KỶ YẾU HỘI THẢO: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

338 19 0
KỶ YẾU HỘI THẢO: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Ban đạo: GS TS Sử Đình Thành PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Ơng Trịnh Minh Đức TS Đinh Thị Thu Hồng TS Phạm Dương Phương Thảo Ban biên tập: GS.TS Sử Đình Thành PGS.TS Nguyễn Ngọc Định ThS Nguyễn Tiến Hùng TS Đinh Thị Thu Hồng TS Lê Đạt Chí PGS.TS Trần Thị Hải Lý PGS.TS Phùng Đức Nam ThS Hồ Thu Hoài Ban thư ký: Nguyễn Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC PHẦN 1: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM ĐI TÌM CHIẾN LƯỢC HẬU COVID-19 CHO DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM SEEKING POST COVID-19 STRATEGIES FOR INSURANCE FIRMS IN VIETNAM Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Lê Văn TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN NGÀNH BẢO HIỂM TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH COVID-19 STOCK RETURN OF VIETNAMESE INSURANCE COMPANIES DURING THE COVID-19 PANDEMIC Đinh Thị Thu Hồng, Trần Thị Hải Lý 11 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN CHUỖI GIÁ TRỊ CÔNG NGHỆ BẢO HIỂM TOÀN CẦU VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM THE IMPACT OF COVID-19 PANDAMIC ON GLOBAL INSURTECH VALUE CHAIN AND IMPLICATIONS FOR VIETNAM Bùi Thị Lệ Thủy, Trần Thị Tuấn Anh 29 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN BẢO HIỂM VIỆT NAM THE IMPACT OF THE COVID-19 PANDEMIC ON VIETNAM’S INSURANCE MARKET Nguyễn Thị Thanh Hà 49 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM: GĨC NHÌN TỪ VIỆT NAM THE IMPACT OF THE COVID-19 ON THE INSURANCE INDUSTRY: PERSPECTIVE FROM VIETNAM MARKET Vũ Thanh Tùng 59 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ TRONG BỐI CẢNH BÙNG PHÁT DỊCH COVID-19 AWARENESS OF CUSTOMERS - CONSUMERS OF LIFE INSURANCE SERVICE IN CONTEXT OF COVID-19 PANDEMIC Đặng Danh Hướng 77 PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID- 19 DEVELOPING VIETNAM'S LIFE INSURANCE INDUSTRY IN THE COVID-19 SITUATION Trần Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Hồng Thuỵ Bích Trâm 85 PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 103 NHẬN DIỆN CÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM IDENTIFYING DIGITAL TECHNOLOGY APPLICATIONS IN INSURANCE SECTOR Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Ngọc Định 105 INSURTECH – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO STARTUP VIỆT INSURTECH - OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR STARTUPS IN VIETNAM Lê Thị Hồng Hoa 117 INSURTECH – THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG INSURTECH – REALITY AND POTENTIAL Trần Minh Vương, Trần Nguyên Đán 127 DỮ LIỆU LỚN VÀ TƯƠNG LAI CỦA BẢO HIỂM BIG DATA AND THE FUTURE OF INSURANCE Lê Đạt Chí Trần Hoài Nam 137 CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÀNH BẢO HIỂM TRONG BỐI CẢNH HẬU KHỦNG HOẢNG COVID-19 – HỆ SINH THÁI INSURTECH DIGITAL TRANSFORMATION OF INSURANCE INDUSTRY IN POSTCOVID-19 – INSURTECH ECOSYSTEM Nguyễn Thị Un Un, Hồ Thu Hồi, Tơ Cơng Nguyên Bảo 141 NGÀNH BẢO HIỂM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 INSURANCE SECTOR IN THE CONTEXT OF COVID-19 PANDEMIC Trần Trọng Sỹ 155 PHẦN 3: THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM 165 TƯƠNG LAI NÀO CHO KÊNH PHÂN PHỐI BẢO HIỂM NHÂN THỌ BANCASSURANCE VÀ ĐẠI LÝ TỔ CHỨC? WHAT IS THE FUTURE FOR LIFE INSURANCE DISTRIBUTION CHANNEL - BANCASSURANCE AND ORGANIZATION AGENCY? Chung Bá Phương, Lê Hoàng Hải 167 PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BẢO HIỂM XANH Ở VIỆT NAM THE POTENTIAL DEVELOPMENT OF GREEN INSURANCE PRODUCTS IN VIETNAM Nguyễn Thảo Nguyên, Trần Thị Tuấn Anh 173 XU HƯỚNG CÁ NHÂN HÓA SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM – SỬ DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO THE TREND OF PERSONALIZATION OF SERVICES OF INSURANCE ENTERPRISES - USING ARTIFICIAL INTELLIGENCE Nguyễn Thị Uyên Uyên, Hồ Thu Hoài, Từ Thị Kim Thoa 185 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM 2020 FACTORS AFFECTING THE BUSINESS PERFORMANCE OF INSURANCE ENTERPRISES AT VIETNAM IN 2020 Nguyễn Hoàng Nam 193 BANCASSURANCE VIỆT NAM: BỨC TRANH TOÀN CẢNH VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO CHO TƯƠNG LAI BANCASSURANCE VIETNAM: COMPETITION AND SOME FORECASTS FOR THE FUTURE Phan Thu Hiền, Phan Chung Thuỷ, Lê Văn Lâm 215 TÁC ĐỘNG PHI TUYẾN CỦA THỂ CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THE NON-LINEAR IMPACT OF INSTITUTIONAL ENVIRONMENT ON THE RELATIONSHIP BETWEEN INSURANCE DEVELOPMENT AND ECONOMIC GROWTH Phùng Đức Nam, Nguyễn Thị Diễm Kiều 227 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NỘI BỘ CHO VIỆC ĐO LƯỜNG RỦI RO PHÍ BẢO HIỂM CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM PROPOSE AN INTERNAL MODEL FOR MEASURING THE PREMIUM RISK WHEN DETERMINING THE SOLVENCY OF NON-LIFE INSURANCE COMPANY Nguyễn Thị Liên Hoa, Bùi Thị Tường Vy 245 ĐA DẠNG HÓA GÓI DỊCH VỤ BẢO HIỂM Y TẾ DIVERSIFY HEALTH INSURANCE BENEFIT PACKAGES Nguyễn Văn Thiện Tâm, Quách Doanh Nghiệp 263 PHẦN 4: CHÍNH SÁCH 273 PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ BẢO HIỂM: NHỮNG BẤT CẬP KHI ÁP DỤNG CHO ĐẠI LÝ TỔ CHỨC VÀ HƯỚNG SỬA ĐỔI BỔ SUNG LEGAL REGULATIONS ON INSURANCE AGENCY: ISSUES WHEN APPLYING TO ORGANIZATION AGENCY AND ADDITIONAL USE OF CHANGE Phan Quốc Tuấn 275 BÀN VỀ NGUYÊN TẮC “QUYỀN LỢI CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM” ÁP DỤNG TRONG BẢO HIỂM NHÂN THỌ DISCUSSING ON APPLICATION OF THE PRINCIPLE "INSURABLE INTEREST" IN LIFE INSURANCE Nguyễn Tiến Hùng 285 PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP TÊN MIỀN ĐỐI VỚI LĨNH VỰC BẢO HIỂM LAWS ON CYBERSQUATTING IN INSURANCE BUSINESS Nguyễn Lê Thành Minh, Đoàn Thị Phương Diệp, Dương Kim Thế Nguyên 297 NHẬN DIỆN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI BẢO HIỂM TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM DỮ LIỆU VÀ AN NINH MẠNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM INFORMATION AND CYBER-SECURITY INSURANCE CONTRACTS: SUBJECTS AND INSURANCE LIMITS ACCORDING TO VIETNAMESE LAW Huỳnh Thiên Tứ, Lê Thùy Khanh 307 XỬ LÝ TRỤC LỢI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM BẤT CẬP TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG IMPLICATIONS IN HANDLING INSURANCE FRAUD IN VIETNAM Trần Nguyên Đán, Phạm Hoàng Sang 321 PHẦN TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM ĐI TÌM CHIẾN LƯỢC HẬU COVID-19 CHO DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM SEEKING POST COVID-19 STRATEGIES FOR INSURANCE FIRMS IN VIETNAM Nguyễn Khắc Quốc Bảo1, Lê Văn2* Khoa Tài chính, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Tài chính, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: Lê Văn (ĐTDĐ: 0903 84 28 53; Email: levan@ueh.edu.vn, bennyvanle@yahoo.com) Tóm tắt Bài viết thực nhằm tìm chiến lược hợp lý cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vào giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 Với hoàn cảnh đặc biệt, Covid-19 ngẫu nhiên tạo cho thị trường bảo hiểm nhiều hội để phát triển Trước bối cảnh tiến trình chuyển đổi số diễn mạnh mẽ, viết cho thấy doanh nghiệp bảo hiểm nên đẩy mạnh đầu tư phát triển nguồn nhân lực công nghệ sau đại dịch kết thúc Chiến lược kỳ vọng giúp doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh hiệu thông qua sản phẩm khác biệt chi phí tối ưu phát triển cách bền vững dựa thành tố tài chính, khách hàng, quy trình đào tạo Abstract This article aims to seek the right strategies for insurance firms in Vietnam in the aftermath of Covid-19 pandemic Within a unique context, the pandemic has coincidently created developmental chances for insurance firms Under this circumstance along the accelerating process of digital transformation, this article shows that insurance firms shall concentrate on research and development for human capital and technology in the postpandemic period Such strategies are expected to facilitate effective competition in terms of product differences and optimal costs as well as sustainable development based on financial, clientele, processing, and training elements Từ khóa: Bảo hiểm, Chiến lược, Covid-19 Key words: Insurance, Strategies, Covid-19 Đặt vấn đề Đại dịch Covid-19 kiện “thiên nga đen” gặp lịch sử nhân loại gây nhiều ảnh hưởng to lớn đến vấn đề kinh tế - xã hội quốc gia, phạm vi khu vực toàn cầu Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế ẩn chứa rủi ro liên quan đến việc hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội tiến trình hướng đến phát triển bền vững Đối với quốc gia có thị hình thành sở quyền tài sản, từ đó, chủ sở hữu liệu áp dụng biện pháp bảo vệ quyền tài sản để có chế xác định trách nhiệm rạch ròi, rõ ràng (Purtova, 2012) Tuy nhiên, cần lưu ý đến việc phân loại liệu áp dụng chế định quyền tài sản liệu cơng nghiệp internet đa dạng Việc quy định quyền tài sản nghiêm ngặt liệu, chừng mực, đặt nhiều gánh nặng lên vai chủ thể kinh doanh trình chuyển đổi số Vì thế, thay áp dụng triệt để phương thức bảo vệ quyền sở hữu truyền thống lên đối tượng liệu, nhìn sang phương thức bảo vệ liệu qua chế trách nhiệm người có quyền điều chỉnh (control) liệu bối cảnh thị trường internet nhiều tiềm phát triển (Petteri Günther, 2019) Kết luận kiến nghị Sự xuất hình thức bảo hiểm xu hướng tất yếu bối cảnh chuyển đổi số kinh tế Việt Nam Đối tượng mẻ hình thức bảo hiểm không chối bỏ nhu cầu cần thiết việc xác lập khung pháp lý để điều chỉnh hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm, hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm, đại lý, môi giới bảo hiểm giao dịch liên quan đến sản phẩm bảo hiểm giao kết, thực chấm dứt hợp đồng bảo hiểm liệu an tồn mạng Có ý kiến cho yếu tố thực tế cách mạng chưa đủ để tạo hình dung đầy đủ nhu cầu điều chỉnh pháp luật (Nguyễn Thị Quế Anh c.s., 2018b), nhiên, việc đánh giá nhìn nhận lại thiết chế pháp luật truyền thống cần thiết để tạo sở sửa đổi, hoàn thiện pháp luật đáp ứng chuyển biến xã hội bối cảnh Với điều kiện pháp luật nay, hợp đồng bảo hiểm liệu an ninh mạng thuộc phạm vi điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Trong thời gian tới, cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu, liên ngành lĩnh vực pháp luật bảo hiểm để xây dựng khung khổ pháp lý hoàn thiện đối tượng hợp đồng bảo hiểm liệu an ninh mạng để phục vụ tốt trình chuyển đổi số Tài liệu tham khảo Anderson, R., & Moore, T (2006) The Economics of Information Security Science, 314(5799), 610–613 https://doi.org/10.1126/science.1130992 Ballardini, R M., Kuoppamäki, P., Pitkänen, O., & Future Regulation of Industrial Internet (Project) (B.t.v) (2019a) Industrial Internet Solutions and Data Ownership Versus Control over Data Trong Regulating Industrial Internet through IPR, data protection and competition law Kluwer Law International B.V Ballardini, R M., Kuoppamäki, P., Pitkänen, O., & Future Regulation of Industrial Internet (Project) (B.t.v) (2019b) Regulating Industrial Internet through IPR, data protection and competition law Kluwer Law International B.V 317 COMMUNICATION FROM THE COMMISSION TO THE EUROPEAN PARLIAMENT, THE COUNCIL, THE EUROPEAN ECONOMIC AND SOCIAL COMMITTEE AND THE COMMITTEE OF THE REGIONS “BUILDING A EUROPEAN DATA ECONOMY”, COM/2017/09 final (2017) https://eurlex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=COM%3A2017 %3A9%3AFIN Fu Xia & Fu Cai (2019) 新时代数据安全风险的法律治理 长江大学学报(社会科学 版), 42(02), 58–61 http://gb.oversea.cnki.net/KCMS/detail/detail.aspx? filename=JZSZ201902009&dbcode=CJFQ&dbname=CJFD2019 Gordon, L A., Loeb, M P., & Sohail, T (2003) A framework for using insurance for cyber-risk management Communications of the ACM, 46(3), 81–85 https://doi.org/10.1145/636772.636774 Hanley, J L (2012) ISP Liability and Safe Harbor Provisions: Implications of Evolving International Law for the Approach Set out in Viacom v Youtube Journal of International Business & Law, 11, 183 https://heinonline.org/ HOL/Page?handle=hein.journals/jibla11&id=187&div=&collection= Hoeren, D T (2014) Big Data and the Ownership in Data: Recent Developments in Europe European Intellectual Property Review, 36(12), Koezuka, T (2016) The Cyber Insurance in Japan Trong P Marano, I Rokas, & P Kochenburger (B.t.v), The “Dematerialized” Insurance (tr 201–223) Springer International Publishing https://doi.org/10.1007/978-3-319-28410-1_9 Malgieri, G (2016) “Ownership” of Customer (Big) Data in the European Union: Quasi-Property as Comparative Solution? (SSRN Scholarly Paper ID 2916079) Social Science Research Network https://papers.ssrn.com/ abstract=2916079 Mari Männiko (2014) Intermediary Service Providers’ Liability Exemptions: Where Can We Draw the Line? Trong Regulating eTechnologies in the European Union Springer Nguyễn Thị Quế Anh (2018) Điều chỉnh pháp lý mơ hình kinh doanh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0—Nhận diện số nhu cầu giải pháp Trong Cách Mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam NXB Chính Trị Quốc gia Sự Thật Nguyễn Thị Quế Anh, Ngô Huy Cương, & Đại học quốc gia Hà Nội (B.t.v) (2018a) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam: Sách chuyên khảo Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Nguyễn Thị Quế Anh, Ngô Huy Cương, & Đại học quốc gia Hà Nội (B.t.v) (2018b) Cải cách pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ 318 tư Trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam: Sách chuyên khảo Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Pal, R., Golubchik, L., Psounis, K., & Hui, P (2014) Will cyber-insurance improve network security? A market analysis IEEE INFOCOM 2014 - IEEE Conference on Computer Communications, 235–243 https://doi.org/10.1109/ INFOCOM.2014.6847944 Patterson, E W (1957) Essentials of Insurance Law (Second Edition) McGraw-Hill Petteri Günther (2019) Industrial Internet Solutions and Data Ownership Versus Control over Data Trong Regulating Industrial Internet Through IPR, Data Protection and Competition Law Purtova, N (2012) Property rights in personal data: A European perspective Kluwer Law International ; Sold and distributed in North, Central, and South America by Aspen Publishers Reese, R A (2008) The Relationship between the ISP Safe Harbors and the Ordinary Rules of Copyright Liability Columbia Journal of Law and the Arts, 32, 427 https://heinonline.org/HOL/Page?handle=hein.journals/cjla32&id=435&div=&col lection= Rossi M.A (2001) New Stand-Alone E-Commerce Insurance for First-Party Risks? | Expert Commentary | IRMI.com International Risk Management Institute https://www.irmi.com/articles/expert-commentary/new-stand-alone-e-commerceinsurance-for-first-party-risks Schwab, K., & Davis, N (2018) Shaping the future of the fourth industrial revolution: A guide to building a better world (First American edition) Currency Websites https://pages.riskbasedsecurity.com/hubfs/Reports/2020/2020%20Q1%20Data%20Brea ch%20QuickView%20Report.pdf?hsCtaTracking=5d936f78-de69-45a4-9ba503c2e9f20952%7C617588df-ee05-4a00-bbb1-191d6888f519 https://www.ibm.com/downloads/cas/BK0BB0V1 319 320 XỬ LÝ TRỤC LỢI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM BẤT CẬP TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG IMPLICATIONS IN HANDLING INSURANCE FRAUD IN VIETNAM Trần Ngun Đán1, Phạm Hồng Sang2 Khoa Tài – Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Thành viên Hội Luật Gia Việt Nam Luật sư, thành viên đoàn luật sư Thành Phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: Trần Nguyên Đán (ĐTDĐ: 0906645851; Email: dantcdn@ueh.edu.vn) Tóm tắt Tại Việt Nam, thị trường bảo hiểm ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Hơn vai trò trung gian tài mà chắn an tồn cho kinh tế Tuy nhiên, gần ba thập kỷ phát triển vừa qua thị trường bảo hiểm Việt Nam, vấn đề nhức nhối chưa giải ổn thỏa: “vấn đề trục lợi bảo hiểm” Tội danh gian lận bảo hiểm (trục lợi bảo hiểm) hình hóa từ năm 2015 đến khó áp dụng vào thực tiễn bất cập điều luật Tìm hiểu bất cập phương thức xử lý đề xuất cách hiểu áp dụng luật hình cho doanh nghiệp bảo hiểm quan tư pháp nội dung nghiên cứu Abstract In Vietnam, the insurance market is playing an increasingly important role in the national economy Rather than acting as a financial intermediary but a safety shield for the economy However, in the past three decades of development of Vietnam's insurance market, a painful problem has not yet been resolved satisfactorily: the “problem of insurance profiteering” The crime of insurance fraud (insurance profiteering) has been criminalized since 2015, but so far it is difficult to apply in practice because of the shortcomings of this law Understanding the inadequacies in handling methods as well as proposing how to understand and apply criminal law to insurance enterprises and judicial agencies is the main content of this study Từ khóa: Gian lận bảo hiểm, Luật, Thị trường bảo hiểm, Trục lợi bảo hiểm Keywords: Insurance fraud, Law, Insurance market, Insurance profiteering Giới thiệu Hành vi trục lợi bảo hiểm vấn nạn nhức nhối ngành bảo hiểm không Việt Nam mà quy mơ tồn cầu Các hậu nghiêm trọng mà hành vi trục lợi bảo hiểm gây kể đến như: sai lệch số liệu thống kê dùng để định phí bảo hiểm; phí bảo hiểm tăng thêm mà khách hàng trung thực phải gánh chịu; gia tăng 321 chi phí phịng chống trục lợi; gia tăng phức tạp quy trình thẩm định rủi ro giải quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng Vì tác hại nghiêm trọng hành vi mà thị trường bảo hiểm lớn Hoa Kỳ, Châu Âu tập trung cơng tác phịng chống trục lợi bảo hiểm Chẳng hạn Hoa Kỳ có liên minh phịng chống trục lợi bảo hiểm, Pháp có tổ chức độc lập chuyên điều tra hành vi trục lợi mang tên Alpha Hơn nữa, góc độ pháp luật từ lâu rồi, quốc gia phát triển xem hành vi trục lợi bảo hiểm hành vi vô đạo đức xử lý người trục lợi bảo hiểm tội phạm Tuy nhiên Việt Nam, việc xem hành vi trục lợi bảo hiểm hành vi phạm tội pháp điển hóa luật hình 2015 Việc quan tâm xem xét đưa hành vi phạm tội vào luật hình năm gần khiến quan hành pháp tư pháp thực lúng túng việc thực thi công tác chống trục lợi bảo hiểm Thêm vào đó, cách xử lý chưa chuẩn quan ban ngành doanh nghiệp bảo hiểm việc hiểu vận dụng giao thức phịng chống trục lợi bảo hiểm khiến cho cơng tác không đạt hiệu tốt Trong phạm vi viết, tác giả tập trung phân tích chủ yếu hai vấn đề:  Thứ cách hiểu áp dụng điều luật 213 luật hình nay, bất cập phương thức xử lý  Thứ hai hiệu công tác giải quyền lợi bảo hiểm trường hợp có dấu hiệu trục lợi bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Cơ sở lý thuyết 2.1 Trục lợi bảo hiểm gì? Hiện nay, Việt Nam trục lợi bảo hiểm hiểu theo quy định Thông tư 31/2004/TT_BTC Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 118 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm : "Trục lợi bảo hiểm hành vi cố ý lừa dối tổ chức, cá nhân nhằm thu lợi bất tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm giải khiếu nại bảo hiểm" Tuy nhiên, định nghĩa sử dụng phổ biến thị trường bảo hiểm lơn giới là: “các hành vi cố tình gian lận lý chứng từ giả mạo nhằm tìm kiếm lợi ích tiền tương đương tiền công ty tổ chức bảo hiểm cách sai trái” (Derrig and Krauss, 1994) 2.3 Đối tượng bị thiệt hại hành vi trục lợi bảo hiểm  Doanh nghiệp bảo hiểm: Khi hành vi trục lợi bảo hiểm diễn làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm giảm xuống Đồng thời công tác điều tra gian 322 lận cịn làm cho q trình bồi thường bị gián đoạn, dẫn tới thời gian chất lượng dịch vụ bị giảm tạo tâm lí khơng thoải mái cho khách hàng trung thực Dẫn tới uy tín doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm bị ảnh hưởng, khách hàng niềm tin vào doanh nghiệp.Khi hành vi trục lợi gây thiệt hại lớn bắt buộc doanh nghiệp bảo hiểm phải tính tốn lại phí bảo hiểm theo chiều hướng tăng lên để bù đắp lại cho thiệt hại trục lợi bảo hiểm gây từ làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm bảo hiểm thị trường mối tương quan so với doanh nghiệp khác  Khách hàng tham gia bảo hiểm: khách hàng trung thực bị thiệt thòi quyền lợi Bởi phí bảo hiểm mà họ đóng lại dùng để bồi thường cho hành vi gian lận trái pháp luật Thêm vào đó, thủ tục điều tra chống trục lợi bảo hiểm trình giám định bồi thường tăng cường, tương ứng với gia tăng tượng trục lợi bảo hiểm khiến khách hàng nhiều thời gian để nhận tiền bồi thường  Môi trường hoạt động ngành: Trục lợi hành vi mà làm tha hố đạo đức nghề nghiệp Từ làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng tồn kinh tế nói chung 2.4 Các loại hình trục lợi bảo hiểm  Tổn thất mua bảo hiểm: hình thức trục lợi bảo hiểm phổ biến, kiểu trục lợi thường nảy sinh tai nạn, cố xảy mà chủ tài sản chưa tham gia bảo hiểm Những vụ việc trục lợi diễn thành công nhờ tiếp tay cán công nhân viên công ty bảo hiểm Bởi vì, khách hàng thường khơng đủ khả trình độ để qua mắt nhân viên nghiệp vụ giám định bồi thường cơng ty bảo hiểm Với loại hình trục lợi thường phát hầu hết loại hình bảo hiểm từ tài sản đến sức khỏe ( y tế) hay bảo hiểm nhân thọ  Tự phá hoại tài sản mua bảo hiểm: hình thức trục lợi nghiêm trọng khó phát người truc lợi người am hiểu kỹ thuật bảo hiểm Bởi vậy, hành vi trục lợi thường chuẩn bị kỹ từ trước tinh vi, gây nhiều khó khăn cho việc điều tra quan chức vụ việc xảy Loại hành vi thường kèm theo phương pháp mua “bảo hiểm giá”- việc mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn giá trị bảo hiểm Vào năm 2009, vụ trục lợi kiểu loại hình bảo hiểm nhà ở, nhà kho (bao gồm hàng tồn kho) xảy phổ biến Hoa Kỳ, hộ gia đình doanh nghiệp gặp khó khăn kinh tế tác động khủng hoảng 2008  Khai tăng số tiền tổn thất kiện bảo hiểm: hình thức trục lợi bảo hiểm thực với nhiều hình thức khác Đây xem 323 hành động “té nước theo mưa”, tài sản không bị hư hỏng kê khai thêm vào danh sách tài sản bị thiệt hại Thêm vào đó, loại hình trục lợi thường áp dụng để đối phó với tình trạng áp dụng mức miễn thường khơng khấu trừ Ví dụ: Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe ô tô quy định mức miễn thường không khấu trừ triệu đồng Trên thực tế, xe bị tổn thất với chi phí sửa chữa 1,5 triệu Đối tượng trục lợi tìm cách nâng mức tổn thất lên triệu đồng để bồi thường  Lập hồ sơ trường giả: hình thức trục lợi tiến hành hình thức cố tình làm giả trường hồ sơ để địi bồi thường cơng ty bảo hiểm  Trục lợi bảo hiểm thông qua bảo hiểm trùng: hình thức trục lợi tiến hành cách dùng tài sản để tham gia bảo hiểm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác nhằm thu số tiền bồi thường từ nhiều công ty khác tổn thất xảy Ví dụ: Một tài sản trị giá tỷ đồng mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với số tiền bảo hiểm doanh nghiệp tỷ đồng Khi có tổn thất tồn bộ, công ty phải trả tỷ đồng, lẽ trả tổng cộng tỷ đồng Loại hình dễ dàng tiến hành công ty bảo hiểm ngần ngại chia sẻ thơng tin lẫn Thực Trạng tình hình trục lợi bảo hiểm vấn đề pháp lý chống trục lợi bảo hiểm Và thực tế Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2019 bình quân số thiệt hại trục lợi bảo hiểm gây (tính số vụ bị phát hiện) xấp xỉ 10% tổng số giá trị bồi thường với giá trị 40 tỷ đô la Mỹ năm cho giá trị thiệt hại trục lợi bảo hiểm lĩnh vực tài sản thiệt hại; với lĩnh vực bảo hiểm sức khỏe thiệt hại dao động hàng năm từ khoảng 400 đô la Mỹ 700 la Mỹ tính gia đình Mỹ chiếm từ 3% đến 10% tổng chi phí y tế đảm bảo khu vực tư nhân (theo thống kê FBI) Tại Việt Nam nay, giá trị vụ nghi ngờ trục lợi bảo hiểm chiếm khoảng 10% tính tổng số tiền bồi thường hàng năm lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ Theo số liệu thống kê Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), giai đoạn từ 2007 - 2013, tổng số vụ nghi ngờ trục lợi bảo hiểm thị trường Việt Nam bị phát 44.704 vụ, bình quân năm gần 9.000 vụ Tổng số tiền bị nghi ngờ trục lợi thời gian 410 tỷ đồng, lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ 3.973 vụ (với tổng số tiền 149,95 tỷ đồng) bảo hiểm nhân thọ 52.860 vụ (với tổng số tiền 530 tỷ đồng) Trong đó, trục lợi diễn chủ yếu lĩnh vực bảo hiểm vật chất xe giới bảo hiểm người Trước năm 2015, Để giải tình trạng trục lợi trên, nhiều chuyên gia có kiến nghị nhiều giải pháp mang tính thực tiễn cao trội ý kiến 324 việc “hình hóa tội danh trục lợi bảo hiểm” Thật vậy, từ trước đến phát vụ trục lợi bảo hiểm xem xét theo hướng giải dựa yếu tố kẻ trục lợi nhận tiền chưa:  Nếu nhận tiền tiến hành xử lý theo hướng tội danh “lừa đảo” theo điều số 139 tội danh “lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” theo điều số 140 Bộ Luật Hình Sự (chưa sửa đổi)  Nếu chưa nhận tiền xử lý theo hướng từ chối trả tiền bảo hiểm mạnh tay kiện khách hàng tịa dân để xử phạt hành theo điều khoản số 38 Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2008 điều 14 Nghị định 98/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2013 Với cách xử lý hầu hết đối tượng trục lợi bảo hiểm không ý thức “tội phạm” Ngay quan hữu quan nhận thức tương tự nên không thiếu trường hợp quan công quyền ngang nhiên tiếp tay cho đối tượng trục lợi bảo hiểm cho chuyện khơng có to tát mà chẳng phạm tội (điều thường thấy việc dựng trường giả hay sửa đổi biên tai nạn) Chính việc “hình hóa tội danh trục lợi bảo hiểm” không vấn đề xây dựng sở pháp lý mạnh mẽ để xử lý vấn nạn trục lợi bảo hiểm mà cịn cơng cụ hiệu để tuyên truyền cho người dân biết trục lợi bảo hiểm hành vi “phạm tội” Và thời gian vừa qua, cụ thể vào ngày 27 tháng 01 năm 2015 Bộ Tư Pháp trình Thủ Tướng xem xét dự án sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình Sự có bổ sung thêm điều 213 –Tội trục lợi bảo hiểm Và Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bổ sung điều 213 để xử lý tội danh “gian lận bảo hiểm” “Điều 213 - Bộ luật Hình năm 2015 tội “Gian lận bảo hiểm”, hành vi gian lận (trục lợi) bảo hiểm chiếm đoạt số tiền bảo hiểm từ 500 triệu đồng trở lên bị phạt tù từ 3-7 năm” Việc đưa hành vi trục lợi bảo hiểm vào Bộ Luật Hình Sự (có thể hiểu theo nghĩa khác luật tội phạm) trở thành tội danh hình có ý nghĩa đặc biệt Trong vấn đề xây dựng áp dụng luật có hai phạm trù hiểu cho hành vi khác gây tổn hại cho xã hội phạm pháp – illegal vô đạo đức – immoral Như hành vi hội tụ đủ hai yếu tố phạm pháp vô đạo đức thường nước phát triển đưa vào luật tội phạm (criminal law) nước ta luật hình Vấn đề làm rõ sau: người phạm luật an tồn giao thơng sai đường nhận thông cảm người dân, không lại thông cảm cho tên cướp giết người Trong trường hợp người vi phạm luật an tồn giao thơng người phạm pháp khơng hẳn vơ đạo đức, cịn tội phạm cướp giết người vừa phạm pháp vừa vơ đạo đức 325 Như vậy, việc hình hóa hành vi trục lợi bảo hiểm cho thấy hành vi phạm pháp vô đạo đức Như vậy, không muốn tiếp tay cho hành vi Trước có điều luật tình trạng trục lợi bảo hiểm nhiều có phận không nhỏ viên chức nhà nước không ngần ngại tiếp tay cho hành vi Tuy nhiên, kể từ tội danh hình hóa tình trạng tiếp tay vi phạm khối viên chức nhà nước khơng cịn Vì trục lợi bảo hiểm vô đạo đức? Chúng ta thường hiểu sai trục lợi bảo hiểm người trục lợi tìm cách lấy tiền cơng ty bảo hiểm nên người thường hỗ trợ thông cảm cho người trục lợi với lý do: “công ty bảo hiểm giàu lắm” Tuy nhiên, thực hành vi trục lợi thành cơng người bị xâm hại quyền lợi khách hàng bảo hiểm chân khác quỹ bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc huy động số đơng bù cho số khơng may Cơng ty bảo hiểm đơn vị quản lý quỹ bảo hiểm thay cho khách hàng mà thội Những điểm bất cập lớn việc vận dụng điều luật hình “gian lận bảo hiểm” gì? Việc đặt tên điều luật “gian lận kinh doanh bảo hiểm” chưa phản ánh đầy đủ tinh thần điều luật Gian lận hiểu hành vi gian dối, không đắn, nhằm hưởng lợi bất chính… Trong điều luật cịn hàm chứa hành vi “trục lợi” mà trục lợi hiểu “ăn cắp” Làm rõ hai khái niệm tội danh có tác dụng tốt việc đấu tranh, răn đe phòng ngừa chung Vấn đề vận dụng điều luật vào thực tiễn Ở nước phát triển người ta áp dụng tội danh “trục lợi bảo hiểm” phát hành vi vi phạm mà cần biểu khách quan hành vi có yếu tố xâm hại đến lợi ích mà cộng đồng bảo vệ bị xem xét hình rồi; cịn nước ta nhà làm luật có góc nhìn khác hơn, họ xem xét yếu tố “cấu thành vật chất”, tức phải có hậu hành vi xem xét hình Để làm rõ thêm vấn đề xem xét ví dụ cụ thể sau:  Xem xét hành vi sau: khách hàng có ý định trục lợi bảo hiểm thực hành vi cách giả mạo loại giấy tờ, loại hồ sơ yêu cầu công ty bảo hiểm chi trả quyền lợi bảo hiểm Một chuỗi hành vi thế, theo tơi cấu thành tội “trục lợi bảo hiểm” Việc có nhận “quyền lợi” bảo hiểm hay khơng tình tiết tăng nặng thêm Ở góc độ cơng ty bảo hiểm họ có đủ sở để gửi hồ sơ đến quan công an yêu cầu điều tra xem xét hành vi vi phạm  Cấu thành vật chất: theo điều luật khách hàng thực hành vi phải có tình tiết nhận lợi ích vật chất xem xét vi phạm luật hình gian lận bảo hiểm Nói cách khách hành vi phải thực “thành cơng” xem xét theo điều 213 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 326 Không dễ dàng chuyển hồ sơ nghi ngờ khách hàng trục lợi bảo hiểm qua quan điều tra Rất khó để cơng ty bảo hiểm chuyển hồ sơ nghi ngờ khách chàng trục lợi bảo hiểm Bởi vì, phát khách hàng có hành vi trục lợi bảo hiểm cơng ty bảo hiểm chủ động từ chối chi trả nên cấu thành “vật chất” Nếu có cơng ty bảo hiểm phát khách hàng trục lợi bảo hiểm muốn chuyển hồ sơ qua cho quan điều tra để tiến hành khởi tố lại phải làm việc, lặng lẽ giả vờ tiến hành chi trả quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng Một điều “phản cảm” dư luận nhìn vào có cảm giác khách hàng bị cơng ty bảo hiểm “gài” Một khó khăn việc xử lý trục lợi bảo hiểm bất cập quy trình giải quyền lợi bảo hiểm Quy trình giám định bồi thường phổ biến nay: Nhận thông tin tổn thất Xử lý thông tin tai nạn Tiến hành giám định Thông báo tái bảo hiểm Báo cáo công tác giám định Thuê giám định độc lập Hướng dẫn khách hàng thu thập hồ sơ lựa chọn đơn vị sửa chữa Hoàn thiện hồ sơ Trong quy trình trên, thấy khơng có cơng tác xử lý trục lợi bảo hiểm đơn vị chuyên xử lý nghi ngờ trục lợi bảo hiểm Một số doanh nghiệp bảo hiểm khơng tâm việc phịng chống trục lợi bảo hiểm 327 Các đề xuất Trước tiên cần xây dựng quy trình giám định bồi thường sở phòng chống trục lợi cần thiết lập sau: Quy trình kiến nghị: Khiếu nại phát sinh Thanh toán nhanh Khai thác liệu Điều tra thêm thông tin Chi trả sau điều tra Đơn vị điều tra nghi ngờ trục lợi Thiết lập thương lượng Tố tụng dân Xử lý hình Truy tố hình Không phạm tội Phạm tội Như thấy quy trình có bổ sung quy trình nhỏ quy trình xử lý trục lợi Điều khả thi có sở pháp luật vững vàng việc xử lý tội danh trục lợi bảo hiểm Thay đồi vận dụng điều luật hình chống trục lợi bảo hiểm Nhà làm luật xây dựng tội danh theo hướng “cấu thành vật chất” nên để điều luật tội danh thực tiễn nên thay đổi cách từ Thứ nhất, phải xem xét xử lý theo hướng “cấu thành hành vi”, có nghĩa cần có hành vi trục lợi bảo hiểm có sở pháp lý để xử lý đối tượng trục lợi bảo hiểm 328 Kế đến, phải xem cơng tác phịng chống trục lợi bảo hiểm quan trọng có nghĩa có tình nghi ngờ khách hàng trục lợi bảo hiểm cơng ty bảo hiểm phải nhanh chóng chuyển sang phận điều tra đặc biệt có sở xác nhận cho nghi vấn bắt buộc cơng ty bảo hiểm phải chuyển hồ sơ sang cho quan điều tra tội phạm kinh tế Thêm vào đó, số tiền mà tội phạm xâm phạm đề cập điều luật nên đưa vào cấu thành tội phạm tăng nặng Tức là, khoản tiền mà tội phạm trục lợi đưa vào tình tiết định khung tăng nặng Kết Luận Bài nghiên cứu giới thiệu tổng quan vấn đề trục lợi bảo hiểm, phương thức trục lợi bảo hiểm Thực trạng nghiêm trọng trục lợi bảo hiểm giới Việt Nam Các tác giả phân tích q trình pháp điển hóa tội danh “gian lận bảo hiểm” Việt Nam tiến hành phân tích điểm chưa hồn thiện pháp lý phương thức áp dụng chưa hợp lý việc áp dụng quy định luật hình tội danh Bên cạnh đó, việc đánh giá quy trình giám định bồi thường công ty bảo hiểm cho thấy công tác phịng chống trục lợi bảo hiểm khơng phải hoạt động thường xuyên bắt buộc Các tác giả kiến nghị quy trình giám định bồi thường tương thích với quy định pháp luật hành xử lý trục lợi bảo hiểm đề xuất cách hiểu phương thức áp dụng phù hợp cho điều 213 – gian lận bảo hiểm luật hình để tăng tính hiệu cơng tác phịng chống trục lợi bảo hiểm Việt Nam Tài liệu tham khảo: Anh Thi, 2015, Bàn thêm luật hóa tội trục lợi bảo hiểm, Bản tin đầu tư chứng khoán Derrig.A Richard, 2002, Insurance Fraud, The Journal risk and Insurance, 3:271-287 Derrig.A Richard – Krauss.L, 1994, First steps to fight workers compensation fraud, Journal of Insurance and regulation, 12:390-415 Clarke, M., 1989, Insurance Fraud, The British journal of Criminology, 29: 1-20 Phùng Đắc Lộc, 2014, Trục lợi bảo hiểm: Cần phải có thái độ phê phán, lên án, tố cáo phải xử lý nghiêm tội danh luật hình sự, Bản tin hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Property Casualty insurers Association of America; Coalition Against Insurance fraud Các luật tham khảo: Bộ Luật Dân Sự nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2015 Bộ Luật Hình Sự nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2015 sửa đổi bổ sung 2017 329 Kỷ yếu hội thảo khoa học CVII 2021: Tác động Covid-19, InsurTech, Thị trường & Chính sách Chủ biên: GS.TS Sử Đình Thành Trường Đại học Kinh tế TP.HCM – Nhiều Tác giả Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Biên tập: ThS Nguyễn Tiến Hùng ThS Hồ Thu Hồi Sửa in: ThS Hồ Thu Hồi Trình bày bìa: Cơng ty TNHH MTV In Kinh tế Mã số ISBN: Đơn vị liên kết xuất bản: Khoa Tài Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Địa chỉ: 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh In 100 cuốn, khổ 19cm x 27cm Công ty ………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Số đăng ký: ………………………………………………………………… Quyết định số: ………………………………………… cấp ngày………… In xong nộp lưu chiểu Quý 1/2021

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan