TRƯỜNG TH KHÁNH THẠNH TÂN 2 TRƯỜNG TH KHÁNH THẠNH TÂN 2 TỔ KHỐI 2 CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 Bước 1 Chọn chuyên đề và xác định mục tiêu chuyên đề 1 Lý do lựa chọn chuyên đề Tập đọc l[.]
TRƯỜNG TH KHÁNH THẠNH TÂN TỔ KHỐI CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Bước 1: Chọn chuyên đề xác định mục tiêu chuyên đề: Lý lựa chọn chuyên đề: Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt tiểu học Dạy tốt phân môn Tập đọc rèn luyện cho học sinh kĩ đọc mà phát triển cho em vốn từ ngữ phong phú, tạo điều kiện để em học tốt phân môn khác Thông qua môn Tập đọc rèn cho em kĩ đọc như: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc xác, rõ ràng, diễn cảm Phân mơn Tập đọc cịn trau dồi cho học sinh kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức đời sống giáo dục tình cảm, thầm mĩ Trước hết môn tập đọc giúp cho học sinh rèn kĩ đọc đúng, ngắt giọng, nhấn giọng, đọc diễn cảm văn, khổ thơ làm tiền đề cho việc tìm hiểu Đọc đúng, đọc kĩ ngơn ngữ văn học Qua có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cao đẹp cho người học sinh Qua tình hình đầu năm cho thấy: nhiều học sinh đọc chưa trơi chảy, chí số em phải đánh vần để đọc chữ Một số em đến lớp không tập trung ý nghe giảng, chưa chịu khó luyện đọc, học chưa chuyên cần, phụ huynh không kiểm tra - nhắc nhở em học tập nhà Tất điều dẫn đến kết học tập đa số học sinh chưa cao Nhất phân môn Tập đọc - em biết đọc, đọc chưa hay Một số giáo viên dạy Tập đọc chưa tập trung cao việc rèn đọc cho học sinh, gọi em đọc tốt, chưa ý rèn cho em đọc sai, sửa sai cho học sinh lười học Một số giáo viên phát âm chưa xác Các Các em đọc vẹt, khâu thực hành yếu, khâu rèn đọc cho học sinh Chính nên tổ chọn chuyên đề "Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2" để giúp em học tốt phân môn Tập đọc Mục tiêu chuyên đề: Chuyên để nhằm rèn luyện phát triển kĩ đọc cho học sinh lớp Từ giúp em học tốt phân mơn Tập đọc nói chung học tốt mơn Tiếng Việt nói riêng a/ Đối với giáo viên cán quản lý: - Giúp GV nghiên cứu kĩ phân môn Tập đọc, rèn luyện phát triển cho học sinh kĩ đọc cho học sinh phân môn Tập đọc lớp - Giúp GV tự rút kinh nghiệm thông qua việc trải nghiệm thực tế lớp học mình, tiếp tục dạy ngày tốt dạng Tập đọc - Bồi dưỡng cho GV, CBQL số kĩ viết chuyên đề tổ chức sinh hoạt chuyên đề sở nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ b/ Đối với học sinh: - Giúp HS biết nghe, nói, đọc đúng, đọc diễn cảm Tập đọc lớp - Giúp HS biết đọc thành tiếng, đọc thầm hiểu nội dung Tập đọc Phát triển kĩ đọc cho HS, làm tiền đề học tốt môn học khác - Rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp cho HS Bước Phân tích sư phạm chuyên đề: Phân tích sư phạm 1.1.Về chương trình dạy học phân mơn Tập đọc mơn Tiếng Việt lớp Dạy học phân môn Tập đọc môn Tiếng Việt năm học lớp (Bắt đầu từ tuần đến tuần 35, tuần có tiết, tiết dạy 40 phút) chương trình dạy học hành Được thiết kế tiết đôi tiết đơn Ngồi có tiết đơn giúp em luyện đọc thêm nhà Sách giáo khoa gồm 15 chủ điểm, chủ điểm học tuần (riêng chủ điểm Nhân dân học tuần) Tập Một tập trung vào mảng "Học sinh - Nhà trường - Gia đình" gồm chủ điểm có tên gọi sau: - Em học sinh (tuần 1,2) - Bạn bè (tuần 3,4) - Trường học (tuần 5,6 ) - Thầy (tuần 7,8) - Ơng bà (tuần 10,11) - Cha mẹ (tuần 12,13) - Anh em(tuần 14,15) - Bạn nhà (tuần 16,17) Tuần dành để ôn tập học kì I; tuần 18- ơn tập cuối học kì I Tập Hai tập trung vào mảng "Thiên nhiên - Đất nước", gồm chủ điểm có tên gọi sau: - Bốn mùa (tuần 19, 20) - Chim chóc (tuần 21, 22) - Mng thú (tuần 23, 24) - Sông biển (tuần 25, 26) - Cây cối (tuần 28, 29) - Bác Hồ (tuần 30, 31) - Nhân dân (tuần 32, 33, 34) Tuần 27 dành để ôn tâp học kì II; tuần 35- ơn tập cuối học kì II 1.2 Nội dung kiến thức/ kĩ liên quan đến nội dung dạy học rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2: 1.2.1 Phát triển kĩ đọc, nghe nói cho học sinh, cụ thể: 1.2.1.1 Đọc thành tiếng: - Phát âm - Ngắt nghỉ hợp lí - Cường độ đọc vừa phải (khơng đọc to q lí nhí) - Tốc độ đọc vừa phải (không ê a, ngắt ngứ hay liến thoắng) tốc độ đọc tăng dần theo giai đoạn theo chuẩn KT-KN quy định sau: + Giữa HKI: khoảng 35 tiếng/phút + Cuối HKI: khoảng 40 tiếng/phút + Giữa HKII: khoảng 45 tiếng/phút + Cuối HKII (cuối năm): khoảng 50 tiếng/ phút 1.2.1.2 Đọc thầm hiểu nội dung: - Biết đọc không thành tiếng không mấp máy môi - Hiểu nghĩa từ ngữ văn cảnh (bài đọc); nắm nội dung câu, đoạn đọc 1.2.1.3 Nghe: - Nghe nắm cách đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Nghe - hiểu câu hỏi yêu cầu thầy cô - Nghe- hiểu có khả nhận xét ý kiến bạn 1.2.1.4 Nói: - Biết trao đổi với bạn nhóm học tập đọc - Biết cách trả lời câu hỏi đọc (diễn đạt theo cách hiểu mình, khơng phải đọc câu đoạn) 1.3 Biện pháp tổ chức dạy học Tập đọc: 1.3.1 Đọc mẫu: gồm đọc toàn bài; đọc câu, đoạn; đọc từ, cụm từ Giáo viên đọc mẫu cách chuẩn xác Biết hướng dẫn học sinh cách đọc; sử dụng biện pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hoạt động rèn kĩ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm để tìm hiểu nội dung bài, tham gia trò chơi luyện đọc, ) phát triển kĩ đọc cho học sinh GV trọng cách đọc mẫu làm cho hấp dẫn - lôi em bắt chước cách đọc diễn cảm 1.3.2 Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ ngữ bài, tìm hiểu nội dung đọc: + Tìm hiểu nghĩa từ giải SGK + Tìm hiểu nghĩa từ ngữ phổ thông mà địa phương HS chưa quen + Từ ngữ đóng vai trị quan trọng giúp HS hiểu nội dung + Hướng dẫn HS tìm hiểu 1.3.3 Hướng dẫn đọc học thuộc lòng, gồm: + Luyện đọc thành tiếng: đọc phát âm đúng, đọc rành mạch, lưu loát, thể giọng đọc nhân vật (đọc phân vai): Yêu cầu khả đọc xác luyện đọc xác thực chất rèn luyện ngữ âm cho học sinh Để dạy cho học sinh phát âm -Giáo viên phải rèn kĩ nghe Ở vai trò giọng đọc giáo viên quan trọng Giữa nghe phát âm có mối quan hệ chặt chẽ rèn luyện kĩ nghe hỗ trợ nhiều cho kĩ đọc Từ chỗ đọc âm, tiến tới cho học sinh đọc mức độ cao hơn: Đọc rành mạch, tốc độ, nắm ý bài, đọc lưu loát bước đầu đọc diễn cảm đọc thành tiếng đọc thầm Giáo viên cần trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắn cho học sinh, kết hợp hình thức đọc theo nhóm để nhiều học sinh tham gia tham gia nhiều lần đọc tiết học Xen kĩ hợp lý đọc đồng để tạo khơng khí lơi học sinh yếu, học sinh hay rụt rè vào hoạt động học Đảm bảo toàn học sinh tham gia luyện đọc đọc nhiều lần tốt - Rèn cho HS đọc rành mạch: đọc theo từ, cụm từ để luyện đọc câu không đọc chữ, chữ rời rạc Ngoài việc hướng dẫn đọc theo từ, cụm từ tiến tới hướng dẫn đọc theo câu Cuối câu - học sinh phải biết nghỉ hơi, đến chỗ có dấu phẩy hoăc sau cụm từ có nghĩa phải ngắt Nếu câu có dấu chấm cảm ta phải đọc thay đổi giọng theo ngữ cảnh tình cảm câu Đọc diễn cảm có nhiều mức độ lớp dừng lại mức biết phân biện lời tác giả, lời nhân vật, đọc văn đối thoại, đọc phân vai + Luyện đọc thầm: đọc không thành tiếng, không mấp máy môi; hiểu nghĩa từ ngữ văn cảnh, nắm nội dung câu, đoạn + Luyện học thuộc lịng: dạy có u cầu học thuộc lòng, GV cần ý cho HS luyện đọc kĩ (bước đầu diễn cảm); ghi bảng số từ làm điểm tựa cho HS dễ nhớ đọc thuộc, sau xóa dần hết từ điểm tựa để HS tự nhớ đọc thuộc toàn bộ; tổ chức thi hay trò chơi luyện học thuộc lòng cách nhẹ nhàng, gây hứng thú cho HS 1.3.4 Rút nội dung học liên hệ giáo dục: Nội dung cần ngắn gọn, súc tích, bảo đảm tính khoa học tính sư phạm Hình thức trình bày bảng cần mang tình thẩm mĩ, có tác dung giáo dục cho HS Từ nội dung học, GV liên hệ giáo dục HS phù hợp với nội dung đọc 1.4 Các dạng Tập đọc lớp 1.4.1 Dạng văn xuôi - Rèn cho học sinh đọc trơn toàn Đọc từ khó Biết nghỉ sau dấu chấm dấu phải, cụm từ - Biết đọc thể giọng đọc nhân vật, thể cảm xúc người đọc - Rèn cho HS kĩ đọc - hiểu - Nắm ý nghĩa Ví dụ: Bài Ngôi trường mới: *Mục tiêu: - Biết đọc giọng trìu mến, tự hào thể tình cảm yêu mến trường em học sinh - Rèn cho HS kĩ đọc - hiểu Nắm nghĩa từ mới: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương - Nắm ý nghĩa bài: Bài văn tả trường mới, thể tình cảm yêu mến tự hào em học sinh với trường mới, với thầy cô, bạn bè *Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài: Luyện đọc: Khi GV đọc mẫu tồn bài: giọng trìu mến, thiết tha, tự hào em học sinh với trường mới, với thầy cô, bạn bè đồ vật trường a Đọc câu: HS nối tiếp đọc câu (đọc lượt ) ý từ có vần khó, từ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ, từ b Đọc đoạn trước lớp: HS nối tiếp đọc đoạn (đọc lượt ) kết hợp với giải thích từ khó luyện đọc câu dài c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc nhóm: (từng đoạn, bài, đồng thanh, cá nhân.) Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Tìm đoạn văn tương ứng với nội dung ? HS đọc thầm văn trả lời: a/ Tả trường từ xa (Đoạn 1: câu đầu) b/ Tả lớp học (Đoạn 2: câu tiếp theo) c/ Tả cảm xúc HS mái trường (Đoạn 3: phần lại) Câu 2: Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp trường HS đọc thầm đoạn 12 trả lời: - (những mảng tường vàng, ngói đỏ) cánh hoa lấp ló - (bàn ghế gỗ xoan đào) vân lụa - (tất cả) sáng lên thơm tho nắng mùa thu Câu 3: Dưới mái trường HS cảm thấy có mới? HS xem tranh trường mới, kết hợp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi theo cách diễn đạt mình: (Tiếng trống rung động kéo dài Tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp Tiếng đọc vang vang đến lạ Nhìn thấy thân thương Cả thước kẻ, bút chì đáng yêu hơn.) Bài văn cho em thấy tình cảm bạn học sinh với ngơi trường ? (Bạn HS yêu trường mới) GD HS HS luyện đọc lại: Củng cố: 1.4.2 Dạng thơ * Đọc thơ lục bát thường ngắt nhịp 2/4(ở câu chữ) nhịp 4/4(ở câu chữ) - Thơ 7chữ ( thơ đường ) : đọc theo nhịp 4/3 hay 3/4 - Đọc thơ chữ theo nhịp 2/3 3/2 Khi hướng dẫn học sinh đọc thơ, cần hướng dẫn em đọc theo nhịp kết hợp nghĩa từ cụm từ 1.5 Một số khó khăn, sai lầm luyện đọc: 1.5.1 Một số khó khăn, sai lầm HS luyện đọc a- Về học sinh : - Qua khảo tình hình thực tế đầu năm kết cho thấy: nhiều học sinh đọc chưa trơi chảy, chí số em phải đánh vần để đọc chữ - Một số em đến lớp không tập trung ý nghe giảng, chưa chịu khó luyện đọc, học chưa chuyên cần, phụ huynh không kiểm tra - nhắc nhở em học tập nhà Tất điều dẫn đến kết học tập đa số học sinh chưa cao Nhất phân môn Tập đọc - em biết đọc , đọc chưa hay Một số HS phát âm chưa chuẩn nói ngọng, bị khuyết tật quan phát âm b Về giáo viên; Một số giáo viên dạy Tập đọc chưa tập trung cao việc rèn đọc cho học sinh, gọi em đọc tốt, chưa ý rèn cho em đọc sai, sửa sai cho học sinh lười học Một số giáo viên phát âm chưa xác.Giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy học phương pháp truyền thống tiềm tàng khả nắm bắt phương pháp hạn chế Các bước lên lớp chưa linh hoạt Vì tiết học cịn buồn tẻ đơn điệu.Các em đọc vẹt, khâu thực hành yếu, khâu rèn đọc cho học sinh c Về gia đình: Một số phụ huynh chưa quan tâm đến kĩ đọc em Thấy em biết đọc được, chưa quan tâm đến đọc nhanh hay chậm, phát âm chuẩn hay chưa chuẩn, tốc độ đọc đạt yêu cầu chưa, đọc có hay, có diễn cảm chưa 1.5.2 Cách khắc phục: - Thực theo quy trình dạy học Tập đọc biện pháp dạy học Tập đọc - GV phải quan tâm sửa lỗi đến lỗi sai em - GV cần phát âm chuẩn để làm mẫu cho em - Giúp HS ý thức mục tiêu cần đạt bước đọc - Tuyên dương, khen ngợi em đọc tốt, sửa sai kĩ lưỡng, khuyến khích em luyện đọc nhà, đọc nhiều sách báo, truyện kể để rèn kĩ đọc - Phối hợp với phụ huynh, nhắc nhở phụ huynh quan tâm rèn đọc cho em Giúp phụ huynh hiểu lợi ích việc rèn đọc - Tổ chức nhiều hình thức luyện đọc Kế hoạch thực chuyên đề: Hoạt động Thời Cơng việc Người thực Sản phẩm gian 1.Nghiên cứu Tuần 3, Nghiên cứu, phân tích Tất GV tổ - Văn phân tích (tháng 8) chương trình SGK TV L2 báo cáo sư phạm phân môn Tập đọc Tuần (tháng 9) - Thống phân tích sư phạm kế hoạch triển khai Tuần - Họp thông qua kế hoạch (tháng 9) thực sinh hoạt chuyên đề Soạn bài, Tháng - Tiết 1:Bạn Nai Nhỏ dạy thử → tuần - Tiết 1: Tập đọc Mẩu nghiệm, dự giấy vụn giờ, thảo luận - Tiết 2: Ngôi trường tiết Thảo luận - Tuần - Họp thảo luận tổ chung, kết (tháng 9) - Hoàn chỉnh kết luận luận sư phạm thơng qua tổ - GV tổ Hồn Tháng 10 chỉnh chuyên đề, tổ chức SHCM trường - C Hằng Em - Dạy thể nghiệm cấp trường - Báo cáo chuyên đề - Thảo luận cấp trường, viết hoàn chỉnh kết luận chuyên đề sau đợt sinh hoạt - CBQL GV toàn trường - C Phượng - C Phượng - C Hằng Em - GV tổ - TTK2 - Toàn thể GV, TT viết hoàn chỉnh chuyên đề BGH thống - Giáo án, phiếu dự - Biên bản, kết luận chuyên đề (dự thảo) - Giáo án - Kết luận chuyên đề triển khai toàn trường vận dụng năm tiếp sau Bước 3: Dạy thể nghiệm/ minh họa: Cô Hằng Em thực Bước 4: Kết luận sư phạm hoàn chỉnh báo cáo chuyên đề (dự thảo) Những nội dung thống thực hiện: - Thống mục tiêu, phân tích sư phạm, kế hoạch thực - Một số nội dung thống sau thảo luận gồm: a/Về kiến thức: - Hiểu nội dung chương trình, sách giáo khoa, tập đọc học - Thống biện pháp dạy học chủ yếu dạy học Tập đọc b/ Về kĩ năng: - Rèn cho HS đạt mục tiêu dạy đọc theo chuẩn kiến thức kĩ - HS đạt yêu cầu đọc theo giai đoạn học tập c/ Về biện pháp tổ chức dạy học rèn đọc cho học sinh phân môn Tập đọc: - Thống cách tổ chức dạy học tập đọc theo hướng dẫn SGV (đã trình bày chuyên đề) - Kết hợp nhiều hình thức luyện đọc - Sửa sai HS kịp thời, động viên, khuyến khích HS rèn đọc, khen ngợi em đọc hay -Khuyến khích HS đọc nhiểu sách báo, truyện kể, rèn cho HS thói quen đọc, ham thích đọc sách Có thể viết thành kinh nghiệm sau đây: - Biện pháp tổ chức dạy học rèn kĩ đọc phân môn Tập đọc lớp - Một số khó khăn, sai lầm cách khắc phục dạy rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Ý kiến đề nghị: a/ Đối với CBQL: - Mở chuyên đề thảo luận tập trung để GV trao đổi, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Thường xuyên kiểm tra, khảo sát chất lượng dạy học Tập đọc để có đạo kịp thời chuyên môn - Thường xuyên bồi dưỡng cho GV kĩ viết chuyên đề tổ chức sinh hoạt chuyên để sở để nâng cao lực chuyên môn cho GV b/ Đối với GV - Nghiên cứu, nắm vững nội dung chương trình, SGK lớp tiểu học - Dạy học dựa sở kĩ đọc mà HS đạt lớp trước, rèn luyện nâng cao kĩ đọc theo giai đoạn học tập - Dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, từ trực quan sinh giúp em hứng thú, ham thích đọc để em có tâm học thoải mái, khơng bị gị ép hay áp đặt - Vận dụng PPDH, KTDH dạy học Tập đọc nhằm phát triển kĩ đọc cho HS - Đổi hình thức đánh giá HS theo nội dung văn hợp số 03 - Trong nghiên cứu soạn giảng phải dự kiến số khó khăn, lỗi sai HS q trình luyện đọc để kịp thời hướng dẫn HS khắc phục - Trong dạy học phải có liên hệ thực tế để giúp em ghi nhớ kiến thức nội dung học, vận dụng vào thực tế sống - Để học sinh có khả đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm người giáo viên phải dạy cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm từ lớp đầu cấp Nhưng cách tăng thời gian luyện đọc mà coi trọng chất lượng đọc, mà phải xác định nội dung đọc, hiểu Giáo viên phải người đọc mẫu chuẩn, hay Dạy phải tỉ mỉ, kiên trì, nhẹ nhàng Việc đưa hệ thống phiếu tập phải đảm bảo yêu cầu, phải thực mục đích, học sinh phải chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Khi giảng dạy cần ý đến nội dung tập đọc Những có yếu tố văn cần có tập giúp học sinh phát giá trị văn học tác phẩm - Khi dạy giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian có đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy tiết học có hiêụ cao Mặc dù cịn khó khăn trong trình thực khắc phục nghĩ việc làm thiết thực trình nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, góp phần lớn vào mục tiêu giáo dục tiểu học c/ Đối với HS: - Phải hiểu mục đích việc rèn đọc, lợi ích việc rèn đọc - Rèn thói quen đọc sách ngày - Sưu tầm đọc nhiều sách báo, truyện kể - Có ý thức sửa lỗi, tích cực sửa lỗi phát âm để đọc chuẩn, giúp người nghe dễ nghe, dễ hiểu Trên dự thảo chuyên đề "Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2", mong quý BGH GV nghiên cứu đóng góp ý kiến giúp chúng tơi hồn chỉnh chun đề để vận dụng vào thực tế giảng dạy góp phần rèn luyện phát triển kĩ đọc cho HS lớp Khánh Thạnh Tân, ngày tháng 10 năm 2017 TỔ KHỐI TỔ TRƯỞNG Bùi Thị Hằng Em TRƯỜNG TH KHÁNH THẠNH TÂN TỔ KHỐI CÁC BƯỚC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Bước 1: Chọn chuyên đề xác định mục tiêu chuyên đề: - Nêu lý lựa chọn chuyên đề: - Nêu mục tiêu chuyên đề Bước Phân tích sư phạm chuyên đề: - Phân tích nội dung chương trình SGK mơn học chun đề thực - Phân tích nội dung kiến thức liên quan đến chuyên đề - Nghiên cứu thực trạng dạy học phần nội dung mà chuyên đề nghiên cứu: cịn vướng phải khó khăn nào? - Tìm giải pháp khắc phục khó khăn - Lập kế hoạch thực chuyên đề: nêu rõ nội dung cần làm, người thực hiện, thời gian thực hiện, sản phẩm thu Bước 3: Dạy thể nghiệm/ minh họa: Thực nhiều người, nhiều dạng bài, nhiều đối tượng HS Từ việc dạy thể nghiệm rút nhiều kinh nghiệm để góp phần nâng cao hiệu dạy học hoàn thiện báo cáo chuyên đề Bước 4: Kết luận sư phạm hoàn chỉnh báo cáo chuyên đề: Sau thời gian nghiên cứu thực theo bước trên, đại diện nhóm nghiên cứu chun đề viết báo cáo, trình bày báo cáo chuyên đề trước Hội đồng sư phạm Hội đồng sư phạm tiếp tục thảo luận, góp ý, bổ sung cho hồn thiện chun đề để đưa chuyên đề áp dụng rộng rãi vào thực tế giảng dạy ... để vận dụng vào th? ??c tế giảng dạy góp phần rèn luyện phát triển kĩ đọc cho HS lớp Khánh Th? ??nh Tân, ngày th? ?ng 10 năm 20 17 TỔ KHỐI TỔ TRƯỞNG Bùi Th? ?? Hằng Em TRƯỜNG TH KHÁNH TH? ??NH TÂN TỔ KHỐI CÁC... vào mảng "Thiên nhiên - Đất nước", gồm chủ điểm có tên gọi sau: - Bốn mùa (tuần 19, 20 ) - Chim chóc (tuần 21 , 22 ) - Muông th? ? (tuần 23 , 24 ) - Sông biển (tuần 25 , 26 ) - Cây cối (tuần 28 , 29 ) - Bác... Đọc th? ? lục bát th? ?ờng ngắt nhịp 2/ 4(ở câu chữ) nhịp 4/4(ở câu chữ) - Th? ? 7chữ ( th? ? đường ) : đọc theo nhịp 4/3 hay 3/4 - Đọc th? ? chữ theo nhịp 2/ 3 3 /2 Khi hướng dẫn học sinh đọc th? ?, cần hướng