1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm giáo dục, rèn luyện giúp học sinh cá biệt phát triển toàn diện ở lớp 4a trường tiểu học thanh tân 1

19 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN GIÚP HỌC SINH CÁ BIỆT PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN Ở LỚP 4A TRƯỜNGTIỂU HỌC THANH TÂN Người thực hiện: Mai Huy Cương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Tân SKKN thuộc lĩnh vực : Chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2016 NHƯ THANH NĂM 2015 MỤC LỤC A Mở đầu Lí chọn đề tài………………………………………… ……….… …… Mục đích nghiên cứu.………………………….……… ………………… Đối tượng nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu:………………………………….……………… B Nội dung I Cơ sở lí luận…………….………….………… ………………… … II.Thực trạng…… ………….…… ……………… ………… ….….….2 Thực trạng giáo dục học sinh cá biệt nhà trường……………… … 2.Về học sinh cá biệt lớp 4A………………… ………….….………… … III Các biện pháp thực Biện pháp 1: Tìm hiểu cụ thể học sinh cá biệt…………… …………….3 Biện pháp2 Xây dựng kế hoạch giáo dục, rèn luyện học sinh cá biệt……… Biện pháp 3: Giáo dục học sinh thông qua hoạt động học tập Biện pháp 4: Giáo viên biết chia sẻ, lắng nghe học sinh………… Biện pháp 5- Giáo dục học sinh thông qua hoạt động lên lớp…… Biện pháp 6- Giúp em tránh hành động khơng an tồn……………….10 Biện pháp 7-Tăng cường phối hợp với phụ huynh ……………… ……… 11 Biện pháp 8- Tổ chức thi đua, động viên khen thưởng…………… ……… 13 IV Kết đạt …………………………… ……………… ….….14 C Kết luận – Đề xuất Kết luận …… … …………… ……………… ………………….…….15 Đề xuất…… … …………… ……………… …… ……….15 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện yêu cầu thiết yếu giáo dục Trong xã hội ngày phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, nhiệm vụ cơng tác giáo dục đứng trước địi hỏi Nhằm góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển giáo dục tồn diện, hình thành cho trẻ yếu tố nhân cách người; để góp phần vào việc thực tốt cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học Tuy nhiên, phụ huynh may mắn có đứa thơng minh, khỏe mạnh, giỏi giang, có tư chất tốt hoàn toàn đủ điều kiện sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tinh thần để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Thực tế nay, ngày có nhiều trẻ em gặp nhiều vấn đề khó khăn học tập Vấn đề nâng cao chất lượng tồn diện, có việc giáo dục học sinh gặp khó khăn học tập (mà thường gọi học sinh cá biệt) công việc chung gia đình, nhà trường xã hội Các em cần giáo dục phát triển cách toàn diện, cần trọng cách đặc biệt để đảm bảo quyền học tập tốt Công tác rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt độ tuổi tiểu học việc làm thiết thực nhằm giúp trẻ có nề nếp hoạt động, hịa nhập với bạn trang lứa, tạo niềm tin, tích cực học tập rèn luyện em Góp phần hình thành kĩ sống ban đầu phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với đặc điểm em góp phần tạo điều kiện tốt cho em học lớp phát triển tảng nguồn nhân lực có chất lượng sau Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm, đòi hỏi thân cần phải nắm bắt yêu cầu cụ thể để có kế hoạch hướng dẫn tổ chức rèn luyện giáo dục em nên người đặc biệt đối tượng học sinh cá biệt Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục học sinh cá biệt việc làm cần thiết vô quan trọng, nên mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục, rèn luyện giúp học sinh cá biệt phát triển toàn diện lớp 4A trường Tiểu học Thanh Tân 1” Mục đích nghiên cứu - Giúp người giáo viên có điều kiện gần gũi với học sinh, hiểu học sinh để từ giáo dục, rèn luyện học sinh cá biệt học tập ngày tiến - Học sinh bị xem cá biệt, khơng cịn ngại gần gũi, ngại tiếp xúc với người, học sinh có hội phát huy tối đa khả vốn có học tập hoạt động lớp, trường Đối tượng nghiên cứu Biện pháp cách thức để giáo dục, rèn luyện học sinh cá biệt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp - Phương pháp nghiên cứu kết hoạt động - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN - Sống môi trường với nhiều mối quan hệ; quan hệ với cha mẹ, anh chị; với thầy cô, bạn bè; với nhiều người xung quanh khác nữa, em chịu nhiều tác động Bên cạnh tác động tích cực giúp trẻ phát triển có nhiều tác động tiêu cực mà học sinh tiểu học hay bắt chước Nhiều bắt chước cách ngây thơ Nhất điều gây ấn tượng em Nếu sống mơi trường có nhiều tiêu cực hình thành thói quen xấu, đức tính khơng tốt Ở lứa tuổi tiểu học, em tiếp nhận tác động bên cịn tự phát mà có tự giác Nhưng lứa tuổi dễ thay đổi tình cảm hành vi em Nên việc giáo dục để thay đổi học sinh chưa ngoan làm khó khăn Việc địi hỏi người làm cơng tác giáo dục phải có hiểu biết tâm sinh lí trẻ, hồn cảnh trẻ, biết trẻ muốn gì, thích chắn việc giáo dục đạt kết tốt - Đến trường tiểu học, không gian mở em Các em tham gia nhiều vào mối quan hệ thầy cô, bạn bè Lúc nhà tình cảm trẻ cha mẹ chủ yếu đến trường tình cảm em thầy giáo lớn Các em coi thầy thần tượng, thầy biết, thầy khơng dạy tốn khó, văn hay, hiểu biết vũ trụ, người, sống xung quanh mà thầy cịn dạy em hát, tập vẽ, tập cho em chơi, dạy em nên làm này, nên làm kia, toàn điều hay, điều đẹp - Thầy cô chỗ dựa tinh thần em, em tin vào quan tâm, công mà thầy cô đối xử với em Hầu hết thời gian trường, em tiếp xúc với thầy cơ, bạn bè Từ đó, giáo viên nắm tính cách em, biết em có ưu điểm gì; nhược điểm có biện pháp tác động thích hợp Một lớp học có nhiều học sinh cá biệt trách nhiệm trước hết thuộc giáo viên chủ nhiệm Người giáo viên phải luôn bên cạnh em, nguồn động viên, khuyến khích cổ vũ em làm nhiều điều hay lẽ phải, cho em thấy khiếm khuyết để kịp thời khắc phục II THỰC TRẠNG Thực trạng giáo dục học sinh cá biệt nhà trường Hầu hết giáo viên yêu nghề mến trẻ, tận tụy với công việc, chăm lo chuyên môn Tuy nhiên có nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn việc tìm biện pháp giáo dục học sinh cá biệt đạt kết cao Tìm hiểu, tơi nhận thấy phần nhiều sử dụng biện pháp trách phạt cấm đoán học sinh mắc lỗi Biện pháp tác động tức thời đến học sinh làm cho em sợ hãi, lo lắng mà tránh Nhưng lâu dài, sử dụng nhiều lần dễ làm cho em chai lì ăn vào tiềm thức em suy nghĩ lối sống không tốt Cứ mắc lỗi trách phạt mà khơng có bao dung tha thứ, chưa thấy quan tâm giúp đỡ từ thầy cô giáo Một số giáo viên gặp em học chưa hoàn thành, chưa tiến bộ, học chưa tập trung ý, giáo viên liền liệt kê em vào loại học sinh “khuyết tật”, từ bạn lớp xem em học sinh khuyết tật Như giáo viên học sinh lớp thường không quan tâm đến tiến em, vơ tình đẩy em khỏi hoạt động học tập lớp Về học sinh cá biệt lớp 4A Đa số em ngoan ngoãn, thật Các em hiểu nỗi vất vả cha mẹ nên sớm có ý thức tự lập mong muốn học tập để vươn lên Tuy nhiên, có khơng học sinh chưa ngoan, chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập mà tơi gọi "học sinh gặp khó khăn học tập hay học sinh cá biệt" Qua thực tế dạy học nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, gặp khơng học sinh cá biệt Mỗi em có biểu cá biệt khác có mức độ khác Học sinh lớp 1, 2, mức độ biểu cá biệt dạng nhẹ Sang lớp 4, - đặc biệt lớp mức độ thể cá biệt bắt đầu rõ hơn, mạnh gây khơng khó khăn cơng tác giáo dục học sinh Cụ thể lớp 4A chủ nhiệm lớp có 25 em có tới em hs cá biệt, cụ thể em: Lương Anh Tuấn: Là học sinh hoạt bát sôi Tuy nhiên học tập trung ý, tiếp thu chậm, hay nói chuyện, trêu chọc bạn, mỉa mai bạn; chơi với bạn làm việc thường dễ nóng Lơ Thanh Hồn: Tính tình trầm, dễ nóng, học khơng tập trung, ngồi học im lặng hay quay ngược quay xi, mặt lơ đãng nơi khác Cịn biểu né tránh việc học hành, tiếp thu chậm khơng chắn Bảng số liệu tình trạng học sinh cá biệt vào đầu năm học lớp 4A Phân loại mức độ cá biệt Số lượng Tiếp thu chậm Không tập trunghứng thú học tập Hay quậy phá Tự ti 6em 6 III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Tìm hiểu cụ thể học sinh cá biệt - Các em thường mắc lỗi gặp phải khó khăn định, như: khiếm khuyết chức đem lại cận thị, khó nghe, yếu sức, khó đọc, nói ngọng, khó viết, khả tiếp thu chậm…, khó khăn hồn cảnh gia đình (nhà nghèo, gia đình xung đột, đơn độc, …), tổn thương bị đánh đập, lạm dụng Cụ thể gia đình kinh tế khó khăn(Vân, Anh Tuấn, Hùng), cha mẹ khơng hịa thuận hay xung đột (Hồn, Kiên), bị lãng tai, phát âm khó(Thái) Con học hành khơng hay, phó mặc việc học em cho nhà trường Khi thông báo giáo viên nhờ thầy cô dạy dỗ xong Vì tác động nhiều đến tâm lí em Do vậy, việc tìm hiểu trở ngại học tập khó khăn hồn cảnh gia đình, tâm lí trẻ để chia sẻ giúp em tháo gỡ Vậy làm để biết nguyên thái độ hành vi lệch chuẩn trẻ? Khắc phục khó khăn nào? Thường gặp tình trạng lớp 4A: + Thiếu khả tập trung: hiếu động thái quá, khó ý tập trung vào việc cụ thể, vụng Giáo viên cần thân thiện, nhẫn nại, biết nhận mặt mạnh, công nhận cố gắng học sinh để em đạt kết cơng việc + Có khó khăn mặt tâm lí: Có thay đổi khác lạ thái độ, cách cư xử, trở nên lãnh đạm, khơng chan hồ, khơng muốn chơi đùa, hay khóc hăng, cáu kỉnh, bắt nạt bạn khác, xúc phạm người khác Không quan tâm, hứng thú việc học hành, học sa sút chí bỏ học Thiếu tự tin khơng tin cậy người khác Cố tìm cách thu hút ý người khác cách làm trò cười lớp lấy trộm đồ người khác Giáo viên cần quan sát tìm nhu cầu tình cảm khơng đáp ứng trẻ Nói chuyện với gia đình vấn đề Tình yêu thương, che chở, động viên, khen ngợi thầy cô gia đình giúp trẻ phát triển suy nghĩ thân Xây dựng tinh thần tập thể lớp Tơn trọng, lắng nghe ý kiến khuyến khích tiến học sinh Tạo điều kiện cho em tham gia vào hoạt động lớp: ca hát, diễn kịch, vẽ tranh, kể chuyện, thảo luận,… Biện pháp2 Xây dựng kế hoạch giáo dục, rèn luyện học sinh cá biệt Để giáo dục, rèn luyện có hiệu việc phải nghiên cứu học sinh cá biệt Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt theo tuần, tháng, chủ điểm vào thực tế biến đổi cụ thể học sinh Tham gia sinh hoạt chuyên môn chuyên đề bàn công tác giáo dục học sinh gặp khó khăn học tập Sau tìm hiểu học sinh cá biệt, biết em thuộc loại “cá biệt” Người GV phải tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt Đây cơng việc khơng đơn giản địi hỏi nhiều công phu hết cần đến quan tâm chia sẻ lớn người thầy giáo Người giáo viên chủ nhiệm phải điều tra tỉ mỉ, nhiều lần, gặp gỡ nhiều người để tìm nguyên nhân sâu xa bên có biện pháp hữu hiệu để giáo dục Việc giáo dục học sinh cá biệt người có cách khác Theo việc giáo dục học sinh cá biệt có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào người thầy, người thầy phải người có “tâm” Tơi muốn nói khơng u thương vơ bờ học trị người con, người em ruột thịt mà cịn tâm huyết tha thiết yêu nghề, tập trung cho hành động nhỏ từ lời ăn tiếng nói, ăn mặc, hành động, chăm chút cho tiết dạy, cử mắt em người thầy “thần tượng” Giáo dục bước, chậm rãi từ công việc nhỏ Chẳng hạn khuyên em phải thức sớm chút để học muộn, học chưa tốt nên chịu khó, siêng làm tập bạn Nếu làm chỗ khơng hiểu hỏi thầy cơ, bạn bè để hướng dẫn Giáo viên không nên giáo dục ạt chưa hỏi han lý hết mà la mắng học sinh cho dù học sinh vi phạm, hiệu giáo dục Bởi học sinh cá biệt, khơng ham hoạt động, khơng thích làm việc, thân học sinh tìm cách đối phó qua chuyện Khi học không chịu lắng nghe, làm tìm cách ngó nghiêng, khơng nhìn mày mị cho qua Về cách xưng hơ, khơng gọi em học sinh cá biệt, đặc biệt trước lớp, trước mặt người khác Các em “học sinh chưa ngoan”, “học sinh có hồn cảnh đặc biệt” Chúng ta gọi em “học sinh cá biệt” (cá biệt tức khác biệt chưa tốt) vơ hình chung cố tách học sinh khỏi lớp, lập em trước lớp, HS lớp em ý thức, cao Nhiệm vụ giáo dục em học sinh “chưa ngoan” trở thành học sinh ngoan… Rõ ràng: “Nếu bạn nhìn với ánh mắt u thương, bạn khơng nhìn thấy nét xấu xa mà bạn nhìn thấy tồn nét đẹp mà thơi” Tin tưởng giao công việc tập thể phù hợp với khả em Đây việc làm mang tính hai mặt, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên giám sát, kiểm tra động viên kịp thời học sinh đạt thành tích dù nhỏ Cho học sinh hội “Tìm sức mạnh khiếm khuyết mình” Giáo viên cần phải khéo léo, linh hoạt trường hợp cụ thể, biết tập hợp sử dụng sức mạnh yếu tố giáo dục nhằm rèn luyện cho học sinh cá biệt Giáo viên cần tuyệt đối tránh tư tưởng định kiến cách cư xử thiếu sư phạm học sinh Sau ví dụ kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt tháng 9: 1- Học sinh: Lương Anh Tuấn Đặc điểm cá biệt: Hoạt bát, sôi nổi, tiếp thu chậm, it tập trung ý Hay nói chuyện, trêu chọc, mỉa mai bạn, dễ nóng Biện pháp giáo dục: - Tìm hiểu tâm lí: Do hoạt bát, sơi nên giáo viên trọng giao nhiệm vụ cho em phù hợp người điều khiển hoạt động tập thể, vui chơi… động viên khuyến khích kịp thời - Giúp đỡ em hiểu nhiều hình thức: thầy giúp em, bạn giúp em - Những việc em làm chưa đúng, giúp em hiểu vấn đề nên hay khơng nên - Trao đổi với gia đinh để giao lưu, trao đổi với em để biết sở thích mình, cho em thấy điều không nên Ghi nhận tiến học sinh 2- Học sinh Lơ Thanh Hồn Đặc điểm cá biệt :Tính tình trầm, dễ nóng, học không tập trung lười học Biện pháp giáo dục: - Tìm hiểu tâm lí: Do tính trầm, nói lại dễ nóng nên giáo viên nhẹ nhàng, động viên, khuyến khích kịp thời - Giúp đỡ em hiểu nhiều hình thức, ý gọi chọn chỗ ngồi phù hợp gần giáo viên dễ kiểm soát học - Trao đổi với gia đình để giao lưu, trao đổi với em để biêt điểm hạn chế sở thích mình, cho em thấy điều không nên kiểm tra thường xuyên việc học em Ghi nhận tiến học sinh Biện pháp 3: Giáo dục học sinh thông qua hoạt động học tập Dạy học theo nhóm đối tượng Để giúp đỡ học sinh chưa hồn thành học tập tốt giáo viên cần phải dạy học theo nhóm đối tượng Theo đó, giáo viên đứng lớp phải phân loại lớp học thành nhóm đối tượng học sinh để có phương pháp hướng dẫn, giao tập kiểm tra phù hợp, tiết dạy phải chia nhóm theo đối tượng, có dạng câu hỏi phù hợp cho nhóm đối tượng quan tâm nhiều em chưa hoàn thành Nên để em có hội thảo luận, phát biểu, thể ý kiến mình, trước bạn bè trước lớp Và phân nhóm theo đối tượng với yêu cầu phù hợp em thường ngày học chưa hồn thành khơng dám thảo luận tự làm bài, tự thực hành kĩ năng, kĩ xảo từ giúp em hoạt động tích cực hơn, ham học Phân loại, dạy phân loại theo đối tượng lớp có nhiều đối tượng khác làm cho GV vất vả vừa dạy cho đối tượng học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành vừa phải dành thời gian nhiều để ren em chưa hoàn thành Ở tiết dạy tăng buổi Thông thường chia bảng làm phần: phần tập dành cho HS hồn thành trở lên có câu hỏi dành cho học sinh tiếp thu tốt, phần bảng cịn lại, tơi tập dành cho học sinh chưa hoàn thành, nhũng tập dạng dễ theo chuẩn KT KN Sau chữa bài, trước hết dành phần chữa cho HS chưa hoàn thành trước, nhắc lại kiến thức em cần nắm chắc, sau chuyển sang chữa cho học sinh đối tượng khác Dạy phân học đối tượng này, nắm bắt tiến học sinh chưa hoàn thành tiết học Trong trình dạy, không dạy theo dạng hệ thống tập chữa bài, mà dạy học dinh theo dạng Ví dụ: Dạy Tốn dạng luyện tập chung, buổi học tơi HD học sinh chưa hồn thành cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng diện tích…cách đổi nào, sau tơi cho học sinh chủ yếu làm tập hình thức giấy nháp, để dễ kiểm soát học sinh, làm thành thục nhiều lần vậy, em nắm dạng toán, phân biệt cách đổi từ đơn vị lớn đến bé ngược lại, cách đổi đơn vị đo Khi nắm dạng tốn , lúc tơi cho học sinh làm vào giấy kiểm tra mà GV chuẩn bị để xem em nắm KT đến mức độ Tuần sau chuyển sang dạng khác Giảm độ khó câu hỏi phù hợp với học sinh chưa hoàn thành - Trong lớp học em chưa hoàn thành thường hay rụt rè, nhút nhát Trong học không dám giơ tay phát biểu Trong tiết học có khoảng đến em hồn thành tốt thường xun giơ tay phát biểu cịn lại thụ động ngồi im Đó câu hỏi giáo viên đưa khó, dạng phải suy luận nhiều khiến em đáp án sai nên khơng dám trả lời Từ em thành thói quen khơng giơ tay xây dựng nữa, đâm chán học trở thành học sinh chưa hồn thành Do u cầu giáo viên nên quan tâm đến em chưa hoàn thành hay nhút nhát, không dám xung phong lên bảng Giáo viên phải tìm câu hỏi dễ để gọi em trả lời sau cho lớp tuyên dương để động viên em Phải biết đặt câu hỏi theo đối tượng, học sinh chưa hồn thành tránh tình trạng câu hỏi q khó, em khó xác định đúng, sai, suy luận nhiều Làm cho em ngập ngừng không mạnh dạn phát biểu Yêu cầu giáo viên học nên đổi số câu hỏi sách thành câu hỏi dạng trắc nghiệm, hay câu hỏi có gợi ý để em chưa hoàn thành dễ dàng trả lời - Ngoài học sinh chưa hoàn thành giáo viên nên đưa câu hỏi dạng tái lại kiến thức Đó câu hỏi gồm kiến thức học học sinh nhớ lại trả lời VD: Trong tìm hiểu có lúc cần có kiến thức cũ để tìm kiến thức giáo viên nên để học sinh chưa hoàn thành nhắc lại kiến thức này… học tập giáo viên nên hỏi câu hỏi mà phần trả lời có sẵn sách giáo khoa VD: tìm từ, tìm câu văn…trong mơn tập đọc Trong mơn tốn : Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Đối với học sinh cá biệt, việc lơi học tập, không ý học tập, hay nói chuyện, làm việc riêng, khơng chịu nghe lời Thông qua tiết học cần ý cao độ dối với đối tượng Hướng dẫn cụ thể cho số em hiểu cách chia nhỏ gợi mở, kích thích động viên tích cực học sinh Dành thời gian riêng hướng dẫn phụ đạo cho học sinh này, học sinh tiếp cận học Giáo viên biết hỏi “gợi mở” mang tính phát động, định nhận câu trả lời từ trò Những câu trả lời chưa đúng, khơng có Chúng ta gợi dần, định hướng dần để em biết dựa vào đâu để trả lời làm việc Giáo viên biết “cuốn” học sinh vào trò chơi học tập, “lấp” thời gian “trống”, trị khơng “nhàn cư” để nghịch, tranh thủ nói chuyện … tiết học Biện pháp 4: Giáo viên biết chia sẻ, lắng nghe học sinh Giáo viên gặp riêng học sinh cá biệt tình cảm chân thành mình, giáo viên bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị, phân tích có lý, có tình cho học sinh thấy ưu điểm để phát huy, thấy mức độ nguy hại khuyết điểm để sữa chữa GV chủ nhiệm phải ln có tình cảm u thương, niềm tin động viên học sinh “Chỉ có lịng đánh thức lịng” Chính việc giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh tạo cho học sinh nhìn cảm thấy gần gũi, khơng phải gặp sợ la, sợ bị mắng Như học sinh có tâm lý tìm cách để đối phó với việc nhiệm vụ Ta phải tạo cho học sinh có cảm giác giáo viên người bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến mình, vui, buồn chia sẻ với thầy cơ, khích lệ mình khó khăn gia đình, bế tắc học tập Hầu hết học sinh cá biệt không ý thức nhiệm vụ học tập mình, khơng ý thức vai trị việc học tập Vì em khơng có thói quen tự giác, việc học với em để vừa lịng cha mẹ, thầy cơ, để găp bạn, để làm việc nhà… em học cho có học, khơng biết học để làm gì, học có tác dụng đến sống sau này, người giáo viên phải cho em thấy tác dụng việc học ví dụ cụ thể gương gần gũi với em thành công thất bại sống học mang lại (Nguyễn Ngọc Kí, Cao Bá Quát, Trần Bảo Đồng…) Trò chuyện để nắm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh, tìm ngn gốc nảy sinh khuyết điểm học sinh Từ giáo viên vạch kế hoạch giáo dục học sinh thực Để thực thành cơng, giáo viên cần có việc làm cụ thể học sinh thấy nên làm, khơng nên làm Ví dụ như: Gv cắt tóc cho em, sửa tà áo, khăn quàng đỏ cho em… Những cơng việc đơn giản tạo nên gần gũi với học trò Khi chiếm niềm tin trò, giáo viên hướng cho trò thực hoạt động tích cực cách linh hoạt gợi mở Lúc nghiêm nghị nhắc nhở, lúc thi gần gũi, lúc động viên kịp thời, lúc phê bình nhẹ nhàng súc tích, ngắn gọn, có lúc phải liên hệ tới việc em làm với gương hay điển hình tiến Rồi tạo cho em thấy mục đích làm cho Kết hợp với việc thực nội quy lớp Giáo viên thường gặp khó khăn, để học sinh có thói quen khoả lấp việc làm chưa tốt em Nhiều lần thế, em trở thành thói quen Để hồn thành cơng việc giáo dục học trị, giáo viên cần có phương pháp giáo dục, bền bỉ, kiên nhẫn Không làm vài lần nghỉ việc khơng đạt Giáo viên thức tỉnh học sinh câu chuyện đạo đức Cho em điểm tựa niềm tin Đối xử với em bao dung người cha, nhân từ người mẹ, cảm thông người anh người chị thân thiết người bạn “Trong tất chia sẻ chia sẻ tinh thần quý giá nhất” Biện pháp 5: Giáo dục học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp - Tạo môi trường cho học sinh học tập mong muốn tham gia tích cực Thường học sinh cá biệt lại hay có tự ti, khơng giám hoạt động, hay có học sinh có thói quen nghịch ngợm sinh hoạt, Vậy làm để học sinh ham thích hoạt động Giúp học sinh hiểu thêm tác dụng, ý nghĩa hoạt động góp phần vào việc tạo thành thói quen thích hoạt động em - Để em yêu thích hoạt động Đội, giáo viên phối hợp tổ chức hoạt động bổ ích Chẳng hạn, hoạt động tập thể, múa hát tập thể, giáo viên đến bên số học sinh cá biệt thân thiện em, hòa vào điệu múa em, để em tự tin thích thú thầy tham gia Giờ chơi, em hay nghịch, hay tìm cách phá mạnh, làm mạnh Ở khơng phải giáo viên giao nhiệm vụ cho em xong, em bỏ mà thơi Giáo viên chủ động tổ chức cho em chơi tham gia chơi em, lôi em vào chơi Nhiều lần em bắt đầu có thích thú chơi góp phần tạo nên ham thích hoạt động em - Đối với đội cờ đỏ: Kiểm tra, đôn đốc bạn chưa thực nội quy trường, lớp Nắm khuyết điểm vi phạm em kịp thời có biện pháp uốn nắn, khắc phục hành vi chưa tốt Từ đó, thầy định hướng cho em phân tích khuyết điểm, tự khắc phục sửa lỗi Mỗi việc làm cần có thay đổi linh hoạt, phối hợp nhiều hình thức, tránh rập khn lặp nhiều lần gây tạo cho học sinh thói quen khơng tốt - Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo để học sinh tham gia, xây dựng môi trường lành mạnh, tích cực, để em có hội tự thể Những học sinh cá biệt, tự ti mạnh dạn, tích cực học tập rèn luyện, hoạt động quyên góp ủng hộ bạn nghèo, ủng hộ bạn vùng bị bão lụt thiên tai; hoạt động cơng ích như: chăm sóc bồn hoa, làm kế hoạch nhỏ, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ - Tổ chức cho tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ, bạn đến nhà động viên giúp đỡ bạn, động viên bạn chơi, trao đổi nội dung học (để em thấy quan tâm bạn bè xung quanh) hình thức như: thăm hỏi, đơi bạn, nhóm bạn tiến “Sức mạnh mãnh liệt nhất, phi thường gian sức mạnh tình u cảm thơng " Hình ảnh “đơi bạn” giúp bạn học tự học Hình ảnh bạn đến nhà giúp đỡ Hoàn học tập Biện pháp 6: Giúp em tránh hành động khơng an tồn Thường số học sinh cá biệt hay có cá biệt lời nói, hành động, cử hay gây sự, đánh nhau, quậy phá Vậy việc giúp em tránh hành động an toàn cần thiết Giáo viên tổ chức cho học sinh nắm quy ước lớp học biết lại phải thực nội quy lớp học - Khi học sinh xảy việc, giáo viên cần kiên nhẫn phân tích mở để em thấy việc khơng nên làm, không nên làm Sự việc lần hay vài lần thành cơng mà cần kiên trì, gần gũi bên em Đẩy lùi tiêu cực, làm tăng ý thức tích cực học sinh Nhiều lần dần hình thành kĩ tích cực cho em - Biết cách giải hướng dẫn học sinh giải xung đột cá nhân, xung đật nhóm, tập thể lớp Tạo khơng gian an tồn để giải vấn đề: giúp học sinh cảm thấy an toàn bàn bạc tìm cách giải xung đột, vấn đề nảy sinh lớp học Khi bạo lực tình xung đột nảy sinh lớp học, không nên phán xét đúng, sai Cần cân nhắc xem dàn xếp thương lượng Khi em suy nghĩ trở lại, thuyết phục hai bên gặp gỡ giải xung đột Có thể giải xung đột qua bước sau: - Tạo hội cho học sinh hiểu có cách ứng xử tơn trọng giúp đỡ người khác Giáo viên đưa tình chứa đựng nội dung tôn trọng giúp đỡ lẫn lớp học sống Học sinh sắm vai, thực hành ứng xử tình Từ đó, giúp em hiểu có thái độ tôn trọng người, biết giúp đỡ sống Hình ảnh em trao đổi nội quy lớp Biện pháp 7: Tăng cường phối hợp với phụ huynh Ở địa phương chúng tơi, trình độ dân trí cịn thấp, nhiều phụ huynh chưa thật tìm hiểu kiến thức giáo dục em Hơn nữa, nhiều gia đình có hồn cảnh éo le, để thuận theo tự nhiên, hay Chưa kể số gia đình khác, ông bà già, bố mẹ làm ăn xa Chẳng hạn, trường hợp học sinh Kiên không chăm lo việc học hành, hay có hành vi múa máy, đánh em nhỏ; giáo viên nhắc nhở bảo không thay đổi bao, suy nghĩ, có ngun nhân mà chưa tìm Theo dõi học sinh có cặp truyện tranh có nội dung phim chưởng Tơi hỏi em nguồn gốc truyện tranh để tìm hiểu ngun nhân Thì em ln xem phim chưởng đánh nhau, trao đổi mượn cho em số truyện tranh lành mạnh để em đọc lúc rảnh rỗi Để giáo dục học sinh gặp khó khăn học tập vấn đề khó địi hỏi kiên trì tỉ mỉ hợp tác nhiều người, cần thiết phải phối hợp với cha mẹ học sinh - người trực tiếp nuôi nấng em Để làm tốt điều này, trước hết giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền để bậc phụ huynh nhận thức đầy đủ biên pháp giáo dục học sinh Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt thông qua trước phụ huynh thống phương pháp để thực Tuy nhiên q trình thực hiện, tơi ý đến việc tổ chức tuyên truyền đến bậc phụ huynh nhiều hình thức Giáo viên cần vạch kế hoạch cụ thể qua lần họp phụ huynh qua trao đổi trò chuyện với phụ huynh, tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia vào việc giáo dục em Có thể trao đổi qua việc đến thăm gia đình học sinh Thường học sinh cá biệt lại có phụ huynh cá biệt; không quan tâm đến việc học em, không dám đối diện với thật sai phạm thường phụ huynh tham gia vào họp chung kể lúc có giấy mời riêng khơng đến Đối với đối tượng giáo viên cần nhiệt tình hơn, đến thăm gia đình để tìm hiểu điều kiện sinh hoạt gia đình nắm tình hình em nhà, thường đối tượng họ ngại nói điều sai em họ tơi tổng hợp điểm tốt mà em có dù việc khơng đáng kể để khen ngợi em, sau tơi lồng vài khuyết điểm em; tránh nêu hồn tồn loạt khuyết điểm phụ huynh có mặc cảm, nảy sinh tiêu cực, bng xi, ngại nói điều mà ta cần tìm hiểu, trao đổi Vào đầu năm học, giáo viên chuẩn bị sổ liên lạc Sau tháng, giáo viên trao đổi vấn đề học trò tinh thần tích cực nhận định học trò Phụ huynh trao đổi lại vấn đề tiếp thu, khó khăn, đề xuất qua số liên lạc Trao đổi trực tiếp với phụ huynh, thông qua số liên lạc, trao đổi thông qua điện thoại để giúp phụ huynh có biện pháp kịp thời động viên khuyến khích giáo dục em Thường xun thăm hỏi, trao đổi trực tiếp với gia đình tìm hiểu đặc điểm, tính cách em Các thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục trẻ cách tích cực, trẻ có thái độ hành vi tích cực vui chơi, học tập hoạt động khác Và gia đình thường xun nhận thơng điệp tích cực từ phía giáo viên thường quan tâm tới vấn đề học sinh trường Do nỗ lực phối hợp gia đình nhà trường, để giáo viên cha mẹ chia sẻ trách nhiệm, trao đổi trẻ nhằm tạo mối liên hệ thường xuyên tốt cho học sinh nhiều Cha mẹ tìm nhóm bạn chơi cho (nhóm bạn chơi lớp, trường; nhóm bạn chơi nhà – bạn hàng xóm, bạn bố mẹ…) Cha mẹ nên khuyến khích cố gắng con, sẵn sàng trả lời câu hỏi dành thời gian thảo luận với hoạt động tham gia trường, lớp Chúng ta khuyến khích hồn thành bổn phận trường lớp hướng dẫn trẻ kinh nghiệm khác nhằm làm tăng tự tin sở thích trẻ Tham gia vào hoạt động ngoại khóa Cha mẹ tham gia nhiều vào hoạt động gần gũi để hiểu điểm mạnh, điểm yếu con, từ có biện pháp thích hợp giúp ln tự tin, hịa đồng với bạn bè, thầy cô người Gia đình, cha mẹ học sinh có vai trị đặc biệt quan trọng việc góp phần làm cho việc giáo dục nói chung, phong trào thi đua nói riêng đạt kết tốt Cha mẹ học sinh cần: - Xây dựng môi trường thân thiện gia đình, thành viên u thương tôn trọng lẫn nhau; người lớn cần gương mẫu cách sống, làm việc, nói hành vi ứng xử; nên dành thời gian 15 - 30 phút ngày để trò chuyện, lắng nghe chia sẻ ý kiến nguyện vọng đáng em - Bố trí chỗ ổn định, đủ sáng để em học Thu xếp việc nhà để hàng ngày em học vào thời gian cố định, không bị ảnh hưởng sinh hoạt gia đình (xem tivi, tiếp khách, …) - Hàng ngày nên dành thời gian thích hợp để kiểm tra việc học bài, làm tập nhà tránh gây áp lực cho em Xem sổ liên lạc, định kỳ liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để nắm tình hình học tập hỗ trợ kịp thời việc học tập, rèn luyện em - Phân cơng hướng dẫn em đảm nhận số việc thích hợp gia đình (nấu cơm, rửa chén bát, chăm sóc ơng bà, …), qua rèn luyện ý thức tự lập kĩ sống - Phụ huynh lên kế hoạch quan tâm trò chuyện em Tuỳ theo đặc điểm cơng việc gia đình, xếp thời gian buổi trưa, tối lúc phù hợp, hỏi tình hình học tập em, tìm hiểu mong muốn định hướng em Biện pháp 8: Tổ chức thi đua, động viên khen thưởng - Thầy cô bạn lớp dõi theo bước em Bên cạnh việc phân tích nhắc nhở em sửa chữa khiếm khuyết Giáo viên ghi nhận việc làm tốt, tiến học sinh Bằng nhiều hình thức khác nhau: Khen trực tiếp học sinh, khen trước lớp, cuối giai đoạn, kì, cuối kì hay sau đợt thi đua Giáo viên tổ chức bình bầu, khen thưởng em quà mà em thích Những q nhỏ cũ nguồn động viênng kịp thời khích lệ em Đó cách ghi nhận tiến em - Cảm giác thừa nhận khen thưởng tập thể (ở hình thức nào, như: lớp học, tổ, đội, gia đình, cộng đồng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ cách xử Cảm giác khiến ta nâng cao ý thức giá trị thân, tăng thêm lịng tự tơn; giúp học sinh tự tin với thân khuyến khích em nhìn nhận mặt tích cực bạn khác - Mọi trẻ em thích thú có nhu cầu khen thưởng, khuyến khích, động viên Trẻ có cách xử tích cực, hành vi tốt em củng cố phát huy khuyến khích, động viên tích cực Việc động viên khuyến khích tích cực thực nhiều hình thức, như: nụ cười, lời khen ngợi, công nhận trước bạn bè, biểu dương trước lớp học hay phần thưởng;… Chế độ khen thưởng tích cực đạt hiệu cao gắn với quyền lợi đặc biệt, đầy ý nghĩa, dành cho học sinh có cách cư xử tốt Ngược lại, quyền lợi bị tước bỏ học sinh có cách cư xử xấu Sử ủng hộ, động viên tích cực đặc biệt quan trọng học sinh có nhiều khó khăn, lúng túng lớp học Vì thế, giáo viên cần động viên, khuyến khích em có thái độ hay hành vi tích cực, khơng bỏ qua hội khen trước lớp học sinh thể tinh thần hợp tác, tiến VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trên biện pháp mà tơi đúc rút vận dụng để gi dục, rèn luyện cho học sinh cá biệt thời gian qua Với nổ lực vươn lên không ngừng thân mà em học sinh cá biệt lớp đạt kết khả quan Sau tiến hành thực nghiệm Chuyên môn nhà trường công nhận, thu kết số lượng học sinh cá biệt mức độ tích cực hoạt động sau: - Các em thực tốt nội quy trường lớp, khơng cịn em bị nhắc nhở hay bị hạ bậc thi đua buổi sinh hoạt lớp - Các em học tập trung ý, khơng nói chuyện riêng học, khơng cịn tình trạng trêu chọc, mỉa mai bạn; gặp tình khó khăn bất lợi em biết kìm chế khơng nóng với bạn trước - Các em biết chia sẻ nhóm bạn, tham gia sinh hoạt sôi nổi, vui vẻ cởi mở - Cả em hoàn thành nhiệm vụ học tập Đặc biệt có em Anh Tuấn Vân kết học tập tiến bạn lớp bình xét đề nghị Hiệu trưởng khen thưởng học kì I: “ Có nhiều tiến học tập rèn luyện” Số lượng Hứng thú học tập Hứng thú học tập Không hứng thú học tập em em 1em Kết cho thấy việc giáo dục rèn luyện học sinh cá biệt lớp 4A có hiệu cao Từ đó, chất lượng giáo dục nâng cao rõ rệt Thực tốt tiêu đăng kí giáo dục toàn diện với nhà trường C KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT Kêt luận Qua trình thực rút số kinh nghiệm sau: - Giáo dục tích cực đem đến cho em nhiều điều tốt đẹp như: Các em có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ, người quan tâm, tơn trọng lắng nghe ý kiến; tích cực chủ động học tập rèn luyện; tự tin trước người; khả trẻ phát huy - Về lâu dài, tạo môi trường sống hồ bình, sống người, thấy an tồn, tôn trọng lẫn nhau, giải xung đột hay mâu thuẫn thông qua thương lượng - Chúng tơi nhận thấy việc giáo dục tích cực học sinh có giáo dục học sinh cá biệt môi trường thân thiện cần tiến hành đồng từ cấp quản lí; từ giáo viên chủ nhiệm học trị vận hành mội trường giáo dục tích cực thân thiện Từ trẻ thích học tập, ham hoạt động; dần hình thành kĩ sông cho học sinh Chúng ta thành công đạt hiệu cao cơng tác giáo dục Hình thành người có nhân cách mới, ứng xử tiến với môi trường sống, với xã hội Đề xuất - Đối với GV chủ nhiệm phải thật tâm huyết, trăn trở, yêu thương học sinh cần có nghệ thuật riêng giáo dục, rèn luyện học sinh nói chung học sinh cá biệt nói riêng - Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm, động viên tới việc tự học, tự rèn nhà em Tạo điều kiện tốt vật chất, tinh thần, môi trường giáo dục để em phát triển tồn diện Ln báo với với giáo viên sai sót gia đình để giáo viên có biện pháp uốn nắn, giáo dục - Đối với nhà trường: Cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để phổ biến kinh nghiệm có chất lượng cơng tác giáo dục, rèn luyện học sinh cá biệt để giáo viên nhà trường học hỏi vận dụng vào thực tiễn cơng tác chủ nhiệm lớp để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trên số kinh nghiệm thân công tác chủ nhiệm lớp thời gian qua Chắc chắn đề tài cịn có thiếu sót định, kính mong cấp quản lý bạn bè đồng nghiệp góp ý chân thành giúp cho công tác chủ nhiệm ngày thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận Hiệu trưởng Như Thanh, ngày 26 tháng năm 2016 CAM KẾT KHÔNG COPY, SAO CHÉP Mai Huy Cương ... giúp học sinh cá biệt phát triển toàn diện lớp 4A trường Tiểu học Thanh Tân 1? ?? Mục đích nghiên cứu - Giúp người giáo viên có điều kiện gần gũi với học sinh, hiểu học sinh để từ giáo dục, rèn luyện. .. pháp2 Xây dựng kế hoạch giáo dục, rèn luyện học sinh cá biệt Để giáo dục, rèn luyện có hiệu việc phải nghiên cứu học sinh cá biệt Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt theo tuần, tháng,... đình, nhà trường xã hội Các em cần giáo dục phát triển cách toàn diện, cần trọng cách đặc biệt để đảm bảo quyền học tập tốt Công tác rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt độ tuổi tiểu học việc làm

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w