1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của COVID-19 đối vớidoanh nghiệp tại Việt Nam

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Tác động COVID-19 doanh nghiệp Việt Nam Khảo sát nhanh doanh nghiệp COVID-19 Báo cáo số – tháng 9/2020 Khối Tăng trưởng công bằng, Tài Định chế, Tài chính, Năng lực cạnh tranh Đối sang tạo Khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Việt Nam “trạng thái bình thường mới” • Việt Nam phản ứng nhanh nhạy với COVID-19 Việc kết hợp biện pháp sớm – xét nghiệm theo dõi có mục tiêu, chiến dịch thông tin sáng tạo - phát huy hiệu cao • Các hoạt động nước bắt đầu suy giảm từ T1/2020 tăng cường giãn cách xã hội hạn chế lại • Toàn quốc bước vào thời kỳ phong tỏa (cách ly toàn xã hội) từ 1/4/2020, giai đoạn đầu 15 ngày, sau kéo dài đến 21 ngày 12 tỉnh thành có rủi ro cao • Đến tháng 5, quy định hạn chế lại nới lỏng đáng kể, song di chuyển qua biên giới vào Việt Nam chủ yếu bị giới hạn • Để hỗ trợ doanh nghiệp người lao động, Chính phủ áp dụng biện pháp hoãn thuế VAT thuế TNDN, giảm thuế suất thuế TNDN cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, hỗn nộp tiền đóng quỹ lương hưu (BHXH), trợ cấp tiền mặt cho người lao động bị ảnh hưởng • GDP dự kiến phục hồi vào nửa sau năm 2020, kinh tế tăng trưởng khoảng 2.8% năm Tham khảo: Ngân hàng Thế giới (2020), Điểm lại: “Đâu trạng thái bình thường cho Việt Nam? Tác động kinh tế COVID-19” COVID-19 ảnh hưởng tới doanh nghiệp Cú sốc COVID-19 ảnh hưởng qua nhiều khía cạnh, song mức độ ảnh hưởng đối tượng ảnh hưởng nặng nề thật khó đoán định Khảo sát nhanh doanh nghiệp COVID (BPS) đo lường tác động cú sốc doanh số việc làm, hoạt động, kỳ vọng chế điều chỉnh doanh nghiệp khả tiếp cận hỗ trợ Chính phủ Cú sốc cung Tác động phong tỏa Sụt giảm lao động đầu vào trung gian, đứt gãy chuỗi cung toàn cầu Các giải pháp y tế cơng cộng địi hỏi phải đóng cửa ngành kinh doanh không thiết yếu Những cú sốc tạm thời nhắm đến ngành không thiết yếu, chủ yếu bán lẻ, khách sạn/ nhà hàng (du lịch) dịch vụ cá nhân Ví dụ doanh nghiệp phụ thuộc vào nhập bị ảnh hưởng Cú sốc tài Các hội tài trợ vốn ngày hạn hẹp Cú sốc cầu Sự trì trệ kinh tế làm sụt giảm cầu nước quốc tế Cú sốc phạm vi rộng Sẽ đặc biệt tác động đến doanh nghiệp sản xuất hàng lâu bền, dệt/may doanh nghiệp phụ thuộc vào xuất (sản xuất chế tạo dịch vụ - VD du lịch) Ứng phó doanh nghiệp phủ Giải pháp việc làm Doanh nghiệp điều chỉnh cách thắt chặt số lượng lao động tiền công Công nghệ số Doanh nghiệp điều chỉnh cách áp dụng cơng nghệ số mơ hình kinh doanh Giảm sẵn có tín dụng cầu tăng ảnh hưởng tới khả tiếp cận tài Tính bất định Sự bất định dẫn đến sụt giảm đầu tư đổi sáng tạo Hỗ trợ Chính phủ Chính phủ hỗ trợ tài khóa (thuế)cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực Khảo sát nhanh doanh nghiệp Việt Nam • Ngân hàng Thế giới (NHTG) phối hợp với Tổng Cục Thống kê tiến hành vòng Khảo sát nhanh doanh nghiệp (BPS) tháng 6/2020 • BPS COVID-19 khảo sát nhanh thiết kế để đo lường khía cạnh tác động khác COVID-19 doanh nghiệp, biện pháp điều chỉnh doanh nghiệp phản hồi sách cơng • Doanh nghiệp chọn mẫu ngẫu nhiên từ Khảo sát lựa chọn cơng nghệ, tiến hành vào tháng 2/2020 • Thu thập phản hồi từ 500 doanh nghiệp 15 tỉnh thành thông qua vấn qua điện thoại vấn cá nhân • Cỡ mẫu có tính đại diện cho ba loại quy mô doanh nghiệp khác bốn ngành chính, bao gồm nơng nghiệp, sản xuất chế tạo, thương mại (bán buôn – bán lẻ) dịch vụ khác Đặc tính mẫu Theo ngành Địa bàn Quy mô doanh nghiệp Nông nghiệp, 0.6% Lớn, 5.4% Dịch vụ khác, 32.0% Sản xuất chế tạo, 25.5% Nơi khác 28.4% Trung bình, 16.2% Hà Nội, 43.1% Thương mại, 41.9% Nhỏ, 78.4% TP Hồ Chí Minh 28.5% Ghi chú: Quy mô doanh nghiệp phân loại theo số lao động, cụ thể sau: doanh nghiệp nhỏ (5-19 lao động), doanh nghiệp vừa (20-99 lao động) doanh nghiệp lớn (>100) Ngành thương mại bao gồm thương mại bán buôn bán lẻ; ngành dịch vụ khác bao gồm tất dịch vụ trừ thương mại bán bn bán lẻ Việc kiểm sốt dịch Việt Nam dẫn đến chi phí cao hạn chế lại Số lượng du khách thay đổi kể từ đầu dịch? Trường hợp Việt Nam COVID-19: Chỉ số mức độ nghiêm ngặt sách Chính phủ, ngày 15/4/2020 Kết bật (1) • Giai đoạn phong tỏa có ảnh hưởng tạm thời tình hình hoạt động doanh nghiệp Một phần lớn doanh nghiệp (khoảng ½) phải đóng cửa tháng đạo Chính phủ định doanh nghiệp Hơn 80% doanh nghiệp mở cửa tháng song khoảng 20% số doanh nghiệp hoạt động phần phải đóng cửa • Mặc dù quy định giãn cách xã hội nới lỏng, cầu mức thấp, 81% doanh nghiệp bị giảm doanh số tháng 6/2020 so với kỳ năm ngoái Doanh nghiệp bị ảnh hưởng chồng chất nhiều khía cạnh khác Hơn nửa số doanh nghiệp tham gia khảo sát bị tác động sụt giảm đầu vào Cùng với việc giảm cầu, doanh nghiệp phải hứng chịu tình trạng sụt giảm dịng tiền • Dù phải gánh chịu cú sốc tiêu cực vậy, khối doanh nghiệp lựa chọn trì nhân viên/ người lao động thông qua biện pháp điều chỉnh tạm thời Rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn giảm làm tiền công, số khác cho phép người lao động nghỉ phép có khơng có lương 15% số doanh nghiệp cho biết sa thải người lao động, song 10% số doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động Kết bật (2) • Nhiều doanh nghiệp áp dụng tảng số hóa để thích ứng với cú sốc tiêu cực, số đầu tư vào giải pháp số hóa làm mới/nâng cấp danh mục sản phẩm Các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp ngành dịch vụ doanh nghiệp địa bàn Hà Nội có tỷ lệ áp dụng tảng số cao • Bình qn, doanh nghiệp dự kiến có tỷ lệ tăng trưởng âm doanh số bán -27% tăng việc làm -20% Tốc độ tăng trưởng doanh số việc làm có nhiều bất định, điều làm giảm mạnh đầu tư, việc làm tăng trưởng tương lai Dự báo tăng trưởng âm cho thấy hoạt động kinh doanh đình trệ thời gian dài • Khoảng 20-30% doanh nghiệp nhỏ, vừa doanh nghiệp lớn tiếp cận với hỗ trợ Chính phủ Có hai ngun nhân cản trở doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ này, họ không đủ điều kiện (45% số doanh nghiệp) hai họ khơng biết sách hỗ trợ (34% số doanh nghiệp) Tác động doanh nghiệp Phong tỏa trì trệ kinh tế làm giảm cầu nội địa nước ngoài, gây đứt gãy nguồn cung ứng đầu vào, giảm tính khoản Giai đoạn phong tỏa hoạt động: phong tỏa vào tháng dẫn đến tình trạng đóng cửa hàng loạt song mang tính tạm thời 50% số doanh nghiệp phải đóng cửa thời kỳ đại dịch Nhiều doanh nghiệp hoạt động trở lại Tỷ lệ doanh nghiệp mở cửa phần đóng cửa T6/2020 nhỏ, song quan trọng Tình hình hoạt động thời kỳ phong tỏa (T4/20) Tỷ lệ % DN Mở cửa mở cửa phần (theo quy định Tạm đóng cửa (theo quy định Tạm đóng cửa (tự định Đóng cửa vĩnh viễn Tình hình hoạt động T6/20 Tỷ lệ % DN Mở cửa mở cửa phần (theo quy định mở cửa phần (tự định) Tạm đóng cửa (theo quy định Tạm đóng cửa (tự định) Đóng cửa vĩnh viễn Ghi chú: Các doanh nghiệp đóng cửa, bao gồm “đóng cửa vĩnh viễn” dựa ý kiến phản hồi đáp viên, khơng tính đến trường hợp có khả đóng cửa doanh nghiệp không phản hồi Do vậy, ước tính thấp nhất, đặc biệt trường hợp đóng cửa 10 vĩnh viễn Các DN lớn DN dịch vụ có xu hướng ứng dụng nhiều tảng số DN nhỏ Tăng ứng dụng tảng số DN vừa Đầu tư vào giải pháp số DN lớn Nâng cấp/ phát triển danh mục sản phẩm Nông nghiệp Sx chế tạo Tăng ứng dụng tảng số thương mại Đầu tư vào giải pháp số Dịch vụ khác Nâng cấp/ phát triển danh mục sản phẩm 22 Những điều chỉnh số hóa chủ yếu tính đầu – cuối Hiện tại, hầu hết ứng dụng tảng số tập trung vào tính đầu-cuối doanh số phương thức tốn, phức tạp có chi phí thấp so với thay đổi tính nghiệp vụ khác Sử dụng tảng số theo chức kinh doanh (tỷ lệ DN bắt đầu tăng cường ứng dụng tảng số 23 Tính bất định kỳ vọng kinh doanh Đại dịch gây tính bất định, điều làm suy giảm đầu tư 24 Hầu hết DN dự kiến tăng trưởng doanh số âm tháng tới Bình quân dự kiến tăng trưởng doanh số dao động từ -55% đến -4%, tùy thuộc vào việc DN tin tưởng vào kịch lạc quan hay kịch bi quan Dựa đánh giá DN xác suất kịch này, ước tính tổng doanh số tháng tới thấp 27% so với kỳ năm ngoái 25 Các dự báo việc làm cho thấy mức tăng trưởng, nhiên không trầm trọng với dự báo doanh số Bình quân dự kiến tăng trưởng lao động khoảng -46% đến -4%, tùy thuộc vào việc DN tin tưởng vào kịch lạc quan hay kịch bi quan Dựa đánh giá DN xác suất kịch này, ước tính tổng số việc làm tháng tới thấp 20% so với kỳ năm ngối 26 Hỗ trợ Chính phủ Chính phủ cung cấp hỗ trợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng cú sốc tiêu cực 27 Những sách trơng đợi bao gồm Các sách hỗ trợ mong đợi Miễn, giảm thuế Hoãn thuế Cho vay lãi suất ưu đãi Hoãn tiền thuê chấp Chuyển tiền Hoãn trả nợ Trợ cấp trả lương Tiếp cận tín dụng • sách DN mong chờ bao gồm: miễn thuế (73% số DN lựa chọn), hoãn thuế (47%) cho vay với lãi suất ưu đãi (40%) • DN quan tâm đến việc tiếp cận hạn mức tín dụng trợ cấp chi trả lương 28 Một phận nhỏ DN tiếp cận với hỗ trợ Chính phủ • 20-30% DN nhỏ, vừa lớn tiếp cận với sách hỗ trợ • Các DN lớn có khả nhận hỗ trợ cao họ chấp nhận gánh nặng hành Tiếp cận với hỗ trợ CP (% DN) DN nhỏ DN vừa DN lớn 29 Thiếu thông tin thủ tục khó khăn rào cản việc tiếp cận hỗ trợ Chính phủ • Có hai nguyên nhân ngăn trở DN tiếp cận hỗ trợ, họ khơng đủ điều kiện khơng bit n chớnh sỏch h tr ã Gn ẳ s DN SME phản ánh nguyên nhân khác quy trình thủ tục khó khăn • Trên 30% số DN, quy mơ, khơng biết sách hỗ trợ • Tiêu chí điều kiện hai chương trình hỗ trợ Chính phủ có lẽ q hẹp để đem lại lợi ích cho DN* Vì DN khơng hưởng lợi từ sách hỗ trợ (%DN) DN nhỏ Tôi DN vừa Q khó để nộp đơn DN lớn Tơi khơng đủ điều kiện Đã nộp đơn chưa nhận hỗ trợ *Ghi chú: Nghị định 41/2020/NĐ-CP Chính phủ cho phép DN hoãn thuế VAT TNDN DN hoạt động số ngành, sản xuất đầu vào chính, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Theo Nghị 42/NQ-CP, DN cấp khoản vay không lãi suất để ch trả lương trả 50% tiền lương/cơng cho người lao động bị ngưng việc giai đoạn T4-T6/2020 30 Kết luận bước 31 Hỗ trợ DN điều chỉnh cho phù hợp với “trạng thái bình thường mới” (1) • Trong dài hạn, cần tập trung nỗ lực để giúp doanh nghiệp thích ứng phục hồi với “trạng thái bình thường mới” thơng qua (i) ứng dụng cơng nghệ mơ hình kinh doanh (ii) tăng hiệu hỗ trợ Chính phủ • Giai đoạn phong tỏa làm tăng chi phí tạm thời DN, tình trạng kéo dài tháng trước DN mở cửa lại Trong nhiều DN hoạt động trở lại, có 81% số DN bị giảm doanh số T6/2020 so với kỳ năm ngoái Hơn nửa số DN khảo sát bị ảnh hưởng việc giảm mức độ sẵn có đầu vào sản xuất kinh doanh bị tổn hại tình trạng suy giảm dịng tiền • DN tránh sa thải lao động thơng qua áp dụng biện pháp giảm làm và/hoặc tiền công, áp dụng tảng số nhằm ứng phó với cú sốc kinh tế tiêu cực Tuy nhiên, điều chỉnh ngắn hạn chưa đầy đủ đại dịch tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu 32 Hỗ trợ DN điều chỉnh cho phù hợp với “trạng thái bình thường mới” (2) • Để hỗ trợ việc nâng cấp cơng nghệ tìm kiếm phương thức thu hút khách hàng, cần có thêm hỗ trợ dịch vụ phát triển kinh doanh, đào tạo người lao động nhà quản lý, chương trình viện trợ Điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa - vốn có khả điều chỉnh để thích ứng với thay đổi • Đồng thời, Chính phủ áp dụng giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp (chẳng hạn miễn thuế - sách ưu đãi mà doanh nghiệp thấy hữu ích nhất), việc tiếp cận hỗ trợ cịn hạn chế họ khơng đủ điều kiện, thủ tục khó khăn quan trọng thiếu thông tin Những hỗ trợ tương lai Chính phủ cần dựa thực tế chất “trạng thái bình thường mới” tính bất định cao, khiến doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngân hàng ngại cho vay • Các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (như cho vay viện trợ có đối ứng) cần cân nhắc đến chế tăng cường tín dụng chia sẻ rủi ro bảo lãnh, để cung cấp cho DN nguồn vốn cần thiết nhằm triển khai nâng cấp công nghệ phát triển sản phẩm • Sự tái diễn ca nhiễm COVID-19 tháng khả tái áp dụng hạn chế lại/di chuyển xã hội làm trầm trọng thêm hạn chế khoản, làm tăng tính bất định củng cố nhu cầu cần có hỗ trợ hiệu doanh nghiệp để trụ vững trước cú sốc kinh tế đến 33 Kế hoạch triển khai vòng – khảo sát BPS Việt Nam • vịng khảo sát BPS tiến hành giai đoạn từ T8/2020 đến T5/2021 Vòng khảo sát thứ triển khai đồng loạt T8-T9/2020 • Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT) tài trợ cho vòng khảo sát • Chúng tơi tiến hành phân tích bổ sung để tìm hiểu tác động công nghệ giảm thiểu ảnh hưởng COVID-19 • Báo cáo cuối tóm tắt phân tích kết vòng khảo sát lập T5/2021 34 Trân trọng cảm ơn Các hình chiếu nhóm cán NHTG gồm Shawn Tan Trang Trần soạn thảo Khảo sát thực Xavier Cirera Trang Trần hỗ trợ Tanay Balantrapu, Sarah Hebous Kyungmin Lee Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn Quỹ tín thác Nâng cao lực thống kê ((GFR ID: 33797) tài trợ cho đợt khảo sát BPS Việt Nam Đang thực Đã hoàn thành Đang trao đổi Thống nhất/Lên KH Khảo sát BPS Covid-19 toàn giới 36

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w