  tiến trình tư  duy thuận sang tiến trình tư duy đảo. Như vậy trong việc bồi dưỡng các năng lực tốn học cho  học sinh là rất quan trọng, nó phụ  thuộc rất nhiều   sự  đổi mới PPDH của   GV .  Trong mơn tốn ở trường phổ thơng phần hình học khơng gian giữ một vai  trị, vị  trí hết sức quan trọng. Ngồi việc cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ   năng giải tốn hình học khơng gian, cịn rèn luyện cho học sinh đức tính, phẩm  chất của con người lao động mới: cẩn thận, chính xác, có tính kỉ  luật, tính phê  phán, tính sáng tạo, bồi dưỡng óc thẩm mĩ, tư duy sáng tạo cho học sinh.  Tuy nhiên trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy học sinh THPT rất e  ngại học mơn hình học khơng gian vì các em nghĩ rằng nó khó, trừu tượng, thiếu  tính thực tế  và các em khơng thể  tưởng tượng  được hình trong khơng gian.  Chính vì thế mà có rất nhiều học sinh học yếu mơn học này. Về phần giáo viên  cũng gặp khơng ít khó khăn khi truyền đạt nội dung kiến thức và phương pháp  giải các dạng bài tập hình học khơng gian. Đặc biệt như ở các trường cơ sở vật   chất chưa đầy đủ, các thiết bị dạy học đang nghèo nàn.  Từ  lý do trên tơi lựa chọn đề  tài: “Phát triển năng lực phẩm chất cho   học sinh THPT qua dạy học chủ đề  quan hệ  song song trong khơng gian  ”  nhằm kích thích, tạo hứng thú và đạt hiệu quả cho học sinh khi học chủ đề quan  hệ song song trong khơng gian.  2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; Đối tượng nghiên cứu trong đề  tài là học sinh lớp 11 năm học 2021 –   2022 Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là:  “ Chương 2: Đường thẳng và mặt   phẳng trong khơng gian. Quan hệ song song ”  sách giáo khoa hình học 11 ban  cơ bản 3. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:  Qua nội dung của đề  tài này tơi mong muốn sẽ  cung cấp cho học sinh   THPT có thêm một số  kỹ  năng cơ  bản, phương pháp chứng minh một số  dạng     tốn trong khơng gian. Học sinh thơng hiểu và trình bày bài tốn đúng trình tự,  đúng logic, khơng mắc sai lầm khi làm bài tập. Hy vọng với đề  tài nhỏ  này sẽ  giúp các em học sinh có cơ sở, phương pháp giải một số bài tốn bắt buộc trong   sách giáo khoa Hình học lớp 11, cũng như  cung cấp cho giáo viên một số  nội   dung giảng dạy mơn hình học khơng gian lớp 11 một cách có hiệu quả hơn Đê trinh bay  ̉ ̀ ̀ đề tài, Chúng tơi đa s ̃ ử dung ̣  kêt h ́ ợp nhiêu ph ̀ ương phap nh ́ ư:  ­ Nghiên cưu tai liêu, quan sát, đi ́ ̀ ̣ ều tra cơ bản, thực nghiêm so sanh, phân ̣ ́   tich kêt qua th ́ ́ ̉ ực nghiêm, … phu h ̣ ̀ ợp vơi môn hoc thuôc linh v ́ ̣ ̣ ̃ ực Tốn hoc ̣ ­ Trao đổi với các đồng nghiệp để đề xuất biện pháp thực hiện PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ tám (Khóa XI) về đổi  mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ   phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,   sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền   thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,   khuyến khích tự  học, tạo cơ  sở để  người học tự  cập nhật và đổi mới tri thức,   kỹ năng, phát triển năng lực " Ở trường phổ  thơng nói chung, việc dạy học mơn tốn để  đáp ứng được  u cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay phải tập trung vào việc hình thành và   phát triển các năng lực chung cũng như  các năng lực chun biệt của mơn tốn   như: Năng lực tư duy (gồm: tư duy lơgic; tư duy phê phán; tư duy sáng tạo; khả   năng suy diễn, lập luận tốn học), Năng lực tính tốn (gồm: năng lực sử  dụng   các phép tính; năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn; năng lực mơ hình hóa; năng lực   sử dụng cơng cụ, phương tiện hỗ trợ tính tốn) Khi giải một bài tốn về  chứng minh quan hệ  song song trong hình học   khơng gian, ta phải đọc kỹ đề, phân tích giả thuyết, kết luận, vẽ hình đúng, …  Ta cần phải chú  ý  đến các yếu tố  khác : Vẽ  hình như  thế  tốt chưa? Cần xác  định thêm các yếu tố nào trên hình khơng? Để giải quyết vấn đề ta xuất phát từ  đâu? Nội dung kiến thức nào liên quan đến bài tốn, ….có như  thế  mới giúp ta   giải quyết được nhiều bài tốn mà khơng gặp khó khăn. Ngồi ra ta cịn phải   nắm vững kiến thức trong hình học phẳng, phương pháp chứng minh cho từng  dạng tốn: tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng   và mặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song   song, đường thẳng song song với mặt phẳng.    Nhận thấy sự  cần thiết và hiệu quả  của việc đào sâu, khai thác bài tốn   trong dạy học trang bị cho học sinh phương pháp khai thác, đào sâu bài tốn từ  đó phát triển tư duy sáng tạo và hình thành cho học sinh năng lực tự học Khai thác bài tốn có thể thực hiện theo các hướng sau   + Nhìn bài tốn dưới nhiều góc độ  khác nhau để  tìm ra lời giải của bài  tốn, từ đó tìm lời giải hợp lý + Tiến hành các hoạt động đặc biệt hóa, tương tự hóa ,khái qt hóa hoặc   kết hợp với một bài tốn cơ  bản khác để  tìm ra kết quả  mới, đề  xuất các bài  tốn mới + Biến đổi bài tốn và phát biểu chúng dưới nhiều hình thức khác nhau để  tạo sự linh hoạt, mềm dẻo của tư duy trong giải tốn góp phần hình thành cho   học sinh phẩm chất trí tuệ đặc biệt.    2. Thực trạng của đề tài Để thực hiện được đề tài của mình, tơi đã thực hiện khảo sát thực tế như  sau: Trong năm học 2020 – 2021 sau khi học sinh lớp 11 A1, 11 A2 trường THPT  Đơ Lương 4 đã học hết chương II phần hình học lớp 11, tức là khi đã nghiên  cứu khá đầy đủ  về  quan hệ  song song  và các bài tốn liên quan nhưng chưa  được tác động của đề  tài nghiên cứu. Chúng tơi tiến hành cho học sinh làm bài  kiểm tra khảo sát 45 phút với 2 bài tốn trắc nghiệm và u cầu các em trình bày  tự luận lời giải chi tiết, đề đánh giá như sau: Câu 1:  Cho hình hộp , gọi  là trung điểm ,  là mặt phẳng đi qua  và song song   với  và . Thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng  là hình gì? A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Tam giác.        D. Lục giác (Trích đề thi thử trường THPT Chun Trần Phú­Hải Phịng lần 1 năm   2017­2018) Câu 2: Cho hình hộp . Trên các cạnh   lần lượt lấy ba điểm  sao cho , , . Biết  ,, mặt phẳng  cắt cạnh  tại . Tính tỉ số  A.  B.  C.  D. .  (Trích đề thi thử trường THPT Chun Hùng Vương­Bình Phước­lần 2­ năm 2017­2018)      Kết quả thu được với các mức điểm được tính tỉ lệ phần trăm như sau:                       Điểm 1 – 2,5 3 – 4,5 5 – 6,5 7 – 8,5 9 – 10 Lớp Lớp 11A1( 41 HS ) 1,8% 27% 51,2% 16,5% 3,5% Lớp 11A2( 42 HS ) 3,5% 31% 49,2% 14,5% 1,8% Để phân tích lý do có kết quả thấp như trên tơi xin trình bày một lời giải đúng Câu 1:  Cho hình hộp , gọi  là trung điểm ,  là mặt phẳng đi qua  và song song   với  và . Thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng  là hình gì? A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Tam giác.        D. Lục giác   (Trích đề thi thử trường THPT Chun Trần Phú­Hải Phịng lần 1 năm   2017­2018) Lời giải Chọn A  Trong  kẻ đường thẳng qua  song song với cắt tại ,cắt  tại ,cắt tại  Trong  kẻ đường thẳng qua  song song với cắt tại  Trong  nối cắt  tại  ,cắt  tại   Trong :Nối  cắt tại  Thiết diện là ngũ giác  Câu 2: Cho hình hộp . Trên các cạnh   lần lượt lấy ba điểm  sao cho , , . Biết  ,, mặt phẳng  cắt cạnh  tại . Tính tỉ số  A.  B.  C.  D. .  (Trích đề thi thử trường THPT Chun Hùng Vương­Bình Phước­lần 2­ năm 2017­2018) Lời giải Chọn A  Ta có  Tương tự:  Suy ra mặt phẳng  cắt hình hộp theo thiết diện là hình bình hành  Mặt khác  Trong mặt phẳng,  gọi   là giao điểm của hai đường thẳng     và   thì    là  đường trung bình của tam giác là trung điểm của đoạn thẳng. Trong  mặt phẳng    Trong mặt phẳng , gọi  là giao điểm của và  thì  là đường trung bình của    tam giác  (vì  và  là trung điểm )  Mà tứ giác  là hình bình hành nên  là trung điểm  hay  Lại có   Những sai lầm của học sinh trong khi làm bài kiểm tra: Câu 1: Một số học sinh chưa hiểu căn kẽ về thiết diện của mặt phẳng   cắt hình chóp. Trong q trình xác định giao tuyến, có một số  học sinh vẽ  giao   điểm ở hai đường thẳng chéo nhau. Thể hiện các em chưa phân biệt được hình  trong khơng gian và hình trong mặt phẳng, chưa có tư  duy tưởng tượng và vẽ  hình khơng gian Câu 2: Về cơ bản các em đều gặp phải khó khăn vướng mắc tương tự   Câu 1, ngồi ra một số học sinh chưa có tư  duy tách mặt phẳng trong hình  khơng gian để  sử  dụng các định lý, tính chất về  quan hệ  song song trong hình  học phẳng Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy nhiều học sinh khi gặp các bài   tốn về  chứng minh quan hệ  song song trong hình học khơng gian các em học  sinh khơng biết vẽ  hình, cịn lúng túng, khơng phân loại được các dạng tốn,  chưa định hướng được cách giải. Trong khi đó bài tốn liên quan đến chứng  minh quan hệ  song song trong hình học khơng gian có rất nhiều dạng bài tập   khác nhau, nhưng chương trình hình học khơng gian 11 khơng nêu cách giải tổng  qt cho từng dạng, bên cạnh đó thời lượng dành cho tiết luyện tập là rất ít Khi giải các bài tốn hình học khơng gian các giáo viên và học sinh  thường gặp một số  khó khăn với ngun nhân như  sau: Học sinh chưa có trí   tưởng tượng khơng gian tốt; Học sinh quen với hình học phẳng nên khi học các  khái niệm của hình khơng gian hay nhầm lẫn, chưa biết vận dụng các tính chất  của hình học phẳng cho hình khơng gian; Một số bài tốn khơng gian thì các mối   liên hệ giữa giả thiết và kết luận chưa rõ ràng làm cho học sinh lúng túng trong   việc định hướng cách giải; Bên cạnh đó cịn có ngun nhân như  các em chưa   xác định đúng động cơ  học tập, trong suy nghĩ hình học khó nên các em cũng   khơng cố gắng để học.  Từ  những ngun nhân trên tơi mạnh dạn đưa ra một số  biện pháp  nhằm năng ực tư duy hình học khơng gian cho học sinh 3. Biện pháp giải quyết vấn đề Từ những hạn chế của học sinh như đã trình bày trong phần lý do chọn  đề  tài và phần khảo sát thực tiễn, trong q trình dạy học tại lớp 11A1, 11A2  năm học 2021 – 2022, tơi đã tiến hành thực hiện áp dụng đề tài theo trình tự các  biện pháp sau:   3.1. Biện pháp 1: Trang bị  cho các em kiến thức cơ bản về quan hệ  song song trong khơng gian Các kiến thức cơ bản sử dụng trong đề tài bao gồm các định nghĩa và tính  chất từ sách giáo khoa mà học sinh đã được học * Các định nghĩa Định nghĩa 1. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song Cho hai đường thẳng a và b trong khơng gian. Có các trường hợp sau đây   xẩy ra đối với a và b: Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa cả  a và b, khi đó theo kết quả  trong hình học phẳng ta có ba khả năng sau: 1. a và b cắt nhau tại điểm , ta kí hiệu  2. a và b song song với nhau, ta kí hiệu  3. a và b trùng nhau, ta kí hiệu  Trường hợp 2: Khơng có mặt phẳng nào chứa cả a và b, khi đó ta nói a và   b là hai đường thẳng chéo nhau + Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt  phẳng và khơng có điểm chung Tính chất:  Trong  không  gian,  qua     điểm  cho  trước  khơng  nằm  trên  đường  thẳng   có một và chỉ một đường thẳng song song với  2. Nếu ba mặt phẳng phân biệt đơi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba  giao tuyến đó hoặc đồng qui hoặc đơi một song song β β c γ A α a a Δ γ c b β α a b b α 3. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa  hai  đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai   đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó   4. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba  thì chúng song song Định nghĩa 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng Cho đường thẳng  và mặt phẳng , ta có ba vị trí tương đối giữa chúng  là: 1.  và  cắt nhau tại điểm , kí hiêu  hoặc để đơn giản ta kí hiệu . (h1)   2.  song song với , kí hiệu  hoặc . ( h2) 3.  nằm trong , kí hiệu . (h3) d d M α α h1 d α h3 h2 CÁC ĐỊNH LÍ VÀ TÍNH CHẤT 1.  Nếu đường thẳng   khơng nằm trong mặt phẳng   và   song song với  đường thẳng  nằn trong thì  song song với  d d' α h3 Vậy  2. Cho đường thẳng  song song với mặt phẳng . Nếu mặt phẳng  đi qua   và cắt  theo giao tuyến  thì  β α d d' Vậy .  3. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì  giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó β d α d'              10 ...   học? ?sinh? ?THPT? ?qua? ?dạy? ?học? ?chủ? ?đề ? ?quan? ?hệ ? ?song? ?song? ?trong? ?khơng? ?gian  ”  nhằm kích thích, tạo hứng thú và đạt hiệu quả? ?cho? ?học? ?sinh? ?khi? ?học? ?chủ? ?đề? ?quan? ? hệ? ?song? ?song? ?trong? ?khơng? ?gian.   2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu;... những? ?phẩm? ?chất? ?chủ? ?yếu,? ?năng? ?lực? ?chung và? ?năng? ?lực? ?tốn? ?học? ?với các thành tố  cốt lõi: ? ?năng? ?lực? ?tư  duy và lập luận tốn? ?học, ? ?năng? ?lực? ?mơ hình hóa tốn học, ? ?năng? ?lực? ?giải quyết vấn? ?đề? ?tốn? ?học, ? ?năng? ?lực? ?giao tiếp tốn? ?học, ? ?năng? ?lực. .. giải các dạng bài tập hình? ?học? ?khơng? ?gian.  Đặc biệt như ở các trường cơ sở vật   chất? ?chưa đầy đủ, các thiết bị? ?dạy? ?học? ?đang nghèo nàn.  Từ  lý do trên tơi lựa chọn? ?đề  tài: ? ?Phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?phẩm? ?chất? ?cho   học? ?sinh? ?THPT? ?qua? ?dạy? ?học? ?chủ? ?đề

Ngày đăng: 26/11/2022, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan