1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIACHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

492 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 492
Dung lượng 8,82 MB

Nội dung

BAN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ỦY BAN KINH TẾ CỦA QUỐC HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2020 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BAN CHỈ ĐẠO TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Hiệu trưởng Trưởng ban PGS.TS Phạm Hồng Chương PGS.TS Bùi Đức Thọ Phó Hiệu trưởng Phó Trưởng ban GS.TS Trần Thị Vân Hoa Phó Hiệu trưởng Ủy viên PGS.TS Hồng Văn Cường Phó Hiệu trưởng Ủy viên PGS TS Tô Trung Thành Trưởng phòng Quản lý khoa học Ủy viên BAN TỔ CHỨC VÀ BAN THƯ KÝ TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng Trưởng ban PGS.TS Bùi Đức Thọ PGS.TS Tô Trung Thành Trưởng phịng Quản lý khoa học Phó Trưởng ban PGS.TS Phạm Bích Chi Trưởng phịng Tài - Kế tốn Ủy viên ThS Bùi Đức Dũng Trưởng phòng Tổng hợp Ủy viên ThS Nguyễn Hồng Hà Trưởng phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên Ủy viên TS Nguyễn Đình Trung Trưởng phịng Quản trị - Thiết bị Ủy viên TS Vũ Trọng Nghĩa Trưởng phịng Truyền thơng Ủy viên TS Đào Thanh Tùng Trưởng phòng Hợp tác quốc tế Ủy viên TS Nguyễn Bích Ngọc Bí thư Đồn Thanh niên Ủy viên Phó Trưởng phịng Quản lý khoa học Ủy viên Phòng Quản lý khoa học Ủy viên 10 TS Trịnh Mai Vân 11 TS Phạm Hương Thảo TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ 12 ThS Trương Văn Thanh Phòng Quản lý khoa học Ủy viên 13 CN Bùi Huy Hồn Phịng Quản lý khoa học Ủy viên 14 ThS Nguyễn Chí Dũng Phịng Quản lý khoa học Ủy viên 15 TS Nguyễn Đình Hưng Phịng Quản lý khoa học Ủy viên 16 ThS Nguyễn Quỳnh Hương Phòng Quản lý khoa học Ủy viên 17 ThS Bùi Hương Thảo Phòng Quản lý khoa học Ủy viên V-Starup Ủy viên 18 Nguyễn Thy Nga BAN BIÊN TẬP TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Hiệu trưởng Trưởng ban PGS.TS Phạm Hồng Chương GS.TS Trần Thọ Đạt Chủ tịch Hội đồng trường Phó trưởng ban PGS.TS Bùi Đức Thọ Phó Hiệu trưởng Phó trưởng ban PGS.TS Tô Trung Thành GS.TSKH Lương Xuân Quỳ Hội đồng Khoa học Đào tạo Ủy viên GS.TS Phan Công Nghĩa Hội đồng Khoa học Đào tạo Ủy viên GS.TS Hoàng Đức Thân Viện Thương mại Kinh tế quốc tế Ủy viên GS.TS Đỗ Đức Bình GS.TS Mai Ngọc Cường Trưởng phịng Quản lý khoa học Viện Thương mại Kinh tế quốc tế Ủy viên Ủy viên Tạp chí Kinh tế & Phát triển Ủy viên 10 GS.TS Hoàng Văn Hoa Khoa Kinh tế học Ủy viên 11 GS.TS Trần Minh Đạo Khoa Marketing Ủy viên 12 GS.TS Ngô Thắng Lợi Khoa Kế hoạch Phát triển Ủy viên MỤC LỤC PHẦN 1: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Bối cảnh kinh tế giới tác động dịch bệnh COVID-19 đến kinh tế Việt Nam năm 2020 ThS Nguyễn Công Đức, TS Nguyễn Thị Hiếu Tác động COVID-19 đến kinh tế giới phản ứng sách số quốc gia ThS Tô Công Nguyên Bảo, PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo, TS Đinh Thị Thu Hồng, ThS Lê Văn, Hoàng Thị Hồng Nhung 19 COVID-19: Tác động triển vọng kinh tế vĩ mơ 40 Đào Hồng Dương Chính sách tài tiền tệ nhằm đưa kinh tế vượt qua đại dịch: Triển khai giới Việt Nam PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng 50 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến việc làm nước giới Việt Nam ThS Lê Thị Hồng Quyên, ThS Bùi Thị Thu Thủy 48 Ảnh hưởng thay đổi sách tiền tệ đến kinh tế quốc gia châu Á đại dịch COVID-19 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, ThS Nguyễn Văn Thiện Tâm , TS Đinh Thị Thu Hồng 67 Tác động phản ứng sách Chính phủ đến thương mại quốc tế thời đại COVID-19: Bằng chứng từ quốc gia châu Á PGS.TS Bùi Quang Tuấn, ThS Đồng Bích Ngọc, ThS Nguyễn Thị Ánh Tuyết 81 Chính sách kinh tế ứng phó với đại dịch COVID-19 Nhật Bản học kinh nghiệm ThS Nguyễn Thanh Thắm 94 Tác động dịch COVID-19 phản ứng sách Ấn Độ ThS.NCS Nguyễn Văn Linh, ThS.NCS Nguyễn Thị Oanh 106 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ 10 Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam tháng cuối năm 2020 bối cảnh đại dịch COVID-19 ThS Trần Thị Hồng Vân 120 11 Kinh tế Việt Nam tháng cuối năm 2020 hội thách thức 127 Lê Thu Giang 12 Tác động dịch bệnh COVID-19 đến kinh tế - xã hội Việt Nam đề xuất giải pháp ThS Phạm Thị Hồng Mỵ 137 13 Tác động COVID-19 đến kinh tế Việt Nam: Các thách thức đặt đối sách PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo, TS Bùi Quang Hùng, TS Phạm Dương Phương Thảo, TS Nguyễn Thị Hồng Nhâm 153 14 Ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 đến kinh tế Việt Nam sách ứng phó TS Lê Mai Trang 172 15 Tác động COVID-19 đến kinh tế ứng phó Việt Nam PGS.TS Phan Thế Cơng, ThS Đậu Thị Lê Hiếu 182 16 Bức tranh kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2020 tác động dịch COVID-19 TS Phạm Mạnh Hùng 198 17 Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam số giải pháp cơng tác phịng, chống dịch ThS Dương Thị Mộng Thường 208 18 Hiệu thực tế sách ứng phó với đại dịch COVID-19 Việt Nam NCS Nguyễn Mậu Hùng 218 19 Chính sách tiền tệ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19 ThS Nguyễn Thị Lâm Vân 230 20 Nghi vấn thao túng tiền tệ Bộ Tài Hoa Kỳ đối sách Chính phủ Việt Nam giai đoạn hậu COVID-19 TS Hoàng Nguyên Khai 240 20 Hoàn thiện sách phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hỗ trợ kinh tế phục hồi sau COVID-19 TS Lê Văn Hải 250 22 Chính sách vốn tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19 ThS Nguyễn Trung Thành 263 23 Một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam sau dịch COVID-19 TS Nguyễn Thanh Vân, ThS Nguyễn Tồn Trí 270 PHẦN - TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN CÁC NGÀNH, DOANH NGHIỆP VÀ LAO ĐỘNG 24 Tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao lực tài ngân hàng thương mại hỗ trợ kinh tế vượt qua COVID-19 TS Nguyễn Văn Hưởng 285 25 Phát triển định chế tài phi ngân hàng góp phần tích cực hỗ trợ phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID-19 TS Hà Thị Sáu 295 26 Tác động dịch COVID-19 đến thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ThS.Nguyễn Đức Khiêm 308 27 Chính sách hỗ trợ ngành du lịch lữ hành vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19 giai đoạn ThS Phạm Thị Phương Thảo 321 28 Đánh giá tác động dịch COVID-19 đến lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam TS Nguyễn Thị Chính 330 29 Đánh giá ảnh hưởng dịch COVID-19 tới ngành công nghệ thông tin Việt Nam TS Lê Thanh Hà 335 30 Tác động dịch COVID-19 doanh nghiệp ngành dệt may sách hỗ trợ NCS Nguyễn Quỳnh Trang, NCS Đinh Kiều Oanh 343 31 Tác động COVID-19 đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương 351 32 Tác động COVID-19 đến ngành công nghiệp thâm dụng lao động Việt Nam: Trường hợp ngành may mặc da giày PGS.TS Bùi Quang Tuấn, TS Trần Thị Vân Anh, ThS Trần Văn Hoàng 366 33 Kinh doanh bất động sản bối cảnh đại dịch COVID-19 Việt Nam TS Phạm Phương Nam 378 34 Tình hình xuất trang thiết bị phòng, chống dịch COVID-19 Việt Nam: Cơ hội, thách thức giải pháp hỗ trợ TS Trần Phương Thúy 388 35 Ảnh hưởng COVID-19 đến doanh nghiệp - Kết từ điều tra khảo sát doanh nghiệp TS Đỗ Văn Huân 400 36 Tái cấu doanh nghiệp nhà nước góp phần hỗ trợ kinh tế phục hồi phát triển hậu đại dịch COVID-19 TS Lương Văn Hải 408 37 Chính sách tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa trước tác động dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam ThS Nguyễn Thu Hà, ThS Hà Thị Liên 416 38 Phát triển kinh doanh số để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vượt qua dịch COVID-19 ThS Lê Quốc Anh, Lê Thị Trâm Anh 426 39 Tác động dịch COVID-19 đến lao động việc làm Việt Nam NCS.ThS Nguyễn Thị Mơ , ThS Trần Thị Minh 438 40 Tác động COVID-19 đến doanh nghiệp thu nhập người lao động Việt Nam NCS.ThS Hoàng Văn Huệ , ThS Nguyễn Thị Mý 447 41 Tác động COVID-19 đến việc làm phản ứng sách Đà Nẵng ThS Lê Đức Thọ, ThS Hồ Thị Thanh Tâm 456 42 Làm việc từ xa giai đoạn dịch COVID-19 tác động đến nhu cầu di chuyển lựa chọn nơi người lao động Hà Nội TS Nguyễn Hữu Dũng, Lê Phương Quỳnh, Trần Duy Bách, Lê Cao Dương 463 43 Tác động COVID-19 đến người lao động giải pháp hỗ trợ nhằm giúp người lao động vượt qua khó khăn ThS Võ Thị Hồi 483 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH BHTN BHTM BHYT CNTT CSTT CSTK CCN DNNN ĐTVT DNNVV GSO HĐND HNX HSX ILO KCN MOF MPI MTV NĐT NHNN NHTW NSNN TCTD TNDN TNHH TPDN PSI QBLTD QĐTPTĐP SBV SSC SSI TMCP UBND XHCN XNK Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thương mại Bảo hiểm y tế Cơng nghệ thơng tin Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa Cụm cơng nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Điện tử - Viễn thông Doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng cục Thống kế Hội đồng nhân dân Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh Tổ chức Lao động Quốc tế Khu cơng nghiệp Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư Một thành viên Nhà đầu tư Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung ương Ngân sách nhà nước Tổ chức tín dụng Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Trái phiếu doanh nghiệp Cơng ty cổ phần Chứng khốn Dầu khí Quỹ bảo lãnh tín dụng Quỹ đầu tư phát triển địa phương Ngân hàng Nhà nước Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Cơng ty cổ phần Chứng khốn SSI Thương mại cổ phần Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Xuất - nhập PHẦN TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 ThS Nguyễn Công Đức* TS Nguyễn Thị Hiếu* Tóm tắt Kinh tế giới có chuyển biến mạnh mẽ với nhiều kiện diễn vô nhanh chóng, vừa mang đến cho thời cơ, vận hội thắp sáng hy vọng tương lai, lại vừa đặt nguy lo lắng bất an Đặc biệt, bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có Dựa tình hình tại, chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu tác động tiềm ẩn đợt bùng phát dịch COVID-19 kinh tế Việt Nam, từ đưa giải pháp phát triển cụ thể Từ khóa: Kinh tế giới; dịch bệnh COVID-19; điểm sáng kinh tế Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nhận định Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng 1,8% năm 2020 bối cảnh đại dịch COVID-19 gia tăng mức 6,3% năm 2021 Tăng trưởng kinh tế vững vàng năm 2020 phần lớn nhờ thành cơng Chính phủ việc kiểm soát lây lan dịch COVID-19. Triển vọng kinh tế Việt Nam trung hạn dài hạn tích cực BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2020 Năm 2020, tăng trưởng toàn cầu dự báo khó khăn năm 2019 điều kiện dịch bệnh COVID-19 bùng phát, số kinh tế chủ chốt phục hồi tăng trưởng, nhiên kinh tế khác đối mặt với nhiều khó khăn tác động đại dịch COVID-19 * Trường Đại học Cơng đồn KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Kinh tế Mỹ  Tình hình kinh tế có dấu hiệu phục hồi Chỉ số PMI (Purchasing Managers’ Index - Chỉ số quản lý thu mua số thường thấy phổ biến xu hướng kinh tế lĩnh vực sản xuất dịch vụ) lĩnh vực chế biến - chế tạo Mỹ tháng 7/2020 đạt 50,9 điểm, thể mức tăng trưởng lần kể từ tháng 2/2020 tăng nhẹ so với 49,8 tháng 6/2020 Mức sụt giảm việc làm bắt đầu giảm bớt, sản lượng đơn hàng tăng, đồng thời giá đầu vào bắt đầu tăng Chỉ số PMI ngành dịch vụ tháng 7/2020 tăng lên 50 điểm so với 47,9 điểm tháng 6/2020 mức ổn định kể từ tháng 2/2020 Nhiều doanh nghiệp bắt đầu phục hồi kinh doanh tăng sản lượng Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ có xu hướng giảm, từ 14,7% tháng 4/2020 xuống 13,3%, 11,1% 10,2% tháng 5, 7/2020 Bảng 1: COVID-19 top 10 kinh tế lớn (cập nhật tháng 4/2020) Nguồn: Economics in the Time of COVID-19 http://www.worldometers.info/coronavirus Khu vực đồng tiền chung châu Âu Ở khu vực đồng tiền chung châu Âu, kinh tế có số tín hiệu tích cực Chỉ số PMI tổng hợp khu vực Eurozone tháng 7/2020 phục hồi mạnh mẽ mức 54,9 điểm (cao mức dự kiến 54,8 điểm mức 48,5 điểm tháng 6/2020 sau thời gian ảnh hưởng mạnh từ dịch COVID-19 Chỉ số PMI khu vực dịch vụ cho thấy phục hồi mạnh mẽ mức 54,7 điểm từ mức 48,3 điểm tháng 30 điểm tháng 5/2020 PMI tất kinh tế lớn thuộc khu vực tháng 7/2020 vượt mức 50 điểm, mức điểm cho thấy mở rộng sản xuất, đặc biệt Pháp với 57,3  điểm, Đức: 55,3; Tây Ban Nha: 52,8; Italia: 52,5 Tỷ lệ lạm phát hàng năm tháng 7/2020 khu vực cải thiện so với tháng trước đó, đạt mức 0,4% Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhẹ, mức 7,8% tháng 6/2020, từ mức 7,4% tháng 5/2020 10 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nhóm tác giả tiếp tục thực phân tích nhân tố khám phá EFA phần mềm SPSS Tiếp theo, nhóm đặt hai giả thuyết: H0: Các yếu tố khơng có quan hệ tương quan với tổng thể (Sig > 0.05) H1: Các yếu tố có quan hệ tương quan với tổng thể (Sig 0.5 Cuối cùng, nhóm nghiên cứu thu phương sai trích ≈ 60.497% số Eigenvalues = 1.083 đảm bảo điều kiện rằng, kết phân tích nhân tố chấp nhận phương sai trích > 50% Eigenvalues > (Gerbing & Anderson, 1998) Như vậy, mơ hình có biến thuộc yếu tố giải thích 60.497% biến quan sát 3.6 Mức độ tác động làm việc từ xa đến nhu cầu di chuyển lựa chọn nơi người lao động Nhóm tác giả tiến hành thực phân tích hồi quy để đo lường mức độ tác động hình thức làm việc từ xa qua ba nhân tố Khoảng cách, Chất lượng nơi Tâm lý Để có nhìn tổng qt, nhóm tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội đồng thời nhân tố thu được những kết cụ thể sau: 478 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bảng 5: Model Summary hồi quy nhân tố R Hệ số R bình phương Hệ số R bình phương hiệu chỉnh Sai số tiêu chuẩn 729a 0.531 0.526 0.487 Nguồn: Nghiên cứu tính tốn nhóm tác giả (2020) Theo bảng trên, giá trị hệ số xác định mơ hình có R Squared=0.531 Như vậy, biến độc lập mơ hình giải thích 53.1% biến động biến phụ thuộc nhu cầu di chuyển lựa chọn nơi người lao động làm việc từ xa Phương trình hồi quy thu là: DichuyenNhaO = 0.755 + 0.311 * Khoangcach + 0.365 * Chatluong + 0.127 * Tamly Phương trình hồi quy chuẩn hóa cịn hiệu xác định yếu tố mức độ quan trọng yếu tố, giúp nhóm nghiên cứu đánh giá yếu tố quan trọng nhất, yếu tố quan trọng Chính vậy, phương trình đưa sau chuẩn hóa là: DichuyenNhaO = 0.376 * Khoangcach + 0.409 * Chatluong + 0.149 * Tamly Như vậy, nhóm nghiên cứu thu kết đánh giá mức độ tác động nhân tố Yếu tố có tác động lớn Chất lượng nơi với hệ số 0.409 Mức tác động xếp thứ hai Khoảng cách với hệ số 0.376 Nhân tố Tâm lý xếp cuối mức tác động với hệ số 0.149 KẾT LUẬN Trên sở mơ hình nghiên cứu giả thuyết nêu ra, khảo sát với 322 đáp viên độ tuổi lao động nhóm tác giả cho kết Thứ nhất, mức độ tác động đến nhu cầu di chuyển lựa chọn nơi người lao động làm việc từ xa theo độ lớn chất lượng nơi (β = 0.409), khoảng cách từ nơi đến nơi làm việc (β = 0.376) tâm lý (β= 0.149) Khoảng cách đánh giá thời gian di chuyển, khoảng cách tới nơi làm việc lựa chọn trung tâm hay vùng lân cận Chất lượng nơi đánh giá thông qua chi phí nơi ở, mơi trường sống vị nơi Yếu tố tâm lý đánh giá thông qua yêu thích, kỳ vọng nơi cải thiện tương lai ràng buộc gia đình Thứ hai, sau thời gian làm việc từ xa ứng phó với COVID-19, chất lượng nơi hốn đổi mức độ tác động lớn trước yếu tố khoảng cách Trước dịch bệnh bùng phát, yếu tố khoảng cách nhận quan tâm cao nhất, yếu tố chất lượng cuối yếu tố tâm lý, thị hiếu Sau làm việc từ xa triển khai rộng Hà Nội, chất lượng nơi trở thành yếu tố có sức tác động hốn đổi vị trí đứng đầu yếu tố khoảng cách Nghiên cứu cho thấy 65,22% người lao động chuyển sang làm việc từ xa, số có 479 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 65,09% cho biết di chuyển làm việc Chính vậy, khoảng cách địa lý từ nhà đến nơi làm việc dần loại bỏ Trong trường hợp làm việc từ xa này, người lao động thường thay đổi lựa chọn nơi nhu cầu di chuyển nơi có chất lượng cao Nghiên cứu cho thấy người lao động đánh giá trung bình nhân tố chất lượng nơi 2.99/5 tức người lao động thời điểm cân nhắc trước thay đổi Cụ thể nhận định chuyển xa nơi làm việc đánh giá 2,74/5 cho thấy người lao động có xu hướng khơng đồng tình Ngun nhân làm việc từ xa thực hình thức làm việc thay cho hình thức làm việc truyền thống thời gian đại dịch COVID-19 bùng phát Cùng với đó, nhận định chuyển đến nơi có vị xã hội, lối sống cao gần khu tiện ích người lao động đánh giá 3.19/5 Người lao động có xu hướng trung lập thiên đồng ý với quan điểm Điều cho thấy chọn nơi có vị thế, lối sống cao, gần khu tiện ích xu hướng chọn nhà tương lai tới người lao động.  Thứ ba, khoảng cách rào cản lớn việc tìm kiếm nhà chuyển sang làm việc từ xa Người lao động đánh giá yếu tố khoảng cách thang điểm 2.76/5 có xu hướng khơng đồng tình với quan điểm đưa Hệ thống giao thơng phát triển hồn thiện tuyến đường vào khu vực trung tâm chưa thơng suốt Thống kê từ nghiên cứu cho thấy có 34.78% đáp viên báo cáo có thực chuyến cho công việc ngày làm việc từ xa Mối liên hệ với nơi làm việc lúc làm việc từ xa rõ nét nên người lao động không đồng ý với quan điểm “khoảng cách không cịn hạn chế tìm kiếm nhà ở” Đại dịch COVID-19 phổ biến hình thức làm việc từ xa tới người lao động cách làm việc hay coi biện pháp đối phó tạm thời người làm việc chưa chấp nhận thích ứng với thay đổi cơng việc Cùng với đó, thời gian triển khai làm việc từ xa lượng lớn người lao động chưa đủ lâu để cần có thay đổi nhu cầu lại chọn nơi ở.  Thứ tư, yếu tố tâm lý đặc trưng riêng người lao động Hà Nội đưa định lựa chọn nơi nhu cầu di chuyển Yếu tố tâm lý mức điểm trung bình 3,11/5 cao yếu tố Đặc biệt quan điểm không thay đổi nơi u thích đánh giá cao hẳn (3.34/5) thể đặc điểm riêng người lao động Hà Nội, tác động tư tưởng làng xã Tư tưởng làng xã, ngại thay đổi tư tưởng từ lâu in sâu vào đời sống người dân khu vực Bắc Bộ nói chung Hà Nội nói riêng, khiến họ thiếu khả thích nghi hạn chế tiếp nhận tinh hoa trước thay đổi xã hội Vậy nên việc di chuyển hay thay đổi nơi với họ hạn chế định thời kỳ giao lưu hội nhập Thứ năm, làm việc từ xa có nhiều điểm mạnh ngày phổ biến Hà Nội, người lao động tự chủ thời gian khơng gian làm việc, giải công việc trực tuyến, tiết kiệm thời gian đến nơi làm việc, giảm áp lực giao thơng Chính vậy, hình thức làm việc thay đổi nhu cầu di chuyển lựa chọn nơi người lao động Hà Nội, mở hội giải vấn đề tắc nghẽn vào cao điểm đô thị, loại bỏ dần khoảng cách vật lý nơi nơi làm việc cho người chuyển đến nơi cách xa nơi làm để 480 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ tận hưởng chi phí nhà tốt chất lượng nhà cao Khi thời gian đủ dài làm việc từ xa tạo sóng tái định cư đến khu lân cận Thứ sáu, việc làm việc từ xa tồn số yếu điểm diễn diện rộng thời gian ngắn, ranh giới thời gian không gian để làm việc nghỉ ngơi người lao động bị lu mờ, nhiều công việc đặc thù làm theo hình theo hình thức này, người có xu hướng tăng chuyến giải trí bổ sung, hệ thống giao thông trung tâm vùng lân cận chưa thơng suốt Những hạn chế cịn tồn vấn đề người lao động chưa thích nghi với hình thức mới, vấn đề suất lao động, an tồn bảo mật thơng tin cơng việc, người dân tập trung sống đông đúc gần khu trung tâm thương mại khu lân cận cần phải xây dựng hạ tầng, nâng cấp hệ thống giao thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Hiếu (2010), Lời giải cho toán lại đô thị lớn mật độ cao? PGS.TS Lê Thị Lan (2015), “Tư tưởng làng xã Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số năm 2015 Đinh Thùy Trâm, Hướng dẫn kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo phần mềm SPSS Tài liệu tiếng Anh Abraham Maslow (1943), A Theory of Human Motivation Bamister, D and Marshall, S (2000), Encouraging Transport Alternatives: Good Practice in Reducing Travel The Stationery Office, London Bryan Walsh (2020), Những đại dịch tàn khốc học thời COVID-19, BBC Future.  Elisabete Arsenioa, Joana V Diasb, Sofia Azeredo Lopesc, Helena I Pereirab (2017),  Assessing the market potential of electric bicycles and ICT for low carbon school travel: a case study in the smart city of Águeda, Science Direct Handy, S and Mokhtarian, P.L (1996), “Planning for Telecommuting: Planning and Policy Issues”, Journal of the American Planning Association 61(1) 99 - 111.  Hamer, R., E Kroes and H van Oosterroom (1991) Teleworking in the Netherlands: an evaluation of changes in travel behaviour Transportation, 18: 365 - 382 Hoang Huu Phe and Patrick Wakely (1998), Status, Quality and the Other Trade-off: Towards a New Theory of Urban Residential Location 481 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Koenig, B.E., Henderson, D.K and Mokhtarian, P.L (1996), “The travel and emissions impacts of telecommuting for the State of California Telecommuting Pilot Project” Transportation Research C4, 13 - 32 Norbert Wiener (1950) , The Human Use of Human Beings: Cybernetics and Society 10 Nunnally, J.C and Bernstein, I.H (1994), The Assessment of Reliability Psychometric Theory 11 Ousmane Dione (2020), COVID-19 chất xúc tác giúp Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi số, World Bank Blogs 12 Rolf Moeckel (2016), Working from Home: Modeling the Impact of Telework on Transportation and Land Use 13 Proceedings of the 6th International Conference on Applied Financial Samos Island, Greece June (2009), The impact of teleworking on regional development: A review 14 Siddhartha.V, Chaitra Sai Malika S (2016), “Telecommuting and  in Urban Planning”, International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT) 15 Shafizadeh, K.R., Niemeier, D.A., Mokhtarian, P.L & Salomon, I., (1998) The Costs and Benefits of Telecommuting: An Evaluation of the Macro-scale Literature, Partners for Advanced Transit and highways (PATH) 16 United States Dept of Transportation (1993), Transportation Implications of Telecommuting 482 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 43 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NHẰM GIÚP NGƯỜI LAO ĐỘNG VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ThS Võ Thị Hồi* Tóm tắt Đại dịch COVID-19 cú sốc gây nên thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe người dân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hầu hết quốc gia giới Việt Nam gần năm qua phải đối mặt với nhiều khó khăn Trong đó, đảm bảo sống, thu nhập việc làm người lao động vấn đề mà Chính phủ đặc biệt quan tâm Đã có nhiều sách hỗ trợ triển khai dịch bệnh chưa có dấu hiệu dừng lại đặt nhiều yêu cầu, nhiều giải pháp cần nghiên cứu, đề xuất thực thi để hỗ trợ người lao động vượt qua khó khăn Trên sở phân tích ảnh hưởng dịch COVID-19 đến vấn đề việc làm thu nhập người lao động; thực trạng sách triển khai, viết đề xuất thêm số giải pháp cần sớm thực để đảm bảo ổn định cho sống người lao động đối mặt với khó khăn dịch bệnh gây với hậu khó lường Từ khóa: Chính sách cho người lao động ảnh hưởng COVID-19; giải pháp cho người lao động MỞ ĐẦU Khởi phát từ tháng 12/2019 từ Vũ Hán, dịch COVID-19 nhanh chóng lan rộng đến hầu giới Tính đến nửa cuối tháng 9/2020, sau tháng kể từ thời điểm bùng phát, giới có 32 nghìn người nhiễm bệnh, gần 10 nghìn người tử vong * Đại học Sài Gòn 483 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Quỹ tiền Tệ Quốc tế (IMF) dự báo, khủng hoảng dịch bệnh gây đợt suy thối trầm trọng khiến kinh tế tồn cầu thiệt hại ước tính lên tới khoảng 12 nghìn tỷ USD; kinh tế dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2021 giảm từ mức 5,8% (tính đến tháng 4/2020) xuống cịn 5,4% có nguy giảm 0% phải chịu đợt đại dịch vào mùa đông tới Khoảng nửa lao động toàn cầu bị ảnh hưởng việc làm sinh kế số chứng minh thiệt hại nặng nề mà dịch bệnh mang lại Tác động dịch bệnh làm đứt gẫy chuỗi cung ứng toàn cầu ngừng trệ hoạt động thương mại ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất gây nên sóng thất nghiệp khiến đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn Chính phủ nhiều quốc gia nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng dịch bệnh kinh tế Tuy nhiên, dịch bệnh chưa dừng lại việc đánh giá cách khách quan tác động dịch bệnh, ảnh hưởng dịch bệnh, đánh giá khách quan sách thực thi để thấy ưu điểm hạn chế sách; tìm kiếm hướng khắc phục giải pháp để cải thiện tình hình yêu cầu cần thiết phải thực Trên sở cấp thiết đó, viết tập trung làm rõ nội dung bản: - Phân tích ảnh hưởng dịch COVID-19 người lao động việc làm thu nhập; - Các sách mà Chính phủ Việt Nam áp dụng nhằm hỗ trợ kịp thời cho người lao động; - Đề xuất số giải pháp cần tiếp tục hoàn thiện nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người lao động Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính sở tài liệu thứ cấp: sưu tầm tài liệu, số liệu, nghiên cứu sách, văn pháp luật, cơng trình khoa học chuyên gia, nhằm làm rõ thực trạng ảnh hưởng dịch bệnh việc làm thu nhập người lao động; phân tích quy định pháp luật sách Nhà nước hỗ trợ cho vấn đề an sinh xã hội sinh kế người dân Thông qua sách, quy định pháp luật thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ tốt cho người lao động trước tác động dịch bệnh thời điểm tương lai NỘI DUNG 2.1 Ảnh hưởng dịch COVID-19 người lao động Việt Nam Dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nặng nề tới doanh nghiệp Do đứt gãy chuỗi cung ứng sách đóng cửa nhiều quốc gia, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khó khăn thị trường bị thu hẹp Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa quốc tế giảm sút khiến 47,2% doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẳng định không xuất hàng hóa Một số doanh nghiệp có nguồn cầu từ đơn hàng cũ nguồn cầu nước sản xuất nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào thị trường 484 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines, quốc gia đối mặt với số lượng ca nhiễm COVID-19 gia tăng Theo thống kê, tỷ lệ doanh nghiệp thiếu hụt nguyên vật liệu lên tới 70,3% ngành may mặc; 71,0% ngành da giày; 62,1% sản xuất sản phẩm điện tử; 58,1% sản xuất tơ Những khó khăn khiến cho nhiều doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động Theo số thống kê Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tháng 4/2020 7.267 doanh nghiệp, tăng 30,0% so với kỳ năm 2019 Trong khảo sát nhanh nhằm thu thập thơng tin hình thức khảo sát trực tuyến, sử dụng bảng hỏi điện tử hệ thống Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê với 126.565 doanh nghiệp tham gia trả lời Trong số có tới 85,7% doanh nghiệp hỏi cho phải chịu tác động tiêu cực dịch COVID-19 Mức độ ảnh hưởng có phân hóa khu vực sản xuất, kinh doanh Cụ thể, khu vực công nghiệp, xây dựng tỷ lệ bị tác động 86,1%; khu vực dịch vụ tỷ lệ 85,9%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chịu ảnh hưởng với 78,7% Đặc biệt, số ngành kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực dịch COVID-19 cao, điển hình như: ngành hàng không 100%; ngành dịch vụ lưu trú 97,1%; dịch vụ ăn uống 95,5%; hoạt động đại lý du lịch 95,7%; giáo dục đào tạo 93,9%; tiếp đến ngành dệt, may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất tơ có tỷ lệ 90% (Tổng cục Thống kê, 2020) Khó khăn việc tìm đầu sản phẩm dẫn tới việc chi trả khoản chi phí doanh nghiệp trở nên khó khăn áp lực Trong nhiều khoản chi phí doanh nghiệp cho rằng, trả lương người lao động khoản nặng nề doanh nghiệp khoảng thời điểm Theo khảo sát Tổng cục Thống kê, lựa chọn khoản chi phí gánh nặng lớn của doanh nghiệp 40,3% cho rằng, khoản trả công lao động; 30,8% chọn chi trả lãi vay ngân hàng; 27,2% chi thuê mặt bằng; 16,8% khoản chi hoạt động thường xuyên khác Điều dẫn tới tất yếu doanh nghiệp phải chấm dứt hợp đồng với nhiều lao động; số trường hợp khác doanh nghiệp áp dụng chế độ tạm ngừng việc giảm lương, giãn công biện pháp tạm thời với người lao động để nghe ngóng tình hình dịch bệnh hy vọng tình hình khó khăn nhanh chóng khắc phục Theo đánh giá, tỷ lệ thất nghiệp tháng dịch bệnh “cao vòng 10 năm qua” với số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý 2/2020 gần 1,3 triệu người, tăng 192,8 nghìn người so với quý trước tăng 221 nghìn người so với kỳ năm trước Trong đó, 72,0% lao động khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng; khu vực công nghiệp xây dựng 67,8%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản la 25,1% Một số ngành có lao động giảm mạnh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 324,6 nghìn lao động; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 156,9 nghìn người; ngành giáo dục đào tạo giảm 122,7 nghìn người Thu nhập bình quân tháng của lao động giảm, ghi nhận năm đầu tiên có mức giảm thu nhập so với kỳ năm trước vòng năm qua Cụ thể, thu nhập bình quân tháng lao động quý 2/2020 đạt 5,2 triệu đồng, giảm 525 nghìn đồng so với quý trước và giảm 279 nghìn đồng so với kỳ năm trước Trong đó, thu nhập bình quân tháng lao động quý 2/2020 khu vực dịch vụ giảm 7,3%, giảm mạnh ba khu vực kinh tế; khu vực công nghiệp 485 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ xây dựng giảm 5,1%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 2,8% Trong số 21 ngành kinh tế, ngành có thu nhập bình qn tháng lao động quý 2/2020 giảm mạnh so với kỳ năm trước ngành nghệ thuật, vui chơi, giải trí (giảm 19,2%); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 18,3%); ngành vận tải kho bãi (giảm 12,8%); ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động cơ khác (giảm 9,1%) (Tổng cục Thống kê, 2020) Những số thống kê cho thấy tác động nặng nề COVID-19 đến kinh tế thời gian ngắn Và khó khăn mà Chính phủ phải đối mặt làm hạn chế tỷ lệ thất nghiệp người lao động sử dụng gói cứu trợ hợp lý để kịp thời hỗ trợ cho sống người dân nói chung người lao động nói riêng gặp khó khăn tác động trực tiếp từ dịch COVID-19 2.2 Các sách hỗ trợ Nhà nước người lao động Trước tác động dịch bệnh, Chính phủ quốc gia nỗ lực thực nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người lao động từ nguồn quỹ ngân sách tích lũy từ trước từ nguồn vay nhằm có gói hỗ trợ tài giúp dân chúng vượt qua giai đoạn khó khăn khơng phịng bị trước Các hình thức hỗ trợ hướng vào cứu người lao động cứu doanh nghiệp từ tạo động lực kép để cứu người lao động Đối với nước phát triển, Chính phủ quốc gia triển khai lúc nhiều gói sách hỗ trợ khác hỗ trợ tiền mặt cho người lao động, bao gồm lao động làm công ăn lương lao động tự tạo việc làm, hỗ trợ cho doanh nghiệp, thực sách miễn, giảm, tạm ngừng đóng thuế, thay mặt doanh nghiệp trả tới 70 - 80% lương cho người lao động với yêu cầu giữ chân người lao động Các nước phát triển khả dư địa tài khóa tập trung hướng đến đối tượng bị yếu thế, dễ tổn thương, bị ảnh hưởng đến thu nhập dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội Những sách phát huy nhiều tác dụng khác có tiêu cực nảy sinh, nhiên, tất sách cho thấy nỗ lực quốc gia việc kết hợp đảm bảo sức khỏe cộng đồng giải chế độ an sinh xã hội hạn chế tàn phá dịch bệnh vào kinh tế Thời gian qua, Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ người dân doanh nghiệp, đặc biệt quan tâm tới đối tượng yếu thế, dễ bị tác động nhanh dịch bệnh Riêng người lao động, với phương châm Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội chung tay hỗ trợ người lao động bị giảm sâu thu nhập, mất, thiếu việc làm, gặp khó khăn, khơng đảm bảo đời sống tối thiểu, hỗ trợ thêm cho đối tượng sách, bảo trợ xã hội bị ảnh hưởng dịch bệnh, quy định biện pháp sách hỗ trợ người lao động quy định Nghị số 04/NQ-CP ngày 09/4/2020 Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, trình tự hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn đại dịch COVID-19, cụ thể: Đới với người lao động tạm hỗn thực hợp đồng lao động nghỉ việc không hưởng lương hỗ trợ có đủ điều kiện sau: 486 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Thời gian tạm hỗn thực hợp đồng lao động, nghỉ việc khơng hưởng lương thời hạn hợp đồng lao động, từ tháng liên tục trở lên tính từ ngày 01/4/2020 đến hết ngày 30/6/2020 thời điểm bắt đầu tạm hoãn thực hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ ngày 01/4/2020 đến ngày 1/6/2020 Mức hỗ trợ 1.800.000 đồng/người/tháng - Đang tham gia BHXH bắt buộc tính đến thời điểm trước tạm hỗn thực hợp đồng lao động nghỉ việc không hưởng lương - Làm việc doanh nghiệp doanh thu khơng cịn nguồn tài để trả lương (sau sử dụng quỹ dự phòng tiền lương, nguồn lợi nhuận sau thuế nguồn tài hợp pháp khác doanh nghiệp, số dư đến hết ngày 31/3/2020) ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Đối với người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ kinh phí 1.000.000 đồng/người/tháng có đủ điều kiện: - Có giao kết hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trước thời điểm ngày 01/4/2020 tham gia BHXH bắt buộc; chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc khoảng thời gian từ ngày 01/4/2020 đến hết ngày 15/6/2020 không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định; khơng có thu nhập có thu nhập thấp mức chuẩn cận nghèo quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ Đới với người lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động bị việc làm hỗ trợ nếu: - Mất việc làm có thu nhập thấp mức chuẩn cận nghèo quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ, thời gian từ ngày 1/4/2020 đến ngày 30/6/2020 - Cư trú hợp pháp địa phương - Thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp, làm công việc sau: bán hàng rong, bn bán nhỏ lẻ khơng có địa điểm cố định; thu gom rác, phế liệu; bốc vác, vận chuyển hàng hóa; lái xe mơ tơ hai bánh chở khách, xe xích lơ chở khách; bán lẻ xổ số lưu động; tự làm làm việc hộ kinh doanh lĩnh vực ăn uống, lưu trú, du lịch, chăm sóc sức khỏe  Đồng thời sách hỗ trợ cho đối tượng người sử dụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc người lao động nếu: - Có từ 20% từ 30 người lao động trở lên tham gia BHXH bắt buộc phải ngừng việc từ tháng liên tục trở lên; trả trước tối thiểu 50% tiền lương ngừng việc cho người lao động khoảng thời gian từ ngày 01/4/2020 đến hết ngày 30/6/2020 - Đang gặp khó khăn tài chính, khơng cân đối đủ nguồn để trả lương ngừng việc cho người lao động, sử dụng hết quỹ dự phòng tiền lương để trả lương cho người lao động ngừng việc 487 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thời điểm ngày 31/12/2019 Ngồi ra, cịn sách khác bao gồm việc dừng đóng bảo hiểm vào quỹ hưu trí tử tuất khơng q 12 tháng doanh nghiệp ảnh hưởng dịch bệnh dẫn tới phải giảm từ 50% lao động trở lên Gói hỗ trợ lần với số tiền 62 tỷ đồng xem sách kịp thời, thể quan tâm Nhà nước trước khó khăn doanh nghiệp khó khăn người lao động Tuy nhiên, trình triển khai cho thấy nhiều bất cập dẫn tới hiệu không mong muốn Theo đánh giá chung cho thấy thực tế phát sinh khó khăn nhiều điều kiện chưa hợp lý chưa phù hợp với thực tiễn, quy trình thủ tục phức tạp, nhiều thời gian chờ đợi cấp hướng dẫn, đối tượng hưởng hỗ trợ lại đối tượng nguồn lực để chờ đợi trì hoạt động lâu dài Thực tiễn cho thấy, nhóm đối tượng người lao động bị tạm hoãn thực hợp đồng lao động nghỉ việc không hưởng lương việc đáp ứng yêu cầu phải làm doanh nghiệp khơng có doanh thu khơng cịn nguồn tài để trả lương gây nhiều khó khăn cho người lao động việc chứng minh điều kiện Đồng thời, quy định thu hẹp số lượng người lao động hưởng hỗ trợ nhiều thực tế, dịch bệnh làm ảnh hưởng đến doanh thu biện pháp mà người sử dụng lao động nghĩ đến giảm bớt số lượng lao động số phận cần thu hẹp sản xuất để trì hoạt động sản xuất cân đối nguồn thu chi Vì vậy, có số phận người lao động bị tạm hoãn, nghỉ việc khơng hưởng lương doanh nghiệp bị ảnh hưởng COVID-19 chưa đến mức khơng có doanh thu, doanh thu không đủ để trả cho số lao động mà Vậy trường hợp người lao động không hỗ trợ thực tế họ thu nhập khó khăn Đối với đối tượng khơng có giao kết hợp đồng lao động bị việc làm, việc đặt yêu cầu cư trú hợp pháp địa phương việc quy định thủ tục hồ sơ nhận trợ cấp tiến hành địa phương với thủ tục xin xác nhận rườm rà khiến nhiều lao động khơng cịn mặn mà với khoản hỗ trợ Bởi nhiều trường hợp, mưu sinh, lao động phải bươn chải kiếm sống nhiều nơi khác Việc địa phương xác nhận cộng thêm thủ tục khác để nhận khoản hỗ trợ không lớn khiến nhiều người lao động ngại chi phí tàu xe, lại Đối với trường hợp người sử dụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc cho người lao động có nhiều ý kiến cho khơng “hấp dẫn” doanh nghiệp tâm lý doanh nghiệp có khó khăn họ chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tại lại phải vay tiền để trả lương khơng có nhu cầu sử dụng lao động khơng có doanh thu Trong 488 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ dịch bệnh đến chấm dứt nguồn tuyển dụng lao động Việt Nam khan để lo lắng việc sau ổn định lại sản xuất không tuyển lại lao động Bên cạnh đó, việc ràng buộc thêm điều kiện “đã trả trước tối thiểu 50% tiền lương ngừng việc cho người lao động khoảng thời gian từ ngày 01 tháng năm 2020 đến hết ngày 30 tháng năm 2020” lại thu hẹp lần nhóm hỗ trợ Việc triển khai thực sách hỗ trợ phát sinh vấn đề như, trình thực thi cịn gặp khó khăn số địa phương triển khai chậm, nhiều thời gian khâu rà soát thận trọng, cầu toàn dẫn đến việc hỗ trợ đối tượng chưa kịp thời, làm giảm ý nghĩa gói hỗ trợ 2.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm tiếp tục khắc phục khó khăn người lao động trước ảnh hưởng dịch bệnh Để sách hỗ trợ thực vào đời sống người lao động, cần có sách hợp lý để thực “không bị bỏ lại phía sau” phương châm mà Đảng Nhà nước hướng tới Muốn vậy, sách cần xây dựng cách hợp lý sở nghiên cứu cách khoa học gắn với thực tiễn phát sinh đời sống Trong cần có quy định hợp lý, nhanh chóng kịp thời Một số giải pháp trao đổi thảo luận để xem xét như: - Các khoản hỗ trợ cần nghiên cứu dựa ngành nghề bị tác động mạnh đối tượng bị ảnh hưởng sâu Theo khảo sát đối tượng lao động nữ bị tác động nhiều lao động nam Vì vậy, đề xuất đối tượng hỗ trợ hướng đến lao động nữ có nhỏ phải thuê nhà bị ảnh hưởng dịch bệnh bị việc làm đề xuất hợp lý nhằm mở rộng đối tượng hưởng hỗ trợ Dẫn lời Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động Thế giới phát biểu: “Khủng hoảng kinh tế đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến niên, đặc biệt nữ giới, với tác động nặng nề nhanh chóng so với nhóm dân số khác Nếu khơng kịp thời hành động để cải thiện tình hình, hệ mà virus gây kéo dài hàng thập kỷ Nếu tài năng, lực họ bị gạt lề thiếu hội kỹ năng, điều hủy hoại tương lai tất đặt khó khăn cho công tái thiết kinh tế tốt giai đoạn hậu COVID-19” (Guy Ryder) - Người lao động hỗ trợ cần chứng minh việc doanh nghiệp bị ảnh hưởng đến doanh thu, phải nằm đối tượng bị tạm hoãn hợp đồng, cho nghỉ việc không hưởng lương, phải thuê nhà khơng phải đến mức làm doanh nghiệp “khơng có doanh thu” nhận hỗ trợ - Nghiên cứu tạm hỗn thêm số phí mà người lao động người sử dụng lao động phải đóng phí cơng đồn năm 2020 2021 - Xem xét tính đến giải pháp dài sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm giải có hiệu trường hợp phát sinh thất nghiệp người lao động dịch bệnh Theo đó, nên mở rộng diện hưởng trợ cấp thất nghiệp việc bổ sung thêm trường hợp 489 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ hưởng trợ cấp thất nghiệp bị ngừng việc dịch bệnh Theo quy định Luật Việc làm 2013, đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp đặt người lao động bị thất nghiệp lý chấm dứt hợp đồng lao động khơng tìm việc làm khoảng thời gian 03 tháng Tuy nhiên, từ dịch bệnh COVID-19 có lẽ cần phải bổ sung thêm trường hợp người lao động bị thất nghiệp tạm thời lý phải ngừng việc dịch bệnh xem xét để hưởng BHTN Theo đó, bổ sung trường hợp hưởng trợ cấp thất nghiệp lý ngừng việc dịch bệnh Trường hợp phải thỏa mãn hai điều kiện: Thứ nhất, điều kiện khách quan dịch bệnh phải nằm danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A Các bệnh truyền nhiễm nhóm A theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 gồm bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, có khả lây truyền nhanh, phát tán rộng tỷ lệ tử vong cao chưa rõ tác nhân gây bệnh. Thứ hai, điều kiện chủ quan người sử dụng lao động tìm cách để khắc phục đảm bảo việc làm cho người lao động Khi đáp ứng đủ hai điều kiện này, sau người sử dụng lao động trả lương thời hạn 14 ngày mà dịch bệnh chưa có dấu hiệu thun giảm quỹ trợ cấp thất nghiệp xem xét hỗ trợ cho người lao động bị thất nghiệp tạm thời Giải pháp vừa san sẻ gánh nặng cho doanh nghiệp vừa hỗ trợ kịp thời cho người lao động, đồng thời, khơng làm cơng việc có người lao động sau dịch bệnh chấm dứt - Mở rộng đối tượng tham gia BHTN nhằm phủ rộng đối tượng đóng đối tượng hưởng: Dịch COVID-19 tác động tới nhiều đối tượng đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề lao động làm việc thời vụ hợp đồng ngắn hạn nhân viên bán hàng, bảo vệ, cơng nhân xây dựng cơng trình, Tuy nhiên, đối tượng lại khơng đóng BHTN quy định đối tượng đóng BHTN đối tượng có giao kết hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên Như vậy, đối tượng giao kết hợp đồng 03 tháng không hỗ trợ từ quỹ trợ cấp thất nghiệp họ việc dịch bệnh để bảo đảm sinh hoạt tối thiểu cho đời sống họ, Nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp khác sử dụng gói cứu trợ từ ngân sách, huy động đóng góp cá nhân tổ chức xã hội, chí cắt giảm từ nguồn thu nhập tăng thêm cán bộ, công chức, viên chức để ủng hộ Tuy nhiên, khơng phải biện pháp dài dịch bệnh kéo dài Vì vậy, cần mở rộng đối tượng đóng BHTN cho hợp đồng lao động từ 01 tháng trở lên, nghiên cứu đề xuất phương án đóng BHTN tự nguyện nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động làm việc theo thời vụ công việc bấp bênh khơng thường xun để sách an sinh xã hội lan tỏa bao trùm đến đối tượng người lao động - Xem xét thúc đẩy sách làm việc linh hoạt dịch bệnh để giảm làm việc hàng tuần có thêm thời gian cho lao động vợ chồng phải thay nhà để trông nhà trẻ, trường học đóng cửa theo hướng cho phép người sử dụng lao động có quyền áp dụng mức lương thỏa thuận tương ứng thời gian làm việc không bị giới hạn mức lương tối thiểu vùng 490 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Nghiên cứu tiếp thu có sáng tạo khuyến nghị từ Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) để có kinh nghiệm hữu ích lĩnh vực lao động, việc làm tình đối phó với khó khăn chưa có tiền lệ KẾT LUẬN Dịch bệnh COVID-19 khiến đứng trước tình khó khăn chưa có tiền lệ Các sách xây dựng cho áp dụng vào thực tiễn khả thi phát huy hiệu điều thực khó khăn khó Nhưng xây dựng kế hoạch có hiệu sở đánh giá cách khách quan toàn diện, phát huy, động viên nguồn lực toàn dân để khắc phục vượt qua trở ngại truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc Để có sách giải pháp hợp lý, cần có đóng góp ý kiến nhiều chuyên gia lĩnh vực khác tinh thần đoàn kết phát huy sáng kiến để vượt qua khó khăn giai đoạn Chính sách vĩ mơ dài hay gói cứu trợ tài khẩn cấp cần điều chỉnh lúc, kịp thời tinh thần lắng nghe tiếp thu ý kiến đối tượng cần hỗ trợ phát huy hiệu mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Trọng Bình, Nguyễn Xuân Hải, Hữu Đạo (2020), Lao động phản ứng sách trước đại dịch COVID-19 Truy xuất từ nguồn https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/laodong-va-phan-ung-chinh-sach-truoc-dai-dich-COVID-19 612245/ Chính phủ (2020), Nghị số 04/NQ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Luật số: 10/2012/QH13 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Luật số: 38/2013/QH13 Tổng cục Thống kê (2020), Thơng cáo báo chí Tình hình lao động việc làm quý tháng đầu năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định sớ 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, trình tự hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Trung tâm WTO (2019), Dịch COVID-19: cú sốc lớn kinh tế Truy xuất từ nguồn http://trungtamwto.vn/chuyen-de/15059-dich-COVID-19-cu-soc-lon-doi-voi-nenkinh-te 491 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CHÍNH SÁCH VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐỂ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ *** NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http://nxb.neu.edu.vn - Email: nxb@ neu.edu.vn Điện thoại/ Fax: (024) 36282486 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Nguyễn Anh Tú Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS Nguyễn Thành Độ Tổng biên tập Biên tập: Trịnh Thị Quyên Chế thiết kế bìa: Vương Nguyễn Sửa in đọc sách mẫu: Trịnh Thị Quyên In 200 bản, khổ 20,5x29,5cm, Công ty TNHH In, Photocopy Hoa Hồng - Bình Liên Địa chỉ: Số 20, ngõ 191A Đại La, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Mã số ĐKXB: 3901-2020/CXBIPH/1-334/ĐHKTQD Mã số ISBN: 978-604-946-919-0 Số Quyết định xuất bản: 364/QĐ-NXBĐHKTQD ngày 12 tháng 10 năm 2020 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2020

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w