BAI TIEU LUAN doc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 TÓM TẮT DỰ ÁN 3 1 Sự cần thiết của dự án 4 2 Bối cảnh dự án 4 3 Mục tiêu dự án 5 4 Quy mô dự án 5 5 Lựa chọn xác định dự án 5 6 Giải pháp đề xuất 6 7 Phân tích.
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT DỰ ÁN 1.Sự cần thiết dự án Bối cảnh dự án Mục tiêu dự án Quy mô dự án 5 Lựa chọn xác định dự án Giải pháp đề xuất Phân tích Swot Chiến lược thực Nguồn vốn 10 Kết luận LỜI NÓI ĐẦU Phát triển cộng đồng chiến lược phát triển nhằm vận động sức dân cộng đồng nông thôn đô thị để phối hợp nỗ lực nhà nước để cải thiện hạ tầng sở tăng khả tự lực cộng đồng Phát triển cộng đồng diễn tiến qua cộng đồng nhận rõ nhu cầu mục tiêu phát triển cộng đồng; biết xếp ưu tiên nhu cầu mục tiêu này; phát huy tự tin ý muốn thực chúng; biết tìm đến tài ngun bên ngồi cộng đồng để đáp ứng chúng, thơng qua phát huy thái độ kỹ hợp tác cộng đồng Trong cơng đồng người nghèo, người thiệt thòi cần quan tâm nhiều Để phát triển cộng đồng người thiệt thịi phải tạo thay đổi phương làm ăn, kinh tế, nâng cao sở hạ tầng Đặc biệt trọng tạo điều kiện thuận lợi việc lấy định chung phân phối tài nguyên cộng đồng Nói cách khác, tạo thêm hội để người dân nghèo tiếp cận tài nguyên tham gia quản lý dự án phát triển có liên quan đến đời sống họ Từ vấn đề nhóm chúng tơi xin xây dựng Dứ án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” để giúp phần nhỏ để công đồng có nghề nghiệp, việc làm ổn định tăng thu nhập, cải thiện sống để công đồng tự lực vươn lên TĨM TẮT DỰ ÁN Tên dự án: đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Địa điểm triển khai: xã Tḥn Hòa Cơ quan chủ quản: UBND xã Thuận Hòa Chủ đều tư: Ông.Nguyễn Văn A, chức vụ: Chủ tịch UBND xã Địa DA: xã Thuận Hịa, hụn Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng Thời gian thực hiện DA: từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 12 năm 2015 (03 năm) Tổng kinh phí thực hiện cả dự án là 2,25 tỷ đồng, đó: - Ngân sách nhà nước: 1,75 tỷ - Nguồn huy động xã hội: 500 triệu 1.Sự cần thiết dự án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn sự nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề đới với lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Học nghề là quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống; Để không ngừng nâng cao lực công tác cho cán bộ, công chức; đồng thời đẩy mạnh các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn, tạo điều kiện công ăn việc làm ổn định và tăng thu nhập gia đình lao động nông thôn, hướng đến thoát nghèo bền vững cho những hộ nghèo, đặc biệt là những hộ nghèo người dân tộc khmer Công tác dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn xã cần phải được quan tâm đẩy mạnh nữa, mới có thể đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế của xã đến năm 2015, theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Bối cảnh dự án Xã Thuận Hịa sau có Nghị Định số 02/NĐ-CP, Chính phủ ngày 24/9/2008, thành lập huyện Châu Thành tách xã Thuận Hòa thành lập Thị trấn Châu Thành Xã Thuận Hịa có ấp; Diện tích tự nhiên 1.844,85 ha, có 1.937 hộ với 8.210 khẩu, đó: hộ kinh 599 hộ chiếm 31,88%; hộ Khmer 1.262 hộ chiếm 67,16%; hộ Hoa 18 hộ chiếm 0,96 % Về kinh tế chủ yếu xã nơng, có gần 70 % hộ sản xuất nơng nghiệp độc canh, Trình độ dân trí thấp Về Đời sống: xã có 292 hộ khá, giàu, chiếm tỷ lệ 15,07 %; 761 hộ trung bình, chiếm 39,28 %; 344 hộ cận nghèo chiếm 17,76%; 540 hộ nghèo, chiếm 27, 88 % = 2.177 khẩu, Trong đó: hộ nghèo khmer 449 hộ chiếm 83,15% tổng số hộ nghèo Mục tiêu dự án Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cấu lao động và cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Tỷ lệ lao động có việc làm sau được học nghề ít nhất là 80% Quy mơ dự án Trong vịng năm đào tạo nghề cho khoảng 750 lao động nông thôn địa bàn xã (540 lao động được học nghề phi nông nghiệp, 210 lao động được học nghề nông nghiệp); đó dạy nghề cho lao động nghèo, người dân tộc thiểu số khoảng 350 lao động Lựa chọn xác định dự án * Lựa chọn Lựa chọn Sửa xe May Đan đát Sửa xe may May Sửa xe Sửa xe Đan đát Xây dựng Xây dựng Xây dựng Xây dựng Xây dựng Cắt, uốn tóc may Sửa xe Cắt uốn tóc Xây dựng Cắt, uốn tóc Trồng Xếp Điểm lúa hạng may III Sửa xe II Đan đát IV Xây dựng Cắt uốn tóc I IV 0 Trồng lúa * Xác định Lựa chọn May Người Người Người Người Người Tổng điểm 10 34 Xếp hạng III Sửa xe Đan đát Xây dựng Cắt, uốn tóc Trồng lúa 10 5 10 9 7 37 20 43 II IV I 20 IV 11 Giải pháp đề xuất Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn và yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, ngành, địa phương; Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thơn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình; Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức, đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý và thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội xã phục vụ cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã và lao động nơng thơn vai trị đào tạo nghề việc tạo việc làm, tăng thu nhập - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch hoặc chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực hiện Nghị về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của cấp uỷ Đảng cấp cấp uỷ Đảng cùng cấp; - Các tổ chức trị - xã hội, ngành, các ấp tăng cường tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tư vấn học nghề, việc làm miễn phí vận động thành viên tham gia học nghề; - Tăng cường tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, vai trị, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động nông thôn biết tích cực tham gia học nghề; Tiến hành điều tra, khảo sát nhu cầu lao động của địa phương và định hướng ngành nghề cho lao động nông thôn phù hợp với từng nhóm đối tượng Thực hiện tốt chính sách của Đảng, Nhà nước và phát triển mạng lưới tư vấn, vận động, đào tạo nghề cho lao đợng ở địa phương Phân tích Swot * Thuận lợi: Được cấp quyền đặc biệt quan tâm, nhằm nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần vào cơng tác giảm nghèo địa phương * Cơ hội: Lao động sau học nghề sở, doanh nghiệp tuyển vào làm việc từ tăng thu nhập ổn định sống * Rủi ro: chưa nắm hết đối tượng học nghề địa phương, đối tượng độ tuổi lao động chưa nhận thức đắn việc học nghề, số lao động nơng thơn trình độ học vấn cịn hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, giải việc làm Chiến lược thực * Giai đoạn 2013-2015: Vận động, đào tạo nghề cho khoảng 750 lao động nông thôn (540 lao động được học nghề phi nông nghiệp, 210 lao động được học nghề nông nghiệp); đó dạy nghề cho lao động nghèo, người dân tộc thiểu số khoảng 350 lao động Tỷ lệ lao động có việc làm sau được học nghề ít nhất là 80% * Năm 2013: Vận động, đào tạo nghề cho khoảng 200 lao động nông thôn (130 lao động được học nghề phi nông nghiệp, 70 lao động được học nghề nông nghiệp); đó dạy nghề cho lao động nghèo, người dân tộc thiểu số khoảng 70 lao động Tỷ lệ lao động có việc làm sau được học nghề ít nhất là 70% * Năm 2014: Vận động, đào tạo nghề cho khoảng 250 lao động nông thôn (165 lao động được học nghề phi nông nghiệp, 85 lao động được học nghề nông nghiệp); đó dạy nghề cho lao động nghèo, người dân tộc thiểu số khoảng 80 lao động Tỷ lệ lao động có việc làm sau được học nghề ít nhất là 80% * Năm 2015: Vận động, đào tạo nghề cho khoảng 300 lao động nông thôn (200 lao động được học nghề phi nông nghiệp, 100 lao động được học nghề nông nghiệp); đó dạy nghề cho lao động nghèo, người dân tộc thiểu số khoảng 90 lao động Tỷ lệ lao động có việc làm sau được học nghề ít nhất là 90% Nguồn vốn Tổng kinh phí thực hiện cả dự án là 2,25 tỷ đồng, đó: - Ngân sách nhà nước: 1,75 tỷ - Nguồn huy động xã hội: 500 triệu 10 Kết luận Công tác đào tạo nghề, giải việc làm chủ trương đắn Đảng, Nhà nước cụ thể hóa địa phương Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề để người lao động nhận sách hỗ trợ nhà nước Đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề, gắn dạy nghề với nhu cầ việc làm, có chế độ khuyến khích người học nhằm bước nâng cao đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Khảo sát nắm được thực trạng sử dụng lao động nhu cầu nguồn lực theo chế nghề doanh nghiệp địa phương ... 2014: Vận động, đào tạo nghề cho khoảng 250 lao động nông thôn (165 lao động được học nghề phi nông nghiệp, 85 lao động được học nghề nông nghiệp); đó dạy nghề cho lao động nghèo,... Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn và yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề... 80 lao động Tỷ lệ lao động có việc làm sau được học nghề ít nhất là 80% * Năm 2015: Vận động, đào tạo nghề cho khoảng 300 lao động nông thôn (200 lao động được học nghề