Luận văn : Phân tích tài chính công ty cao su đà nẵng
Trang 1Phân tích tình hình tài chính c ủa công ty cao su
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
Phan Thị Thanh NhànLâm Thị Ngọc QuyênNguyễn Phạm DuyLê Trọng LâmLỚP : K12 QTC
Đà Nẵng, Tháng 03, năm 2009
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị tr ường với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnhtranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ng ày càng sâu rộng, tất yếudoanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn v à thửthách và phải chấp nhận quy luật đ ào thải từ phía thị trường Đứng trước những thửthách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ng ày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý v à sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũngnhư nhân lực của mình Như ông bà ta thường nói “đồng tiền đi liền khúc ruột”, điềunày cho thấy vấn đề tài chính là rất quan trọng Trong một doanh nghiệp th ì vấn đềnày còn quan trọng hơn nữa, bởi lẽ tình hình tài chính lành mạnh là một trong nhữngđiều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịpnhàng, đồng bộ , đạt hiệu quả Sự l ành mạnh đó có được hay không phụ thuộc phầnlớn vào khả năng quản trị tài chính của doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng
đó nhóm chúng tôi ch ọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính t ại Công Ty cổ phầncao su Đà Nẵng” Thông qua việc phân tích, đánh giá t ình hình tài chính tại công ty
để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tương lai và đưa ra gi ải pháp nângcao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
I.Sơ lược khái quát về công ty CP cao su Đ à Nẵng và hai công ty tham chiếu
1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG
Tên Công ty : Công ty cổ phần cao su Đà nẵngTên tiếng Anh : Danang rubber joint stock companyTên thương mại : DRC
Trụ sở chính : 01 Lê văn Hiến - Phường Khuê Mỹ - Quận Ngũ Hành Sơn Thành phốĐà Nẵng
Điện thoại : 0511.3950824 – 3954942 – 3847408Fax : 0511.3836195 – 3950486
Trang 3Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định số 1446/QĐ –TCCB ngày 18 tháng 04 năm 2005 c ủa Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nay l à bộ côngthương
Công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần từ ng ày01/01/2006.Hoạt động kinh doanh chính của Công ty l à sản xuất, kinh doanh, xuấtnhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su; Chếtạo, lắp đặt thiết bị ng ành công nghiệp cao su; Kinh doanh th ương mại, dịch vụ tổnghợp Sản phẩm sản xuất của công ty l à đa dạng và phong phú nhưng chi ếm tỷ trọnglớn vẫn là sản phẩm săm lốp ô tô Công ty sản xuất các loại lốp si êu trường, siêu trọngphục vụ công trình và khai thác mỏ, trọng lượng trên 2 tấn/1chiếc lốp Đây l à sảnphẩm tại Việt Nam chỉ có công ty cổ phần cao su Đ à Nẵng sản xuất duy nhất Ngo àira công ty còn sản xuất các sản phẩm phục vụ cho ti êu dùng như săm lốp xe đạp, sămlốp xe máy, săm lốp ô tô phục vụ xe tải v à các công ty lắp ráp trong cả nước Công tycòn sản xuất các sản phẩm cao su kỹ thuật phục vụ các nghành công nghiệp khác.
2.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PH ẦN CAO SU HÒABÌNH
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Cao su Hoà Bình Tên tiếng Anh: Hoa Binh Rubber Joint stock Company.Tên viết tắt: HORUCO
Trang 4Giấy CNĐKKD: Số 4903000095 do Sở Kế hoạch v à Đầu tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàucấp ngày 22/4/2004 Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 07/5/2008 Vốn điều lệ tại thờiđiểm thành lập là 96.000.000.000 đồng Hiện tại là 172.609.760.000 đồng.
Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 02/5/2004.Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
Trồng cây cao su, cà phê, điều
Khai thác, thu mua và ch ế biến mủ cao su (SVR CV60, SVR CV50, SVR 3L,SVR 5, SVR 10, SVR 20).
Mua bán nông sản thô chưa chế biến (lông động vật, da ch ưa thuộc, sữa tươi,các lọai rau củ hạt, tơ, len thô, mủ cao su,…);
Mua bán nông sản sơ chế;
Thời hạn hoạt động của Công ty: 50 năm.Cơ cấu sở hữu vốn công ty:
Tên cổ đông Số cổ phần Tỷ lệNhà nước 9.804.000 55,00%
3.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH
Tên công ty: Công ty C ổ phần Cao su Tây NinhTên quốc tế : Tay Ninh Rubber Joint Stock CompanyTên viết tắt: TRC
Trụ sở chính: Xã Hiệp Thạnh, Huyện Gò Dầu, Tỉnh Tây NinhĐiện thoại +84-(0)66-85.36.06
Trang 5Ninh thành Công ty TNHH m ột thành viên hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp v àchính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2005 Đến ngày 15/02/2006, Thủ TướngChính phủ có quyết định phê duyệt đề án sắp xếp, đổi mới Nông tr ường quốc doanhtrực thuộc Tổng Công ty Cao Su Việt Nam, trong đó có Công ty TNHH một th ànhviên Cao Su Tây Ninh Sau đó, theo Ngh ị định 187/2004/NĐ -CP ngày 16/11/2004 củaChính phủ, Công ty lựa chọn h ình thức “Bán một phần vốn Nh à nước hiện có tạidoanh nghiệp”theo Quyết định số 3549/QĐ -ĐMDN ngày 21/11/2006.- Với Giấy Chứng Nhận Đăng ký Kinh Doanh số 4503000058 ng ày 28/12/2006, Côngty Cổ Phần Cao su Tây Ninh đã chính thức chuyển thành công ty cổ phần.- Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán TRC ngày 24/07/2007 trên sàn giaodịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Tổ chức t ư vấn: công ty cổ phần chứng khoán caosu Kiểm toán độc lập: công ty t ư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)-chinhánh TP Hồ Chí Minh.
- Dịch vụ ăn uống
- Kinh doanh vật tư tổng hợp
- Khảo sát, thiết kế các công tr ình xây dựng giao thông- Thi công công trình thủy lợi
- Kinh doanh nhà đất
- Thi công xây lắp các công trình giao thông, các công trình th ể thao, cấp thoátnước, xử lý nước thải, mạng lưới điện đến 35KV, san lắp mặt bằng.
II.Phân tích tổng quát tình hính tài chính
Phân tích tình hình tài chính c ủa công ty cao su DRC v à so sánh với công ty caosu Hòa Bình và công ty cao su Tây Ninh Dựa vào các bảng tính trong Excel để phântích xu hướng tình hình tài chính của Công ty cao su DRC so sánh với công ty cao suHòa Bình và công ty cao su Tây Ninh trong hai n ăm gần đây nhất năm 2007, năm2008.
Trang 6Qua bảng tính của công ty cao su DRC chúng tôi nhận thấy rằng.
1 Phân tích sự biến động của tài sản
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của công Ty cao s u ĐRC năm 2008tăng so với năm 2007 là 24,839,127,626 đồng tức là tăng 4,25% Trong khi đó tài s ảnnăm 2008 của công ty Hòa Bình tăng so với năm 2007 là 5% ; tài sản năm 2008 củacông ty Tây Ninh tăng so v ới năm 2007 là 23,13 % ;
+Tài sản ngắn hạn:
Ta thấy tài sản ngắn năm 2008 giảm so với năm 2007 đến giảm 3,19% t ương ứng vớilượng tiền là 13.956.179.552 đồng Kết hợp với phân tích dọc th ì tài sản ngăn hạntrong năm 2007 chiếm 74,9% trong tổng tài sản, vì tổng tài ngắn hạn của năm 2008giảm nên đã làm cho tài sản dich chuyển xuống v à chiếm 69,55% Nguyên nhân củaviệc này là do Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 59,04%, tương ứng với lượng21,278,435,178 đồng,Và hàng tồn kho tăng 15,08% tương ứng với lượng là36,220,907,779 đồng.
=>Qua quá trình phân tích đã thể hiện, trong năm 2008, tài sản ngắn hạn đã giảmxuống, sự ứ động của h àng hóa nhiều thể hiện ở chổ hàng tồn kho tăng lên Trong năm2008, công ty có lượng tồn kho rất cao, nh ư vậy sẽ làm tồn đọng vốn Như vậy,ta cóthể thấy qua năm 2008 , công ty đã mở rộng các khoản bán tín dụng để lôi kéo kháchhàng, điều này công ty đã thành công khi doanh thu thuần của năm 2008 có tăng10,32% so với năm 2007, đây là một điều rất cố gắng của công ty, vì trong năm 2008đã có rất nhiều sự biến động về giá và chất lượng đối với các công ty kinh doanh lĩnhvực này.
Trong khi đó công ty cao su H òa Bình tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng so vớinăm 2007 lên đến 21,89%, và năm 2008 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm 44,51 %.Tài sản ngắn hạn tăng do tiền v à các khảon tương đương tiền tăng lên.
Công ty cao su Tây Ninh tài s ản ngắn hạn năm 2008 tăng so với năm 2007 l ên đến82,6%, và năm 2008 t ỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm 47,38% T ài sản ngắn hạntăng do tiền và các khảon tương đương tiền; các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên.
+Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn năm 2008 tăng 26,44 % so với năm 2007, tăng một lượng38,795,307,178 đồng Nguyên nhân của sự biến động này là do tài sản cố định năm2008 tăng 25,45 % so v ới năm 2007, và tài sản dài hạn khác năm 2008 tăng 99,19% sovới năm 2007, mặc dù tài sản cố định và tài sản dài hạn khác tăng lên rất nhiều, nhưngcác khoản phải thu và các khoản đầu tư dài hạn không tăng mà co chi ều hướng giảm,vì thế tài sản dài hạn chỉ tăng 26,44%.
Trang 7=>Qua phân tích ở trên, ta thấy chủ yếu là tài sản cố định của công ty tăng, c ơ sở vật
chất của công ty đã được tăng cường, qui mô về sản xuất đ ã được mở rộng, điều nàycũng chứng tỏ là là chi phí xây dựng cơ bản dở dang qua 2 năm đ ã tăng lên một cáchmạnh mẽ Trong khi đó công ty lại giảm đ i các khoản đầu tư dài hạn, vì thế, công ty sẽmất đi một lượng lợi tức trong dài hạn cho doanh nghiệp Qua 2 năm, công ty đ ã giảmđi các khoản phải thu dài hạn, vì thế công ty sẽ không bị chiếm dụng vốn lâu.
Tài sản dài hạn của công ty Hòa Bình giảm 5,51% so với năm 2007, và năm 2008 tàisản dài hạn chỉ chiếm 55,49% trong tổng tài sản.
Tài sản dài hạn của công ty Tây Ninh giảm 4,79% so với năm 2007, v à năm2008 tài sản dài hạn chỉ chiếm 52,62% trong tổng tài sản
2 Phân tích sự biến động của nguồn vốn:
Nguồn vốn của công ty ĐRC năm 2008 tăng 4,25% so với năm 2007, t ương ứng vớilượng tăng là 24,839,127,626 đồng.
+ Nợ phải trả:
Nợ phải trả 2008 tăng so với 2007 l à 6,03%, tương ứng với lượng tăng là22,652,389,782 đồng, Kết hợp với phân tích dọ c thì NPT trong năm 2007 chi ếm64,32% trong tổng nguồn vốn, vì tổng nguồn vốn của năm 2008 tăng l ên nên đã làmcho NPT dich chuyển tăng lến và chiếm 65,41% Nguyên nhân của sự biến động nàylà do nợ ngắn hạn tăng và nợ dài hạn giảm, trong đó nợ ngắn hạn nă m 2008 tăng15,81% so với năm 2007, và nợ dài hạn giảm 16,43%, nhưng tỷ trọng của nợ dài hạnnăm 2008 tăng lên t ừ 44,8% lên 49,77% và nợ ngắn hạn giảm từ 19,52% xuống c òn15,65%.
Trong khi đó, nợ phải trả của công ty H òa Bình cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng thấphơn công ty ĐRC Năm 2008 tăng 2,37% so v ới năm 2007, và năm 2008 nợ ngắn hạncủa công ty Hòa Bình chiếm tỷ trọng so với nguồn vốn l à 16,51%.
+ Vốn chủ sở hữu:
Nhìn vào bảng ta thấy rằng, vốn chủ sở hữu năm 20 08 tăng 1,05% so với năm 2007tương ứng với số tiền là 2,186,737,844 , nhưng theo phân tích d ọc ta thấy năm 2007VCSH chiếm 35,68% trong tổng nguồn vốn, năm 2008 VCSH chiếm 34,59% Sở dĩ cósự giảm này là do VCSH năm 2008 tăng nhưng s ự tăng ít hơn so với Sự tăng của tổngnguồn vốn.
3 Phân tích doanh thu và chi phí
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cao su Đ à Nẵng tăng10,32% trong đó GVHB năm 2008 tăng 10,36% so v ới năm 2007.chi phí BH 31,33%và chi phí QLDN tăng 34,41% LN t ừ HĐKD giảm 42,09% LNST giảm 34,41%.Trong khi đó công ty cao su H òa Bình Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
Trang 8vụ tăng giảm 2,04% trong đó GVHB năm 2008 tăng 7,99% so với năm 2007.chi phíBH giảm 2,79% và chi phí QLDN giảm 17,13% LN từ HĐKD giảm 37,4% LNSTgiảm 33,77%.Và công ty cao su Tây Ninh Doanh thu thu ần về bán hàng và cung cấpdịch vụ tăng 11,58% trong đó GVHB năm 2008 tăng 17,68% so với năm 2007.chi phíBH giảm 1,22% và chi phí QLDN tăng 12,08% LN t ừ HĐKD tăng 10,06% LNSTtăng 13,09%
III.Phân tích các thông số tài chính
Qua bảng phân tích chỉ số thì cho ta thấy:
ROE của DRC qua 2 năm 2007 v à 2008 đều có xu hướng thấp hơn so với công ty caosu Tây ninh và công ty cao su Hòa Bình, điều này chứng tỏ hiệu suất tài chính củacông ty thấp và điều này đã làm cho công ty kém h ấp dẫn đối với các nhà đầu tư hơnso với 2 công ty ( cao su tây Ninh v à cao Su Hòa Bình) cùng ngành thể hiện ở chổ năm2007 là 0,34 đến năm 2008 thì là 0,22 Nguyên nhân nhân là do ROA c ủa công ty thấptừ 0,12 trong năm 2007 xuống c òn 0,07 trong năm 2008 Và từ bảng thông số ta cũngthấy rằng tốc độ giảm của ROA nhanh h ơn tốc độ giảm của ROE Mặc d ù, số nhânvốn chủ của năm 2008 tăng so với năm 2007, nh ưng tốc độ tăng thấp trong khi đó tốcđộ tăng của ROA nhanh v ì vậy đã làm cho ROE của công ty giảm Số nhân vốn chủcủa thể hiện ở thông số nợ, thông số nợ của công ty trong năm 2008 tăng h ơn so vớinăm 2007 Điều này cũng thể hiện ở phân tích khối, nợ phải trả của năm 2007 chiếm64.32% trên tổng nguồn vốn, năm 2008 th ì nợ phải trả chiếm 65.41% tr ên tổng nguồnvốn từ đây ta thấy rằng, càng ngày công ty đã tăng các khoản nợ.
ROE, và ROA còn liên quan đến vòng quay tài sản và lợi nhuận ròng biên Vòng quaytài sản của công ty trong năm 2008 tăng h ơn so với năm 2007 và cao hơn so vơingành, nhưng lợi nhuận ròng biên của công ty trong năm 2008 l ại có xu hướng giảmso với năm 2007 từ 0,06 trong năm 2007 xuống c òn 0,03 trong năm 2008 và thấp hơnso với ngành rất nhiều Điều này cho ta thấy vòng quay tài sản có cải thiện nhưng lợinhuận ròng biện có xu hướng giảm mà tốc độ giảm nhanh, vì vậy ROA và ROE củacông ty có xu hướng giảm Với xu hướng giảm của ROA và ROE thì sẽ ảnh hưởng đếngiá của cổ phiếu và giá cổ phiếu của công ty giảm.
Ta thấy kỳ thu tiền bình quân có xu hướng giảm cao hơn so với công ty Hòa bìnhnhưng thấp hơn so với công ty Tây Ninh Điều n ày chứng tỏ, trong năm 2008 công tyđã không có nhiều chính sách mở rộng tín dụng để thu hút khách hàng Điều này,chứng tỏ các khoản phải thu của công ty trong năm 2008 giảm so với năm 2007, điềunày cũng cho chúng ta thấy là công ty sẽ không bị ứ đọng vốn, nh ưng cần phải cónhững chính sách tín dụng ph ù hợp dành cho các khách hàng truy ền thống của công ty.Trong khi đó, công ty Tây Ninh có k ỳ thu tiền bình quân tăng, điều này chứng tỏ công
Trang 9ty Tây Ninh đã mở rộng các khoản tín dụng cho các khách hàng, đi ều này đã thu hútmột lượng lớn khách hàng.
Ta thấy thời gian giải tỏa h àng tồn kho của công ty cao h ơn so với công ty Tây Ninhvà công ty Hòa Bình Điều này chứng tỏ, hàng của công ty năm trong kho lâu, sẽ l àmứ đọng vốn, thời gian giải tỏa hàng tồn kho của năm 2008 lại cao h ơn so với năm 2007(năm 2007 là 84 ngày, năm 2008 là 87, 36 ngày) Trong khi đó, công ty H òa Bình cóthời gian giải tỏa hàng tồn kho thấp (năm 2007 l à 60,77 ngày, năm 2008 xu ống còn48,3 ngày) và công ty Tây Ninh cũng có thời gian giải tỏa h àng tồn kho thấp năm 2007là 34,93 ngày , năm 2008 là 20, 3 ngày.
Kỳ trả tiền bình quân của công ty có su hướng giảm, và thấp hơn so với công ty TâyNinh và công ty Hòa Bình Nh ư vậy công ty đã không có những chiến lược để thươnglượng với nhà cung cấp để nới rộng thời gian thanh tóan Trong khi đó, công ty TâyNinh và Công ty Hòa Bình đã có những chiến lược thương lựơng đàm phán với nhàcung cấp để mở rộng thời gian thanh toán , vì vây sẽ tạo cho họ có một nguồn v ốntrong ngắn hạn.
Thông số khả năng thanh toán của công ty qua 2 năm đều giảm, l à vì tài sản ngắn hạncủa công ty giảm, trong khi đó nợ ngắn hạn của công ty lại tăng không nhiều, điều n àynó làm cho khả năng thanh toán hiện thời v à khả năng thanh toán nhanh của công tygiảm đi Điều này cũng cho ta thấy rằng công ty ng ày còn mất khả năng thanh toán cáckhoản nợ Trong khi đó công ty H òa Bình lại có khả năng thanh toán nhanh và khảnăng thanh toán hiện thời tốt hơn so với công ty, và tốt hơn so với công ty Tây Ninh.Khả năng thanh toán của Công ty Tây Ninh ng ày càng thấp.
Qua phân tích tình hình tài chính thông qua các con s ố của công ty cao su Đ à Nẵng vàhai công ty tham chiếu ta thấy rằng tình hình tài chính của công ty cao su Đ à Nẵngnhìn chung không ổn định bằng hai công ty tham chiếu Trong năm 2008 giảm do ảnhhưởng chung của biến động t ình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng trựctiếp đến hầu hết tất cả các công ty v ì vậy việc kinh doanh kém hiệu quả v à tình trạnglỗ trong năm 2008 là kết quả tất yếu của công ty.
Trang 10LỜI KẾT
Bất cứ doanh nghiệp n ào cũng muốn phát triển về quy mô lẫn doanh số, đó không chỉđơn thuần là những hoạt động kinh doanh m à còn cần phải có những phân tích t àichính đúng đắn để có thể đưa ra nhữngquyết định chuẩn xác , hợp lý nhằm thúc đẩycác hoạt động của công ty Qua việc phân tích t ài chính của công ty cổ phần cao su Đ àNẵng và hai công ty tham chiếu, ta thấy được tầm quan trọng của quản trị t ài chính Từviệc phân tích tài chính thì ta mới có thể đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phânphối , sử dụng và quản lý nguồn vốn, đồng thời t ìm ra những khả năng tiềm tàng vềvốn của công ty.
Trang 11BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2008
CÔNG TY CP CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC)
Địa chỉ: 01 Lê Văn Hiến - Quận Ngũ Hành Sơn - TP Đà Nẵng
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
% THEO QUYMÔ
STT NỘI DUNGNĂM 2007NĂM 2008
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 151,669,643,976 120,871,563,847 (30,798,080,129) 79.69 25.95 19.84
Trang 12- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1,840,323,800 19,434,517,810 17,594,194,010 1056.04 0.31 3.19
5 Tài sản dài hạn khác 3,185,179,000 6,344,407,211 3,159,228,211 199.19 0.55 1.04
IIITỔNG CỘNG TÀI SẢN584,407,545,991 609,246,673,617 24,839,127,626104.25100100IVNợ phải trả375,874,139,912 398,526,529,694 22,652,389,782106.0364.3265.41
Trang 13132 Nguồn kinh phí và quỹ khác (62,637,171) (657,700,573)
(595,063,402) 1050.02 -0.01 -0.11- Quỹ khen thưởng phúc lợi (62,637,171) (657,700,573) (595,063,402) 1050.02 -0.01 -0.11
- Nguồn kinh phí đã hình thành
VITỔNG CỘNG NGUỒN VỐN584,407,545,991 609,246,673,617 24,839,127,626104.25100100KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
STT Chỉ tiêuNĂM 2007NĂM 2008NĂM
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,182,137,531,918 1,317,074,770,390 111.412 Các khoản giảm trừ doanh thu 12,356,868,744 26,557,127,396 214.923 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
Trang 14149 Chi phí quản lý doanh nghiệp 17,378,986,193 19,857,822,359 114.26
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 73,768,880,810 42,718,165,892
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 70,867,562,984 46,481,188,876 65.59
18 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu (*)