i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI DU LỊCH TÂM LINH TỈNH AN GIANG GVHD ThS Phùng Thanh Bình.
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI DU LỊCH TÂM LINH TỈNH AN GIANG GVHD: ThS Phùng Thanh Bình SVTH: Đặng Huỳnh Thanh Trúc LỚP - KHÓA: DT001 – K43 MSSV: 31171024260 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khố luận này, tơi chân thành gửi lời cám ơn đến thầy cô giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói chung, thầy giảng viên Khoa Kinh tế nói riêng tận tâm giảng dạy tạo môi trường học tập thật tốt cho Đặc biệt cám ơn thầy Phùng Thanh Bình – giảng viên trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp cho tơi Cám ơn thầy cho ý kiến chỉnh sửa để em hồn thành khóa luận Cám ơn gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần cho tơi hồn thành chương trình đại học Xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM ĐOAN “Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc” Tác giả khóa luận (Ký ghi rõ họ tên người cam đoan) iv MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm du lịch 2.1.2 Khái niệm văn hóa 2.1.3 Khái niệm tâm linh 2.1.4 Khái niệm văn hóa tâm linh 2.1.5 Khái niệm du lịch tâm linh 2.2 Một số đặc điểm loại hình du lịch tâm linh 2.3 Vai trò du lịch tâm linh đời sống 2.3.1 Du lịch tâm linh phát triển kinh tế 2.3.2 Du lịch tâm linh đời sống tinh thần CHƯƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TỈNH AN GIANG 3.1 Khái quát vùng đất người An Giang 3.2 Những giá trị tiêu biểu văn hóa tâm linh An Giang 3.2.1 Giá trị vật thể 3.2.2 Giá trị phi vật thể 3.3 Đánh giá xu hướng du lịch tâm linh An Giang CHƯƠNG 10 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TỈNH AN GIANG 10 v 4.1 Thực trạng du lịch tâm linh An Giang 10 4.1.1 Khách du lịch doanh thu du lịch 10 4.1.2 Nguồn lao động phục vụ du lịch 10 4.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 11 4.1.4 Sản phẩm du lịch tâm linh 11 4.2 Những tồn nguyên nhân 12 4.2.1 Tồn 12 4.2.2 Nguyên nhân 12 4.3 Các nước có du lịch tâm linh phát triển 13 4.3.1 Các nước khu vực châu Á 13 4.3.2 Bài học rút để áp dụng cho An Giang 14 4.4 Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch tâm linh An giang 16 CHƯƠNG 17 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 vi Nhận xét Giảng viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét Giảng viên chấm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, du lịch ngày chứng tỏ tầm quan trọng xem ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Trong nhiều năm qua, ngành du lịch đóng góp lớn việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 14% - gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng bình quân kinh tế, ngành du lịch đóng góp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu khách quốc tế, 85 triệu khách nội địa; điều giúp tổng thu từ du lịch lên đến 755 nghìn tỷ đồng, đóng góp trực tiếp 9,2% GDP nước Sự phát triển mạnh mẽ ngành du lịch kéo theo nhiều ngành nghề khác phát triển, thuận lợi lợi ích mà ngành du lịch mang lại có khả thay đổi diện mạo nề kinh tế Việt Nam Tại địa phương khắp 63 tỉnh thành Việt Nam, nơi có nét riêng để phát triển du lịch Trong nhiều loại hình du lịch du lịch tâm linh trở thành xu hướng giới nói chung Việt Nam nói riêng Du lịch tâm linh khơng hoạt động hành hương, tín ngưỡng tơn giáo thơng thường mà cịn giao lưu văn hóa, tơn giáo thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững Bên cạnh cịn thể tưởng nhớ, biết ơn người dân đấng cao Đi dọc lãnh thổ Việt Nam, khơng nơi có đưa du lịch tâm linh Việt Nam đến với bạn bè giới Và An Giang địa phương Mảnh đất An Giang với đa dạng loại hình tín ngưỡng tôn giáo đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Hồi, đạo Hòa Hảo, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, , cơng trình mang đậm dấu ấn tơn giáo vốn văn hóa dồi dào, tiềm lực động lực để phát triển loại hình du lịch tâm linh Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang, năm 2016 tỉnh đón khoảng 6,4 triệu khách du lịch, tăng 2,4% so với năm 2015 Doanh thu từ du lịch mang lại ước đạt 2.000 tỷ đồng, tăng 31,5% so với năm 2015 Riêng loại hình du lịch tâm linh, năm 2012 lượng khách đến Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam 3,6 triệu khách tăng mạnh năm Điều cho thấy An Giang có nhiều tiềm lợi đế phát triển loại hình du lịch tâm linh Với lợi cạnh tranh sẵn có thế, nhiên đến An Giang chưa phát triển phát huy hết tiềm loại hình du lịch tâm linh Doanh thu du lịch chưa xứng tầm với tiềm phát triển, chưa có chiến lược quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch tâm linh hiệu nhiều vấn đề khâu quản lý phần ngăn cản phát triển mà du lịch tâm linh An Giang đáng nhận Vì lý trên, với việc thích tìm hiểu văn hóa tâm linh, u q muốn đóng góp chút sức nhỏ cho mảnh đất quê hương nơi sinh lớn lên, tơi định chọn đề tài “Du lịch tâm linh tỉnh An Giang” Thông qua đề tài này, muốn nghiên cứu thực trạng nguyên nhân dẫn đến thực trạng du lịch tâm linh An Giang tìm câu trả lời mang tính xây dựng đến phát triển loại hình du lịch tỉnh nhà 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu tài liệu du lịch tâm linh địa phương khác nước nước ngoài, đề tài khẳng định tiềm mạnh sức hút loại hình du lịch địa phương có đầy đủ vốn văn hóa, vốn thiên nhiên ưu đãi An Giang để đáp ứng phát triển du lịch tâm linh Từ đưa đề xuất mang tính xây dựng nhằm phát triển phát huy tối đa lợi sẵn có Câu hỏi nghiên cứu đặt cho đề tài “Làm để phát triển du lịch tâm linh An Giang?” trả lời thơng qua q trình hoàn thành nghiên cứu 1.3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết sau: Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: phân tài liệu thành chủ đề có liên quan hương đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bàn: thơng tin, liệu sẵn có văn bản, tài liệu, nghiên cứu trước thao tác tư logic rút kết luận khoa học cần thiết cho vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn: Về thời gian: tài liệu, thông tin chọn lọc từ nghiên cứu năm trước Những đề xuất đưa để phát triển du lịch tâm linh tỉnh thời gian tới Về không gian: nghiên cứu thực tế tình hình phát triển du lịch tâm linh địa bàn tỉnh An Giang 1.4 Kết cấu đề tài Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý luận du lịch tâm linh Chương 3: Tiềm phát triển du lịch tỉnh An Giang Chương 4: Phát triển du lịch tâm linh tỉnh An Giang Chương 5: Kết luận 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hiểu rời khỏi nơi định cư để đến nơi khác nhằm mục đích tham quan, khám phá, giải trí, nghỉ ngơi, thư giãn, …, để tìm kiếm niềm vui hiểu biết nơi 2.1.2 Khái niệm văn hóa Có nhiều khái niệm khác văn hóa định nghĩa Ví theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) khẳng định: “Văn hố hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” Cịn theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Vì vậy, khái niệm chung văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo nên dựa tảng giới tự nhiên Văn hóa có liên quan đến hầu hết mặt đời sống người, bao gồm vật chất lẫn tinh thần Nói cách khác, văn hóa tất sản phẩm người, khía cạnh phi vật chất xã hội (ngơn ngữ, tư tưởng, tín ngưỡng,…) khía cạnh vật chất xã hội (cơng trình kiến trúc, nhà cửa, xe cộ…) hai khía cạnh văn hóa 2.1.3 Khái niệm tâm linh Tâm linh loại tượng tinh thần đặc trưng người, thơng thường đề cập đến tiến trình tôn giáo triết học tái khám phá dạng thức nguyên người Nói dễ hiểu hơn, hội tụ giới vật chất đẩy lên mức cao để trở thành yếu tố tinh thần chủ đạo góp phần điều chỉnh hành vi nhận thức người 5 2.1.4 Khái niệm văn hóa tâm linh Kết hợp hai khái niệm văn hóa tâm linh, hiểu văn hóa tâm linh tất biểu liên quan đến đời sống tâm linh người Hành động, cách ứng xử người đời sống tâm linh tạo nên văn hóa tâm linh 2.1.5 Khái niệm du lịch tâm linh Có nhiều khái niệm khác du lịch tâm linh chưa có khái niệm thống Ví Việt Nam, nhắc du lịch tâm linh tác giả Nguyễn Văn Tuấn cho “Xét nội dung tính chất hoạt động, du lịch tâm linh thực chất loại hình văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người đời sống tinh thần Theo cách nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác yếu tố văn hóa tâm linh q trình diễn hoạt động du lịch, dựa vào giá trị văn hóa vật thể phi vật thể gắn với lịch sử hình thành nhận thức người giới, giá trị đức tin, tôn giáo, tín ngưỡng giá trị tinh thần đặc biệt khác Theo đó, du lịch tâm linh mang lại cảm xúc trải nghiệm thiêng liêng tinh thần người du lịch.” Còn nước ngồi, nhà nghiên cứu Alex Norman nói “du lịch tâm linh có đặc trưng du khách cố tìm kiếm lợi ích tinh thần thơng qua việc thực hành nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng” Tóm lại, thơng qua cách nhìn nhận hiểu rằng, du lịch tâm linh hình thức du lịch văn hóa lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm gốc để hình thành nên sản phẩm phục vụ cho du khách Du khách thông qua giá trị văn hóa tâm linh thụ hưởng giúp họ suy nghĩ tích cực hơn, hướng tới cân suy nghĩ tinh thần 2.2 Một số đặc điểm loại hình du lịch tâm linh Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo Tôn giáo Việt Nam đa dạng có sáu tơn giáo gồm Phật giáo (chiếm 90%), Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hịa Hảo số tôn giáo khác Du lịch tâm linh Việt Nam gắn với tín ngưỡng thờ cúng, tri ân vị anh hùng, tiền bối có cơng với nước, với dân tộc trình dựng nước giữ nước (ví Thổ Địa Thần Hồng) trở thành du lịch nguồn với đạo lý sâu sắc “uống nước nhớ nguồn” 6 Du lịch tâm linh Việt Nam gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dịng họ, tri ân báo hiếu bậc sinh thành Nhắc nhớ cháu đời sau công ơn dưỡng dục, sinh thành bậc ông bà, cha mẹ Du lịch tâm linh Việt Nam gắn với hoạt động thể thao tinh thần thiền định, yoga cân sức khỏe tinh thần, hướng tới an yên tâm hồn đặc trưng tiêu biểu Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Ngồi du lịch tâm linh Việt Nam cịn có hoạt động gắn với yếu tố linh thiêng điều huyền bí Đặc điểm dễ dàng nhận thấy, du lịch tâm linh có tính thời vụ rõ ràng Vào mùa cao điểm dịp lễ hội lớn tổ chức khơng gian văn hóa tâm linh dịng người đổ tấp nập, nhiều địa điểm sức chứa phục vụ hết lượng du khách đổ q đơng thời gian ngắn 2.3 Vai trị du lịch tâm linh đời sống 2.3.1 Du lịch tâm linh phát triển kinh tế Cũng loại hình du lịch khác, du lịch tâm linh có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đặt biệt bối cảnh phát triển bền vững Du lịch tâm linh tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương cách tham gia trực tiếp vào hoạt động phục vụ du lịch bán quà lưu niệm, bán sản vật địa phương, mở hàng quán phục vụ ẩm thực, đưa đị vùng sơng nước, Có thể nói, du lịch tâm linh góp phần lớn việc tạo việc làm tăng thu nhập cho dân địa phương Giúp chuyển đổi cấu kinh tế vùng (từ nông nghiệp sang kết hợp nông nghiệp dịch vụ) Nhờ đời sống người dân dần cải thiện nhờ có du lịch tâm linh 2.3.2 Du lịch tâm linh đời sống tinh thần Ai có cho đức tin, tín ngưỡng, tơn giáo ln tin tưởng vào điều để hồn thiện tâm hồn, hoàn thiện thân hướng tới điều tốt đẹp Du lịch tâm linh vừa mang đến trải nghiệm góp phần nâng cao nhận thức, điều chỉnh lối sống suy nghĩ thân người để cá nhân trở nên tốt hơn, vừa đáp ứng hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, lại giúp cho giá trị văn hóa dân tộc bảo tồn phát huy rộng rãi cộng đồng 7 CHƯƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TỈNH AN GIANG 3.1 Khái quát vùng đất người An Giang An Giang tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, thuộc đồng sơng Cửu Long nằm phía tây đồ Việt Nam Là tỉnh có giao thơng thuận lợi đường sơng đường bộ, giao thơng tỉnh phần mạng lưới giao thông liên vùng quan trọng quốc gia quốc tế, có cửa quốc tế Tịnh Biên, Vĩnh Xương – Tân Châu Long Bình – An Phú Với địa hình đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với hai mùa rõ rệt (mùa mưa mùa khô) thuận lợi trồng lúa nhiều loại ăn khác Bên cạnh vùng Thất sơn An Giang nơi trồng nhiều loại rừng cùng dược liệu quý Với hai sông Tiền sông Hậu chảy qua, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt mang đến nguồn lợi thủy sản không nhỏ cho tỉnh, đặc biệt cá da trơn Là tỉnh có dân số đơng đồng sông Cửu Long đứng thứ sáu tỉnh thành có dân số đơng Việt Nam (tồn tỉnh có 2.164.200 người tính đến tháng năm 2019) nên An Giang có nhiều dân tộc anh em chung sống (gồm có Kinh, Hoa, Chăm, Khmer) Và lẽ đó, tín ngưỡng tơn giáo An Giang đa dạng phong phú An Giang nơi xuất phát số tôn giáo nội sinh Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo An Giang có tơn giáo Nhà nước cơng nhận, gồm: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Công giáo, Tin Lành, Tịnh Độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hồi giáo, Bửu Sơn Kỳ Hương, với gần 1,8 triệu tín đồ (chiếm 78% dân số tồn tỉnh), 487 sở thờ tự hợp pháp, 602 chức sắc 3.400 chức việc Cũng bao vùng miền khác đất nước Việt Nam nói chung tỉnh miền Tây nói riêng, người dân An Giang cần cù siêng năng, thật chất phát Họ sống nghĩa tình ln biết tương trợ lẫn nhau, đồn kết xây dựng tỉnh nhà ngày phát triển tươi đẹp 3.2 Những giá trị tiêu biểu văn hóa tâm linh An Giang 3.2.1 Giá trị vật thể Hàng ngàn sở thờ tự với hàng trăm chùa Phật giáo Bắc Tông xây dựng An Giang Trong đó, số ngơi chùa chùa Tây An, chùa Phước Điền (còn gọi chùa Hang) Châu Đốc, chùa Tam Bửu Tri Tôn, chùa Giồng Thành Tân Châu, Nam Linh Sơn Tự Thoại Sơn, cơng nhận di tích cấp quốc gia Trên sáu mươi chùa Phật giáo Nam Tông trải dài địa bàn huyện Thoại Sơn, Tri Tôn, Châu Thành, Tịnh Biên Tiêu biểu phải kể đến chùa Xvayton Tri Tôn (được công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia) Nói đến An Giang khơng thể khơng nhắc đến Phật giáo Hịa Hảo với thánh địa Tổ Đình, An Hịa Tự thuộc địa bàn huyện Phú Tân đặc biệt tồn di vật Đức Huỳnh Giáo chủ thuở cịn Tín đồ đạo Thiên Chúa đạo Tin Lành đến thăm viếng năm mươi nhà thờ lớn nhỏ đến với An Giang Trung tâm thành phố Long Xun có Tịa Giám mục Giáo phận Long Xuyên, đến Châu Phú có nhà thờ Năng Gù, đến Chợ Mới với nhà thờ Cù lao Giêng – thánh đường xứ Nam Kỳ Ngoài khơng thể thiếu tịa thánh Cao Đài xuất rải rác địa bàn tỉnh Cùng mười sáu đại thánh đường, tám tiểu thánh đường đạo Hồi, tiêu biểu có thánh đường Mubarak Tân Châu biết đến di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Bên cạnh đó, hàng trăm sở thờ tự tín ngưỡng dân gian xây dựng khắp nơi, điển đình thờ Thành Hồng (Lăng Thoại Ngọc Hầu Châu Đốc, đình Bình Mỹ Châu Phú, đình Mỹ Phước – Thành phố Long Xuyên, ) An Giang vốn tiếng với dãy Thất Sơn huyền bí, nhiều núi thuộc dãy Thất Sơn chứa đựng nhiều yếu tố tâm linh Tiêu biểu phải kể đến núi Sam nơi phát tượng Bà Chúa Xứ núi Sam, tính riêng núi hai trăm sở thờ tự từ nhỏ đến lớn tồn 3.2.2 Giá trị phi vật thể Ở An Giang, hàng trăm lễ hội tôn giáo diễn hàng năm Một số lễ hội tôn giáo lớn tỉnh phải kể đến lễ Vía Bà Chúa Xứ Bàu Mướp – Tịnh Biên (ngày 19 đến 21 tháng âm lịch), lễ Vía Bà Chúa Xứ núi Sam – Châu Đốc (23 đến 27 tháng âm lịch), ngày 10 11 tháng âm lịch diễn lễ cúng đình thần Châu Phú Châu Đốc lễ giỗ dinh Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh Chợ Mới; với Phật giáo Hịa Hảo có hai ngày lễ trọng đại năm, ngày khai sáng đạo (18 tháng âm lịch), hai ngày lễ Đản sinh Đức Huỳnh Giáo chủ (25 tháng 11 âm lịch); hệ giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương có lễ Vía Phật Thầy Tây An (12 tháng âm lịch); đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có lễ Vía Đức Bổn Sư Ngô Lợi (12 13 tháng 10 âm lịch); lễ cúng miếu Ông Tà (19 20 tháng Giêng); với lễ hội Công giáo khác địa bàn tỉnh Các lễ hội chuẩn bị quy mơ bản, vừa thể lịng thành kính dân chúng đấng cao, vừa giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tâm linh cách tốt đẹp 9 3.3 Đánh giá xu hướng du lịch tâm linh An Giang Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang, du lịch An Giang xác định bốn trụ cột du lịch tâm linh, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch gắn liền với lịch sử văn hóa; du lịch theo dịng Trong bốn trụ cột đó, du lịch tâm linh trụ cột Bởi lẽ năm có triệu lượt khách du lịch đến An Giang hành hương theo loại hình du lịch tâm linh Cần xác định sản phẩm du lịch đặc thù An Giang để tạo điểm nhấn thương hiệu cho du lịch Với giá trị văn hóa, tâm linh đặc sắc, An Giang tập trung nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm Du lịch văn hóa tâm linh trở thành sản phẩm đặc thù, đồng thời phát triển sản phẩm bổ trợ để gia tăng phong phú cho hệ thống sản phẩm Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch, đáp ứng ngày cao nhu cầu du khách ngồi nước, như: phát triển loại hình du lịch gắn với hệ sinh thái sông, núi, rừng đồng quê; sản phẩm du lịch gắn với đời sống văn hóa cộng đồng bốn dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer; du lịch gắn thể thao truyền thống đại, như: tour tham quan đua thuyền Búng Bình Thiên, đua bị định kỳ Châu Đốc, dù lượn đỉnh núi Cấm tham quan vùng Thất Sơn Tứ giác Long Xuyên, máng trượt đỉnh núi Cấm; du lịch gắn với ẩm thực mua sắm đặc sản; du lịch nghỉ dưỡng, khám phá vùng Thất Sơn, … Sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử nên An Giang du lịch tâm linh ngày có xu hướng phát triển mạnh Lượng khách du lịch tâm linh ngày nhiều hơn, đặc biệt khách du lịch nước Nhu cầu loại hình du lịch mà mở rộng hơn, khách du lịch tâm linh không giới hạn hoạt động gắn liền với tôn giáo mà cịn mở rộng tới hoạt động tín ngưỡng, tinh thần khác du lịch tâm linh kết hợp nghĩ dưỡng, thiền định chăm sóc sức khỏe tâm hồn Vì hoạt động du lịch tâm ngày quyền địa phương quan tâm, hoạt động đầu tư, cải tạo, nâng cấp trọng Dịch vụ quanh điểm du lịch tâm linh mở rộng phát triển nhiều để phục vụ khách du lịch đến thăm 10 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TỈNH AN GIANG 4.1 Thực trạng du lịch tâm linh An Giang 4.1.1 Khách du lịch doanh thu du lịch Năm 2018 tỉnh đón 8,5 triệu lượt khách đến điểm tham quan, du lịch địa bàn tỉnh Trong đó, khách quốc tế ước đạt 100.000 lượt, doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 4.800 tỷ đồng Năm 2019, An Giang đón 9,2 triệu lượt khách tham quan, du lịch (tăng 8,24% so kỳ năm 2018), đạt 100% kế hoạch năm 2019 Trong đó, khách quốc tế ước đạt 120.000 lượt (tăng 20% so cùng kỳ) Doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 5.500 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch năm tăng 14,58% so cùng kỳ năm 2018 Đa số khách du lịch đến với An Giang để cúng bái tham quan đền chùa, đặc biệt khu du lịch Bà Chúa Xứ núi Sam, nên thấy phần lớn doanh thu ngành du lịch tỉnh từ hoạt động du lịch tâm linh mang lại 4.1.2 Nguồn lao động phục vụ du lịch Nguồn nhân lực du lịch tỉnh số lượng hạn chế; cấu theo ngành nghề chưa hợp lý; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước du lịch chưa đáp ứng được, cán chuyên trách làm công tác du lịch địa phương khơng nhiều, có chỗ chưa có Cán quản trị kinh doanh du lịch chưa đào tạo chuyên sâu, số giám đốc doanh nghiệp tư nhân qua đại học hầu hết đào tạo chuyên ngành không liên quan trực tiếp đến du lịch Trừ số người làm việc sở du lịch liên doanh số doanh nghiệp du lịch lớn, đội ngũ nhân viên nghiệp vụ du lịch địa phương cịn thiếu tính chun nghiệp, kỹ nghề nghiệp chưa thục, trình độ ngoại ngữ tin học cịn nhiều chênh lệch Gần nửa số lao động đào tạo du lịch, phần lớn qua khóa học “cấp tốc” ngắn khoảng tháng, dài đến năm, nên kỹ nghề nói chung cịn thấp Nguồn nhân lực du lịch gián tiếp tự phát vùng chiếm gần 70%, hầu hết không chuyên nghiệp, khiến du khách chưa thể hài lòng cách phục vụ, tượng chèo kéo bán hàng đội giá đến thăm điểm đến du lịch tín ngưỡng tâm linh tham gia lễ hội đồng bào dân tộc địa phương 11 4.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Tính đến năm 2019, địa bàn tỉnh có 91 sở lưu trú với 2.665 phịng Trong có 55 khách sạn đạt chuẩn từ đến bốn sáu nhà nghỉ đạt chuẩn phục vụ khách du lịch Ngồi ra, cịn có 21 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lữ hành với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 13 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa Các sản phẩm dịch vụ du lịch bước quan tâm, đầu tư phát triển như: Cáp treo Khu du lịch Núi Cấm huyện Tịnh Biên với chiều dài 3.500 m hạng mục vui chơi, nghỉ dưỡng trình xây dựng; Khu du lịch Núi Sam vinh dự phủ cơng nhận Khu du lịch Quốc gia (theo QĐ 2646/QĐBVHTTDL năm 2018) với quy hoạch tổng thể gồm phân khu chức phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng du khách Ngoài hệ thống đường tỉnh tuyến đường huyết mạch nối liền An Giang với tỉnh khác đầu tư xây dựng nâng cấp, đặc biệt tuyến tránh Long Xuyên xây dựng nhằm tránh ùn tắc sẵn sang đón số lượng lớn khách du lịch đến với tỉnh 4.1.4 Sản phẩm du lịch tâm linh Với ưu sẵn có, thấy du lịch tâm linh An Giang có tiềm phát triển vơ cùng phong phú đa dạng Nhưng dựa nét đặc thù văn hóa, lịch sử tơi cho miếu Bà Chúa Xứ núi Sam với lễ hội Vía Bà Khu du lịch Lâm Viên núi Cấm hai đại diện tiêu biểu cho sản phẩm du lịch tâm linh đặc trưng tỉnh Miếu Bà Chứa Xứ núi Sam với lễ hội Vía Bà: từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng Bà Chúa Xứ - vị thần Đất tồn có tầm ảnh hưởng lớn khắp địa phương miền Nam, tiêu biểu có An Giang Tại An Giang, theo khảo sát thực tế qua chuyến đi, miếu Bà Chúa Xứ có mặt khắp nơi địa bà tỉnh từ Thoại Sơn, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên, Trong đó, bật quy mơ miếu Bà Chúa Xứ núi Sam tọa lạc trung tâm thành phố Châu Đốc Hằng năm, Châu Đốc đón hàng triệu lượt khách du lịch nước đến cúng bái Bà Du khách đến với nhiều mục đích khác nhau, có người đến cầu bình an, cầu sức khỏe, cầu tài lộc, ; có người đến để tham quan, chiêm bái, ; lại có người đến để cúng trả lễ; có người đến mục đích tâm linh đơn Nhưng mong muốn sau thành tâm cúng bái, Bà phù hộ họ có sống tốt Việc viếng Bà diễn gần quanh năm, cao điểm viếng bốn tháng đầu năm (đặc biệt tháng Giêng) Cịn lễ hội Vía Bà thức diễn vào 23 – 27/4 âm lịch 12 hàng năm Mỗi dịp lễ hội, Châu Đốc đón hàng ngàn lượt du khách đổ miếu Bà ngày Năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Bộ Văn hóa, Thơng tin Du lịch Việt Nam công nhận Lễ hội cấp Quốc gia Lễ hội hoạt động văn hóa đặc trưng tỉnh, lễ hội mang tính chất tâm linh Các nghi thức diễn lễ hội bao gồm lễ tắm tượng Bà, lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu Miếu Bà, lễ Túc Yết, lễ Xây Chầu lễ Chánh Tế Những nghi lễ diễn cách trang nghiêm, nét truyền thống từ trăm năm miếu Bà Khu du lịch Lâm Viên núi Cấm: núi cao dãy Thất Sơn (710m), thuận lợi với việc phát triển du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng địa hình, khí hậu tài ngun thiên nhiên mang lại núi Cấm cịn địa điểm lý tưởng phát triển du lịch tâm linh nơi hội tụ hàng trăm điện thờ, nơi tu bậc cư sĩ, đạo sĩ, Du khách lên đỉnh núi Cấm nhiều phương tiện khác (cáp treo, xe máy bộ), cách di chuyển mang đến cho du khách trải nghiệm khác mà núi Cấm mang lại Ở núi Cấm, tham quan hang động, điện thờ, khách du lịch cịn đến chiêm bái danh thắng mang đậm yếu tố tâm linh chùa Phật Nhỏ, chùa Phật Lớn (có tượng Phật Di Lặc cao 33,6m đạt kỷ lục tượng phật núi cao nước ta nói riêng châu Á nói chung), chùa Vạn Linh Đến với Khu du lịch Lâm Viên núi Cấm du khách cịn thưởng thức ăn từ đặt sản núi rừng nơi Với thuận lợi mà cảnh quang thiên nhiên nhiều cơng trình thờ tự, đặt sản miền núi mà nơi mang lại, núi Cấm trở thành điểm đến tiêu biểu mà du khách bỏ lỡ đến với An Giang 4.2 Những tồn nguyên nhân 4.2.1 Tồn Phần lớn điểm tham quan, du lịch An Giang không bán vé mà để du khách tham quan tự Bên cạnh đó, khách du lịch đến với An Giang sử dụng dịch vụ du lịch hạn chế, phần nhiều du khách sử dụng dịch vụ lưu trú có nhu cầu lại qua đêm hay ngắn ngày Thực tế cho thấy, đến du khách chọn cách tối thiểu hóa chi phí du lịch, chẳng hạn chọn khách sạn, quán ăn, dịch vụ, có giá rẻ nên chất lượng phục vụ chắn khơng cao Ngồi ra, nhiều khách du lịch tự chuẩn bị đồ ăn thức uống mang theo chuyến đi, việc chọn mua đặc sản địa phương mang làm quà biếu hạn chế Những điều cho thấy lượng khách du lịch đến với An Giang đông doanh nhận lại khơng tương xứng 4.2.2 Ngun nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, phải kể đến như: 13 Tình hình an ninh trật tự địa phương khơng kiểm sốt ổn định, nhiều tệ nạn điểm tham quan chiêm bái (chèo kéo khách hành hương mua vật phẩm cúng bái, ăn xin, móc túi, hoạt động “bn thần bán thánh”, mê tín dị đoan bùa ngải, xem bói, ) Vào mùa cao điểm vía Bà, đơng người dẫn đến chen lấn xô đẩy, cướp giật xô xát Các hộ kinh doanh bán hàng chất lượng, hàng nhái cho khách, số ”chặt chém” khách nước Nhân viên hộ kinh doanh dịch vụ du lịch thiếu chuyên nghiệp, giành giật khách, thái độ khơng mực với khách Ơ nhiễm mơi trường tự nhiên, nhiều điểm tham quan địa phương không đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường Gây ngại cho du khách đến thăm, đặc biệt khách nước ngồi, họ có tâm lý rời nhanh mà không muốn lại lâu Hoạt động vui chơi giải trí điểm du lịch chưa đa dạng, khơng có q nhiều lựa chọn cho du khách nguyên nhân khiến du khách rời nhanh chóng, gây thất thu cho địa điểm Cơ sở vật chất phục vụ du lịch tâm linh chưa đảm bảo chất lượng đồng Chẳng hạn hàng quán không đảm bảo, giá bất hợp lý; sở lưu trú không đáp ứng đủ điều kiện trang thiết bị chuyên dụng 4.3 Các nước có du lịch tâm linh phát triển 4.3.1 Các nước khu vực châu Á Châu Á điểm đến thu hút nhiều khách du lịch toàn giới, đặc biệt khách hành hương Trong số nước châu lục này, quốc gia Nam Á - Ấn Độ quốc gia Tây Á - Ả Rập Xê Út xem hai nước có du lịch tâm linh phát triển Mark Twain (1897, tr 17), sách mình, Theo đường Xích đạo, bày tỏ kinh nghiệm Ấn Độ: “Trong tôn giáo, tất quốc gia khác người nghèo hưởng cứu tế Ấn Độ đất nước triệu phú nhất” Lập luận không khoa trương, Ấn Độ - quốc gia biết đến “cái nôi” Phật giáo Nhiều tôn giáo lớn khác Ấn Độ giáo, Jaina giáo, đạo Sikh tồn từ lâu đời phát triển rộng khắp lục địa Ấn Độ Xuyên suốt lãnh thổ quốc gia này, khơng khó bắt gặp nhiều địa điểm tôn giáo đạo Hindu, Hồi Sikh, sơng linh thiêng huyền bí chùa chiền, đền thờ, nhà thờ mang đậm dấu ấn tầm ảnh hưởng lịch sử tất bang Ấn Độ Với lợi to lớn đó, du lịch tâm linh tơn giáo Ấn Độ chiếm 90% du lịch nội địa (Haq & Medhekar, 2015) Loại hình du lịch tâm linh, tơn giáo phát triển mạnh 14 mẽ Ấn Độ vậy, tài ngun tơn giáo sẵn có, phần lớn nhờ vào sách du lịch đổi chiến lược quảng bá phủ Ấn Độ Thực tế, nhắc đến quốc gia này, người ta nhắc đến tôn giáo, vị thần phật bắt nguồn từ đây, sơng Hằng linh thiêng huyền bí, thiền yoga, tất giá trị văn hóa thay Ấn Độ với khu ổ chuột nghèo đói hỗn loạn Được biết đến nơi khai sinh đạo Hồi quê hương Nhà tiên tri Mohammad, Ả Rập Xê Út có tầm quan trọng biểu tượng to lớn người Hồi giáo Quốc gia tồn thánh địa Mecca – nơi đặt đá linh thiêng chủa đạo Hồi Người Hồi giáo bắt buộc phải hành hương thánh địa Mecca lần đời Hệ quả, thánh địa Mecca đón 2,5 triệu người đổ từ nhiều nơi giới vào mùa hành hương (lễ Haji) tín đồ theo đạo Hồi Và theo ước tính, số vào khoảng 12 đến 17 triệu năm 2025 Việc 2-3 triệu người hành hương Mecca, thăm quan Medina, quê hương nhà tiên tri Muhammad khiến nhu cầu ăn ở, du lịch, lại tăng mạnh, qua thúc đẩy ngành du lịch nhiều dịch vụ khác Đối với người đạo Hồi, họ tin tưởng hành hương đến thánh địa Mecca giúp họ rửa tội lỗi song song nghĩa vụ bắt buộc hầu hết người đạo Hồi Trên giới có khoảng 1,8 tỷ tín đồ Hồi giáo với tốc độ tăng trưởng 6,7% năm Điều giúp tổng doanh thu du lịch Ả Rập Xê Út tăng mạnh từ 6,7 tỷ USD (năm 2009) lên đến 14,8 tỷ USD (năm 2017) Ở quốc gia này, xã hội xếp để phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực đạo Hồi nên sách thúc đẩy hạn chế du lịch phủ ảnh hưởng sâu rộng đến ngành du lịch 4.3.2 Bài học rút để áp dụng cho An Giang Như đề cập, Ấn Độ Ả Rập Xê Út phát triển loại hình du lịch tâm linh đến ngồi tài ngun tơn giáo sẵn có, họ cịn có sách phát triển chiến lược quảng bá phù hợp, kịp thời hiệu quốc gia Ở Ấn Độ, họ xây dựng cho hình ảnh quốc gia tôn giáo, thiền, yoga mà đặt chân đến bạn tìm thấy cơng thức hàng nghìn năm tuổi cho tuổi trẻ vĩnh cửu, có hội để làm tâm trí, thể tâm hồn Họ khẳng định “thương hiệu du lịch tâm linh” cho riêng ngày phát triển Lee, Scott, & Kim (2008, trang 809) đề cập "người tiếng hiểu rõ ảnh hưởng tích cực việc thu hút người khác ý định viếng thăm du lịch Các hình ảnh quen thuộc có liên quan tích cực đến ý định thăm viếng" Cũng cách gắn kết tình cảm yếu tố đám đơng xã hội thuyết phục đến định du khách đến thăm điểm đến Hiểu rõ điều này, Ấn Độ đẩy mạnh quảng bá du lịch tâm linh người tiếng nước ... văn hóa tâm linh cách tốt đẹp 9 3.3 Đánh giá xu hướng du lịch tâm linh An Giang Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang, du lịch An Giang xác định bốn trụ cột du lịch tâm linh, du lịch sinh... tâm linh mở rộng phát triển nhiều để phục vụ khách du lịch đến thăm 10 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TỈNH AN GIANG 4.1 Thực trạng du lịch tâm linh An Giang 4.1.1 Khách du lịch doanh thu du. .. TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TỈNH AN GIANG 10 v 4.1 Thực trạng du lịch tâm linh An Giang 10 4.1.1 Khách du lịch doanh thu du lịch 10 4.1.2 Nguồn lao động phục vụ du lịch