1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương II: Thực trạng thị trường bảo hiểm ở Việt Nam

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

Chương II Thực trạng thị trường bảo hiểm ở Việt Nam Chương II Thực trạng thị trường bảo hiểm ở Việt Nam I Cơ sở phát triển 2 Điều kiện tự nhiên Thống kê kinh tế bảo hiểm trên toàn cầu cho thấy hằng nă[.]

Chương II: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam I Cơ sở phát triển Điều kiện tự nhiên Thống kê kinh tế bảo hiểm toàn cầu cho thấy năm người phải gánh chịu hậu nhiều cố thảm họa, cố thảm họa thiên nhiên chiếm tỷ trọng lớn xét mức độ tổn thất Dù tiến khoa học kỹ thuật có đạt trình độ cao, quốc gia có đại cơng nghiệp triệt tiêu rủi ro tự nhiên mà ngược lại khối lượng tài sản khổng lồ ln bị đe dọa cần có giải pháp chống đỡ hiểm họa loại Điều kiện tự nhiên thuận lợi, bất lợi có tác động thuận chiều nghịch chiều cung cầu bảo hiểm Tính chất nghiêm trọng rủi ro xuất phát từ tự nhiên làm thay đổi nội dung đảm bảo điều khoản bảo hiểm cung cấp thị trường này, đôi lúc có tác động kết hợp mơi trường pháp lý Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Là năm nước chịu tác động lớn BĐKH, hậu BĐKH Việt Nam vô nghiêm trọng nguy hữu cho phát triển bền vững đất nước Ngành bảo hiểm vốn biết đến với công cụ quản lý rủi ro, bối cảnh BĐKH rủi ro mới, quy mô tác động lớn, khơng chủ động thích ứng, ngành bảo hiểm đối mặt với thiệt hại đáng kể hội phát triển tương lai Nghiêm trọng hơn, vai trò quản trị rủi ro ngành bảo hiểm bị đe dọa Tuy nhiên, nay, dù đối mặt với khơng rủi ro thách thức liên quan tới rủi ro BĐKH, nhà bảo hiểm Việt Nam đứng cuộc, chưa có nghiên cứu liên quan tới sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm ứng phó với rủi ro BĐKH triển khai Việt Nam năm nước chịu tác động lớn BĐKH Theo Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH “BĐKH biến đổi môi trường vật lý sinh học, gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” Các biểu BĐKH nhận thấy quy mơ tồn cầu gồm: Gia tăng nhiệt độ khí – Trái đất nóng lên, Lượng mưa thay đổi, Mực nước biển dâng lên tan băng hai cực vùng núi cao, Các thiên tai tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, bão lũ, hạn hán…) xảy với tần suất, độ bất thường, cường độ, tăng lên Bản đồ nguy ngập khu vực ven biển Việt Nam ứng với mực nước biển dâng 1m (Nguồn: Bộ TNMT, 2011) The o Stern Review, mực nước biển dâng 2080 cm (do nhiệt độ Trái Đất tăng 3-4 độ C) khiến thêm 7-300 triệu người đối mặt với rủi ro lũ lụt hàng năm Nếu khơng có biện pháp thích ứng, số dân cư 136 thành phố lớn khắp giới gánh chịu bão lốc tăng từ 40 triệu (2005) lên 150 triệu (những năm 2070) tài sản thiệt hại tăng từ 3000 tỷ lên 35 nghìn tỷ Báo cáo UNEP FI (2006) ước lượng tổn thất tượng thời tiết gây tăng 6%/năm tăng gấp đôi tồn cầu trung bình 12 năm Theo đánh giá WB (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mê Kông bị tác động nặng nề Nếu mực nước biển dâng 1,0 m: Khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10,2%, 10,9% diện tích thị bị ảnh hưởng; Gần 35% dân số thuộc tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, 9% dân số vùng đồng sông Hồng, Quảng Ninh, gần 9% dân số tỉnh ven biển miền Trung khoảng 7% dân số Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp; Trên 4% hệ thống đường sắt, 9% hệ thống quốc lộ khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ Việt Nam bị ảnh hưởng Chỉ tính riêng năm 2010, thiên tai làm 355 người chết tích; gần 600 người bị thương, 2,6 nghìn ngơi nhà bị sập đổ, trơi; 579 nghìn ngơi nhà bị sạt lở, tốc mái, ngập nước; 30 nghìn lúa hoa màu bị trắng; 100km đê, kè gần 1,9 nghìn km đường giao thơng giới bị vỡ, sạt lở trôi; 11 nghìn cột điện bị gãy, đổ Tổng giá trị thiệt hại thiên tai gây năm 2010 ước tính 11,7 nghìn tỷ đồng Điều kiện xã hội a.Dân số b.Văn hóa, tơn giáo Mặc dù đời sống kinh tế xã hội diễn xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ, đồng ngày cao kinh tế điều lại làm rõ khác biệt văn hóa cộng đồng độc lập Niềm tin, tín ngưỡng, tập quán, lối sống nhiều ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến nhu cầu đảm bảo bảo hiểm công chúng ảnh hưởng đến cách thức mà tổ chức bảo hiểm triển khai sản phẩm thị trường Về văn hóa Việt Nam nước phương Đông, lại chịu ảnh hưởng lớn Nho giáo, gia đình tình cảm ruột thịt người Việt Nam coi trọng Dù đâu, nơi hàng năm người Việt Nam luôn hướng quê hương, cội nguồn dân tộc với tình cảm tha thiết Với tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách, người dân Việt Nam ln sẵn lịng chia sẻ với khó khăn mà đồng bào phải gánh chịu cho dù đóng góp đơn giản Về giáo dục người Việt Nam có truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo lâu đời Giáo dục em bậc cha mẹ quan tâm hàng đầu coi yếu tố trách nhiệm ni dạy em Cha mẹ ln sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để tạo cho em điều kiện học tập tốt Về đến nay, Việt Nam thực xong phổ cập giáo dục tiểu học bước nâng cao trình độ giáo dục cho bậc học 5.Cơ sở khác: Môi trường công nghệ: Mức độ phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi tập quán tiêu dùng (nội dung lẫn cách thức giao dịch), thay đổi hệ thống phân phối dịch vụ bảo hiểm nhà bảo hiểm Chẳng hạn hệ thống ATM đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng việc toán phí bảo hiểm định kỳ ngược lại đe dọa hệ thống phân phối sản phẩm truyền thống Công nghệ số phát triển giúp ích nhiều cho nhà bảo hiểm công tác quản lý điều hành hoạt động Sự phức tạp việc đáp ứng yêu cầu dàn trải không gian thời gian trở nên nhẹ nhàng nhờ chương trình quản lý, thiết bị hỗ trợ đường truyền tốc độ cao Công nghệ thông tin đáp ứng việc ứng dụng công nghệ thông tin cho phép doanh nghiệp bảo hiểm vi tính hố q trình dịch vụ, giảm bớt tính cồng kềnh cấu tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm, đa dạng hoá kênh phân phối hình thức dịch vụ, tăng cường dịch vụ khách hàng dịch vụ phụ trợ kỹ thuật cao, Ngoài ra, phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin tạo thói quen tiêu dùng cho khách hàng Khách hàng ngày có nhu cầu tìm hiểu thơng tin qua phương tiện thông tin đại qua: Internet, điện thoại, email cung cấp dịch vụ tài tổng hợp như: bảo hiểm - đầu tư - toán Do vậy, hội để doanh nghiệp bảo hiểm triệt để ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng khách hàng điều kiện cạnh tranh hội nhập Trong suốt thời kỳ từ 1965 đến 1993, Nhà nước thực độc quyền kinh doanh bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm Bảo Việt, vừa tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm Hiện nay, Nhà nước Chính phủ quan tâm đến việc khuyến khích phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam Chính phủ Việt Nam cam kết xây dựng môi trường kinh doanh bảo hiểm công chặt chẽ với cải cách hệ thống pháp lý Điều thể qua việc:- Quốc hội thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 09/12/2000 kỳ họp thứ Quốc hội khoá X, tạo sở pháp lý quan trọng cho phát triển lành mạnh bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam, phù hợp với xu hội nhập quốc tế - Hệ thống văn pháp Luật kinh doanh bảo hiểm tương đối hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn quốc tế Bộ Tài thực việc giám sát doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động kinh doanh, từ khâu tuyển dụng, đào tạo đại lý đến hệ thống tiêu giám sát hoạt động kinh doanh - Phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm kinh tế dân cư; đảm bảo cho tổ chức, cá nhân hưởng thụ sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế; thu hút nguồn lực nước nước cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội; nâng cao lực tài chính, kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập quốc tế Chính phủ phê duyệt “ Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ 2003 đến 2010”- Mục tiêu phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam mà Bộ Tài Chính đưa cho giai đoạn năm, 10 năm 20 năm tới nhằm nhanh chóng nâng cao trình độ quản lý kinh doanh bảo hiểm để ngang với nước phát triển khu vực, tăng tỷ lệ đóng góp ngành bảo hiểm vào GDP đất nước, nâng cao vai trò ngành bảo hiểm việc ổn định đời sống xã hội, phát triển kinh tế nước nhà (tỷ lệ/GDP 2005: 2,5%; mục tiêu đến năm 2010: 4,2%) ... hưởng tiêu cực tích cực đến nhu cầu đảm bảo bảo hiểm công chúng ảnh hưởng đến cách thức mà tổ chức bảo hiểm triển khai sản phẩm thị trường Về văn hóa Việt Nam nước phương Đơng, lại chịu ảnh hưởng... 1965 đến 1993, Nhà nước thực độc quyền kinh doanh bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm Bảo Việt, vừa tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm Hiện nay, Nhà nước... nghiệp bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập quốc tế Chính phủ phê duyệt “ Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ 2003 đến 2010”- Mục tiêu phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam

Ngày đăng: 25/11/2022, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w