Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
299,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh Thúy THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh Thúy THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” đến tác giả hoàn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thầy, tận tình giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục quận Bình Tân tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực đề tài, cảm ơn cộng tác, giúp đỡ tập thể thầy, cô giáo trường: THCS Lê Tấn Bê, THCS An Lạc, THCS Bình Trị Đơng THCS Bình Trị Đông A Đặc biệt tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy Võ Văn Nam, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt thời gian tác giả nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn anh, chị học viên cao học khóa 23 chun nghành Quản lí giáo dục hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tác giả suốt khóa học Dù cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm dẫn quý thầy, cơ, bạn để kết nghiên cứu hồn chỉnh Phan Thị Thanh Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Phan Thị Thanh Thúy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Hệ thống khái niệm 1.2.1 Học sinh chưa ngoan 1.2.2 Hoạt động giáo dục HSCN 1.2.3 Quản lí, quản lí giáo dục 10 1.2.4 Quản lí trường học 11 1.2.5 Quản lí hoạt động giáo dục HSCN 12 1.3 Lý luận hoạt động giáo dục HSCN .13 1.3.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục HSCN 13 1.3.2 Nội dung giáo dục HSCN 14 1.3.3 Phương pháp giáo dục HSCN 15 1.3.4 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS 18 1.3.5 Biểu HSCN 21 1.3.6 Ảnh hưởng HSCN đến gia đình, nhà trường xã hội 22 1.3.7 Lực lượng tham gia hoạt động giáo dục HSCN 22 1.3.8 Nguyên tắc giáo dục HSCN 23 1.4 Lý luận quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS 26 1.4.1 Chức quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS 26 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS 29 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Sơ lược tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục cấp THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.1 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục quận Bình Tân 38 2.1.2 Tình hình giáo dục cấp THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 39 2.2 Mô tả mẫu khảo sát 43 2.2.1 Sơ lược mẫu khảo sát 43 2.2.2 Cách xử lý thống kê 44 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 45 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục HSCN 45 2.3.2 Thực trạng thực hoạt động giáo dục HSCN 47 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 51 2.4.1 Quản lí mục tiêu, kế hoạch giáo dục HSCN 51 2.4.2 Quản lí nội dung, chương trình giáo dục HSCN 53 2.4.3 Quản lí phương pháp giáo dục HSCN 56 2.4.4 Quản lí hoạt động giáo dục HSCN giáo viên chủ nhiệm 60 2.4.5 Quản lí phối hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục HSCN 61 2.4.6 Quản lí kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục HSCN 63 2.5 Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 66 2.5.1 Ưu điểm 66 2.5.2 Hạn chế 67 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 68 Tiểu kết chương 72 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN BÌNH TÂN, TP HCM 73 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .73 3.1.1 Cơ sở pháp lý 73 3.1.2 Cơ sở lý luận 74 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 74 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh 75 3.3 Khảo nghiệm ý kiến tính khả thi tính cần thiết biện pháp 84 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lí M Điểm trung bình S Độ lệch chuẩn GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HSCN HSCN QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường - lớp số lượng học sinh THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 - 2013 39 Bảng 2.2 Hạnh kiểm học sinh THCS quận Bình Tân năm học 2012 - 2013 42 Bảng 2.3 Học lực học sinh THCS quận Bình Tân năm học 2012 - 2013 43 Bảng 2.4 Thống kê mẫu khảo sát 44 Bảng 2.5 Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng 44 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL GV biểu HSCN 45 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục HSCN 46 Bảng 2.8 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục HSCN 47 Bảng 2.9 Thực trạng thực nội dung giáo dục HSCN 48 Bảng 2.10 Thực trạng thực phương pháp giáo dục HSCN 49 Bảng 2.11 Thực trạng quản lí mục tiêu, kế hoạch giáo dục HSCN 51 Bảng 2.12 Thực trạng quản lí nội dung, chương trình giáo dục HSCN 53 Bảng 2.13 Kết kiểm nghiệm T trung bình đánh giá CBQL GV quản lí nội dung, chương trình giáo dục HSCN 55 Bảng 2.14 Thực trạng quản lí phương pháp giáo dục HSCN 56 Bảng 2.15 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN GVCN 60 Bảng 2.16 Thực trạng quản lí phối hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục HSCN 62 Bảng 2.17 Thực trạng quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo HSCN 64 Bảng 2.18 Kết khảo sát nguyên nhân hạn chế thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 69 Bảng 3.1 Kết thực khảo nghiệm tính cần thiết khả thi đề tài 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình học sinh bỏ học – lưu ban 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần mà nước ta mở cửa hội nhập với nước bạn, kinh tế phát triển kèm theo bùng phát nhiều tệ nạn xã hội; lan tràn văn hóa khác vào nước ta, phận học sinh tiếp thu khơng có chọn lọc, “hịa tan” văn hóa nước vào nước ta, phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, mà tiêu biểu mạng internet…đã làm người, lứa tuổi đặc biệt tuổi lớn, học sinh trung học dễ dàng tiếp cận luồng thông tin không lành mạnh từ webside gây nên định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội Hệ kéo theo tác động em độ tuổi lớn trường trung học có biểu chưa ngoan, lệch lạc hành vi nhận thức tăng nhanh năm gần như: bạo lực học đường, nghiện hút, vi phạm giao thông, bỏ học, vô lễ với thầy cô giáo…tạo nhiều khó khăn việc giáo dục hoc sinh nói chung giáo dục học sinh chưa ngoan (HSCN) nói riêng Nghị TW II khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam đề cập: “đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối mặt đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [10] Do khẳng định lần hoạt động giáo dục HSCN cần thiết cấp bách giai đoạn Song hoạt động giáo dục HSCN đạt hiệu cao cơng tác quản lí hoạt động giáo dục HSCN cần quan tâm trọng Chỉ quản lí tốt thực có hiệu Tuy nhiên, với việc chạy theo bệnh thành tích, cán cân giáo dục bị lệch hẳn phía “dạy chữ” mà “dạy người” bị xem nhẹ, cơng tác quản lí hoạt động “dạy người”, hay “dạy lại người” bị lơ là, chủ quan, điều tạo tâm lý coi nhẹ việc giáo dục HSCN số sở giáo dục bậc trung học Thực tế cơng tác quản lí hoạt động mờ nhạt chưa đạt hiệu cao mong đợi Tỷ lệ học sinh có thái độ vô lễ với thầy cô, vi phạm giao thơng, nghiện hút, ngày tăng chí bạo lực học đường không diễn học sinh nam mà phát triển học sinh nữ Những thơng tin đánh lên hồi chuông cảnh báo cho công tác giáo dục HSCN vấn đề quản lí hoạt động sở giáo dục đặc biệt quận thành lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bình Tân quận tiêu biểu Quận Bình Tân thị thành lập bao gồm 10 phường theo nghị định 130/NĐ-CP ngày 05/11/2003 Chính Phủ, từ Thị trấn An Lạc, xã Bình Hưng Hồ, xã Bình Trị Đơng xã Tân Tạo huyện Bình Chánh trước Trong năm gần tốc độ thi hố diễn nhanh, có phường khơng cịn đất nơng nghiệp Hiện nhiều mặt kinh tế - xã hội quận phát triển nhanh theo hướng đô thị, giáo dục theo phát triển nhanh chóng Tuy nhiên kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng nên tệ nạn phát triển theo gây nên nhiều khó khăn mặt Giáo dục khơng tránh khỏi, đặc biệt giáo dục HSCN hoạt đơng quản lí giáo dục HSCN gặp nhiều khó khăn [40] Xuất phát từ lý trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động giáo dục HSCN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lí hoạt động giáo dục học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Mặc dù cơng tác quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh đạt số kết bước đầu 3 Song thực tế, quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế như: - Cơng tác quản lí nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục HSCN chưa trọng, cịn chung chung, mang tính hình thức - Việc tổ chức, đạo phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường nhằm thực nội dung hoạt động giáo dục HSCN chưa cụ thể thống nhất, đặc biệt chưa tạo đồng - Công tác kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện HSCN thiếu chưa thống với Khi khắc phục hạn chế cơng tác quản lí hoạt động giáo dục HSCN có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS 5.2 Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu trường THCS địa bàn quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh gồm: Trường THCS Lê Tấn Bê Trường THCS An Lạc Trường THCS Bình Trị Đơng Trường THCS Bình Trị Đơng A Đề tài nghiên cứu cơng tác quản lí hoạt động giáo dục HSCN bình diện nội dung quản lí tích hợp chức quản lí hoạt động giáo dục HSCN với chủ thể quản lí Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn 4 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Cơng tác quản lí hoạt động giáo dục HSCN nội dung quan trọng quản lí trường học Do cần xem quản lí hoạt động giáo dục HSCN hệ thống với yếu tố hợp thành như: mục đích quản lí, nội dung quản lí, phương pháp quản lí, đối tượng quản lí, hình thức kết quản lí giáo dục sinh chưa ngoan, đồng thời đặt quản lí HSCN hệ thống quản lí hoạt động giáo dục học sinh tồn diện Từ xác định khách thể nghiên cứu 7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Tìm hiểu, phát nảy sinh, phát triển quản lí hoạt động giáo dục HSCN khoảng thời gian, không gian cụ thể với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể thành phố Hồ Chí Minh để điều tra, nghiên cứu cách khách quan Đồng thời quan điểm lịch sử - logic định hướng cho người nghiên cứu thu thập thông tin, số liệu theo mục đích nghiên cứu, trình bày vấn đề cách logic, khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Việc nghiên cứu phải xuất phát từ việc giải vấn đề thực tế quản lí hoạt động giáo dục HSCN biện pháp đưa phải phù hợp với tình hình trường THCS quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hố lý thuyết từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu từ trước đến vấn đề có liên quan đến quản lí hoạt động giáo dục HSCN kể sách Nhà nước, chiến lược giáo dục, tài liệu Internet, nhằm khái quát hóa xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục Mục đích điều tra: thu thập liệu đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh để chứng minh giả thuyết nêu Khảo sát tính cần thiết khả thi hệ thống biện pháp đề xuất Đối tượng điều tra: cán quản lí, giáo viên trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 7.2.2.2 Phương pháp vấn Mục đích vấn: tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng vấn: cán quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh trường THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 7.2.2.3 Phương pháp thống kê tốn học Mục đích: xử lý kết điều tra, khảo sát từ bảng hỏi thu Cách thức thực hiện: sử dụng phần mềm SPSS phiên 16.0 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Từ thời Cổ đại nhà giáo dục tiếng phương Tây Socrates (469 – 399 TCN), Platon (427 – 348 TCN ), Aristolle (384 – 322 TCN) đặc biệt trọng đến mặt đạo đức người, giáo dục trước hết giáo dục đạo đức Những biểu lệch lạc đạo đức bị phê phán Đặc biệt phương Đông, từ Khổng Tử (511 - 479 TCN) đến Mạnh Tử (372 – 289 TCN) Hàn Phi Tử (281 – 233 TCN) nhấn mạnh đến chữ Lễ, chữ Đức người giáo dục đạo đức với họ ưu tiên số giáo dục Những lệch lạc hạnh kiểm ý quan tâm uốn nắn ly tý Sang thời Trung đại, mẫu người lý tưởng giới sĩ phu mẫu người Quân tử hay mẫu người Đại trượng phu ý đặc biệt đến việc sửa – tu thân làm gốc Điều cho thấy, từ xưa vấn đề giáo dục cho trẻ chưa ngoan quan tâm nghiên cứu Đại diện tiêu biểu Jan Amos Comensky (1592 – 1670), người có ảnh hưởng to lớn đến phát triển tư tưởng sư phạm quản lí nhà trường tồn giới Theo ơng giáo dục HSCN cần sử dụng kỷ luật, vận dụng kỷ luật ơng cho rằng: “Sử dụng kỷ luật khơng nhu nhược, khơng giận dữ, hận thù mà phải sáng, chân thành khiến cho người vi phạm kỷ luật nhận thấy phải sử dụng trách phạt họ lợi ích họ tình thương yêu thầy giáo họ cha mẹ họ họ” Ông phản đối kỷ luật roi vọt thời Trung cổ Vì theo ơng, roi vọt chẳng ích lợi ta muốn khiêu gợi cho trẻ lòng yêu mến nhà trường, trái lại làm cho trẻ sợ, căm ghét nhà trường mà thơi Ngồi ơng có nhiều dẫn q giá hình thành dạng quy tắc ngắn gọn có liên quan tới việc tổ chức đắn chế độ nhà trường, quản lí trường học, trách nhiệm giáo viên, hành vi học sinh, trình bày tác phẩm “Những quy tắc nhà trường tổ chức tốt” [7] Đại diện thứ hai không nhắc đến Jean-Jacques Rouseau (1712 – 1778), nhà triết học, nhà giáo dục thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục nước Pháp Ông quan niệm giáo dục trẻ chưa ngoan sau: “Một đứa trẻ hiếu động, làm hư hỏng tất đụng tới Bạn khơng cần phải giận Bạn thu dọn tất làm hư hỏng Nó làm gãy đồ đạc gỗ nó, bạn đừng vội mua đồ thay vào Hãy cảm thấy thiệt hại thiếu đồ đạc Qua mà giúp cho trẻ ý thức sâu sắc hậu tới hành động nhờ mà trẻ có kinh nghiệm đạo đức” Trong giáo dục ông bác bỏ việc trách phạt trẻ Theo ông, đừng bắt trẻ chịu hình phạt nào, khơng biết làm phạm lỗi Giải trường hợp trẻ phạm lỗi ông sử dụng biện pháp phương pháp gây hậu tự nhiên để từ ý thức rõ sai lầm mình, nhờ mà tạo kinh nghiệm Ơng nói: “Chúng ta khơng nên trách phạt trẻ với tính cách trách phạt, trách phạt luôn xảy với trẻ hậu tự nhiên hành vi xấu nó.” [7] Một đại diện cho quan tâm thành công việc giáo dục trẻ chưa ngoan Anton Semyonovich Makarenko (1888 – 1939), nhà giáo dục lỗi lạc Liên Xô Với kinh nghiệm lãnh đạo trại Goorki – trường giáo dục lại trẻ vị thành niên phạm pháp Công xã Pheelix Giecginxki – kiểu trường cải tạo vừa giáo dục vừa lao động Liên Xô (trước cách mạng tháng 10 Nga) ông xây dựng hệ thống lý luận giáo dục vững nhà giáo dục thành công với phương pháp giáo dục trẻ chưa ngoan Các kinh nghiệm rút từ học thực tiễn đúc kết tác phẩm sư phạm bất hủ, bật lên tác phẩm “Bài ca sư phạm” 1.1.2 Trong nước Trong nước vấn đề giáo dục HSCN quan tâm từ sớm Từ xa xưa ông cha ta có quan niệm: “cho học nhằm kiếm dăm ba chữ để LÀM NGƯỜI” Học để làm người nghĩa chữ Người viết hoa, tức NHÂN CÁCH – mà chủ yếu phẩm chất - đạo đức để làm người - đời mối quan hệ với cộng đồng, lịng nhân Chứ khơng phải học để làm quan hay làm giàu Chữ Đức, chữ Lễ, chữ Nghĩa, chữ Tâm ông cha ta đặt lên hàng đầu Nguyễn Du ví von “chữ Tâm ba chữ Tài” (truyện Kiều) Thậm chí có thời kỳ ơng cha ta cịn tuyệt đối hóa vai trị phẩm hạnh nhân cách người học: “tiên học lễ, hậu học văn” Đặc biệt năm gần vấn đề trẻ em hư ngày trở thành nỗi lo lớn toàn xã hội Nguyễn Lộc, Phó viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, “hội nghị tập huấn giáo viên giáo dục đạo đức” tổ chức ngày 28/8/2009 thành phố Hồ Chí Minh, nói “việc dạy đạo đức cho học sinh, sinh viên cần đổi nội dung chương trình, cách thức truyền đạt giáo viên Đã đến lúc nhà giáo dục cần nghiêm túc nhìn nhận lại vấn đề Ở nước, đạo đức vào vấn đề cụ thể như: gia đình, tình yêu, tình bạn…Học sinh tiếp nhận học cách tự nguyện hứng thú” [1] Phạm Minh Hạc - chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam trả lời hội thảo “giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên nước ta - thực trạng giải pháp” Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam tổ chức Đồng Nai ngày 04/12/2009: “yếu tố định ý thức tự giáo dục thật nghiêm khắc - phấn đấu hướng thiện cá nhân, học sinh lớp cuối cấp THCS; giáo dục cho tuổi trẻ, đặc biệt học sinh trở thành nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu gia đình, nhà trường tồn xã hội” [1] Nguyễn Hữu Minh với luận văn thạc sĩ giáo dục học “Thực trạng quản lí giáo dục HSCN trường trung học sở huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ” [29] Đào Thị Vân Anh với luận văn thạc sĩ “Tìm hiểu nhận thức lối sống hành vi đạo đức học sinh THCS” [1] Nguyễn Văn Lượt với đăng tạp chí Thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009 “Bạo lực học đường: nguyên nhân số biện pháp hạn chế” [27] Nguyễn Hữu Tân với luận văn thạc sĩ “quản lí hoạt động giáo dục đạo đức mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường THPT Tân Yên – tỉnh Bắc giang” [37] Nhìn chung, cơng trình nêu trọng hoạt động giáo dục quản lí hoạt động giáo dục HSCN điểm nóng giáo dục Tuy nhiên, cơng trình sâu vào lĩnh vực, khai thác vài khía cạnh vấn đề Riêng việc quản lí hoạt động giáo dục HSCN trường THCS quận Bình Tân chưa có cơng trình đào sâu Đề tài mạo muội vào lĩnh vực 1.2 Hệ thống khái niệm 1.2.1 Học sinh chưa ngoan HSCN hay gọi “học sinh bị lệch chuẩn đạo đức”, “học sinh hư”…tùy vào quan điểm, mức độ khác mà sử dụng tên gọi phù hợp Ở tiếp cận khái niệm HSCN góc độ biểu lệch chuẩn đạo đức có hành vi như: vô lễ với thầy cô, bỏ học, đánh nhau, văng tục, chửi thề,… “HSCN học sinh có hành vi sai lầm theo thời gian hành vi sai lệch trở thành thói quen, tích tụ hình thành trẻ tâm lý chống đối điều bình thường: chủ yếu lười học, trốn học, né tránh hoạt động tập thể, nói dối, chửi tục, sống vô tổ chức - kỷ luật…và hành vi lặp lặp lại cách có hệ thống có nguy trở thành yếu tố thống trị hành vi em, định mục đích, động hành vi trẻ” [12] 1.2.2 Hoạt động giáo dục HSCN “Hoạt động giáo dục hoạt động nhằm hình thành giới quan khoa học, tư tưởng trị, đạo đức, thẩm mỹ, lao động, phát triển thể lực, hành vi thói quen ứng xử đắn cá nhân mối quan hệ xã hội” [26] Hoạt động giáo dục HSCN phận quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường Như đề cập, trình giáo dục hướng vào việc hình thành 10 phát triển tồn diện nhân cách học sinh Bên cạnh học sinh có kết học tập kết mặt hạnh kiểm, đạo đức tốt, ln tồn số học sinh có hành vi, thói quen không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, chúng tơi xem HSCN Hoạt động giáo dục HSCN hoạt động nhằm hướng vào thay đổi quan điểm, phán đoán đánh giá không đắn học sinh, loại bỏ làm thay đổi hành vi thói quen khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội Công tác giáo dục thực có kết khắc phục tình trạng HSCN nhà trường đặc biệt trường THCS, nơi học sinh trưởng thành - chưa người lớn, khơng cịn trẻ - tuổi “trở chứng” 1.2.3 Quản lí, quản lí giáo dục Quản lí khái niệm xuất từ sớm, nhiên đến có nhiều cách hiểu khác quản lí, tùy theo cách tiếp cận mà quản lí định nghĩa với nhiều cách khác nhau: Theo Đại Bách Khoa Toàn Thư Liên Xơ, 1997, “Quản lí chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xã hội, vật, kĩ thuật), bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình mục đích hoạt động” [22] Theo H Fayol: “Quản lí nghĩa dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp kiểm tra” [22] Hoạt động có tác động qua lại hệ thống mơi trường Do đó, quản lí hiểu việc đảm bảo hoạt động hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường chuyển động hệ thống đến trạng thái thích ứng với hồn cảnh [22] Theo Trần Kiểm: “quản lí tác động chủ thể quản lí việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” [22] Tuy có nhiều quan điểm khác quản lí lại