1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG MÔN TRIẾT HỌC DÀNH CHO HỌC VIÊN

31 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG MÔN TRIẾT HỌC (Dùng cho học viên NCS không chuyên) Phân phối số tiết mơn học: Chương số tín chương Tổ chức dạy - học Số tiết lí thuyết Tuần 3 6 6 10 11 12 10 11 Cộng 4 60 13 14 15 Số tiết Thực hành 2 4 4 2 4 3 4 60 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Số tiết Tự học, tự n.c 4 8 8 4 8 6 8 120 Tổng Số tiết tín Ghi 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 180 (Lưu ý: phụ lục đề cương xây dựng cho 15 tuần/học kỳ – tức tuần học buổi, buổi tín Trong thực tế, lịch xếp tuần học buổi, buổi tín Vì vậy, buổi học tương ứng với nội dung yêu cầu công việc tuần theo phụ lục đề cương này) -NỘI DUNG LÊN LỚP CỦA MỖI TUẦN Tuần thứ nhất: Số tiết học: - Tổng số: 12 tiết Số tiết lên lớp (bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận chữa tập): tiết; - Số tiết thực hành: không; - Số tiết tự học: tiết Mục tiêu tuần này: Học viên cần nắm được: khái niệm triết học, đối tượng triết học, chức triết học đời sống xã hội Phân biệt khác biệt triết học khoa học cụ thể Thấy vai trò phương pháp luận triết học hoạt động người Hiểu điều kiện đời, nội dung, đóng góp hạn chế triết học Phật giáo ấn Độ cổ đại Đối với học viên: - Số tự học – tự nghiên cứu: 8, + Đọc giáo trình tài liệu tham khảo: 6, + Chuẩn bị để trình bày: - Đọc giáo trình mơn học từ trang đến trang 29 - Đọc tài liệu tham khảo + Tài liệu 1: Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập, T.1 + Tài liệu 2: Lịch sử chủ nghĩa Mác (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập, T.1 - Các vấn đề thảo luận: + Vấn đề 1: Vấn đề định nghĩa triết học qua thời kì; + Vấn đề 2: Sự biến đổi đối tượng triết học lịch sử; + Vấn đề 3: Vai trò triết học đời sống xã hội Nội dung: Chương Triết học vai trò triết học đời sống xã hội Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 1.1 Khái luận triết học đối tượng nghiên cứu triết học 1.1.1 Khái niệm triết học 1.1.2 Đối tượng triết học 1.2 Tính quy luật hình thành, phát triển triết học Các vấn đề tự học: 1.3 Vai trò triết học đời sống xã hội 1.3.1 Vai trò giới quan phương pháp luận triết học 1.3.1 Vai trò triết học khoa học cụ thể tư lý luận Chương Khái lược lịch sử triết học phương Đông 2.1 Triết học ấn Độ cổ, trung đại Các vấn đề tự học: 2.1.1 Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù triết học ấn Độ cổ, trung đại Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 2.1.2 Một số nội dung triết học ấn Độ cổ, trung đại Tuần thứ hai: Số tiết học: - Tổng số: 12 tiết Số tiết lên lớp (bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận chữa tập): tiết; - Số tiết thực hành: không; - Số tiết tự học: tiết Mục tiêu tuần này: Nắm điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hoá, kinh tế, xã hội cho hình thành triết học Trung Quốc cổ đại Nắm số quan điểm học thuyết âm dương, ngũ hành, học thuyết Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Hiểu giá trị hạn chế trường phái ảnh hưởng tư tưởng đời sống tinh thần xã hội phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng Những cơng việc cần làm học viên: - Số tự học – tự nghiên cứu: 8, + Đọc giáo trình tài liệu tham khảo: 6, + Chuẩn bị để trình bày: - Đọc giáo trình mơn học từ trang 30 đến trang 55 - Đọc tài liệu tham khảo + Tài liệu 1: Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập, T.1 + Tài liệu 2: Hồ Thích, Minh Đức dịch, Nguyễn Đăng Thục giới thiệu (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội - Các vấn đề thảo luận: + Vấn đề 1: Thuyết danh vai trị thuyết danh thể chế phong kiến phương Đông Việt Nam; + Vấn đề 2: Vấn đề vô vi Lão Tử; + Vấn đề 3: ảnh hưởng tư tưởng triết học Trung Quốc Việt Nam Nội dung: 2.2 Triết học Trung Quốc cổ, trung đại Các vấn đề tự học: 2.2.1 Điều kiện đời phát triển nét đặc thù triết học Trung Quốc cổ, trung đại Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 2.2.2 Một số nội dung triết học Trung Quốc cổ, trung đại - Tuần thứ ba: Số tiết học: - Tổng số: 12 tiết Số tiết lên lớp (bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận chữa tập): tiết; - Số tiết thực hành: không; - Số tiết tự học: tiết Mục tiêu tuần này: Nắm đặc điểm vật, tâm, quan niệm đạo làm người, đặc trưng chủ nghĩa yêu nước tư tưởng triết học Việt Nam số tư tưởng triết học Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng triết học Việt Nam Nắm điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hoá, kinh tế, xã hội, đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại vai trò đặt tảng cho phát triển triết học nhân loại Nắm điều kiện hình thành vai trị giới quan phương pháp luận triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại việc hình thành phương thức sản xuất - phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nắm vai trò phương pháp luận cho trị, khoa học chủ nghĩa xã hội không tưởng triết học Pháp kỉ XVII-XVIII Những công việc cần làm học viên: - Số tự học – tự nghiên cứu: 8, + Đọc giáo trình tài liệu tham khảo: 6, + Chuẩn bị để trình bày: - Đọc giáo trình mơn học từ trang 55 đến trang 128 - Đọc tài liệu tham khảo + Tài liệu 1: Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), Dỗn Chính, Vũ Văn Cầu (2005), Đại cương triết học Việt Nam từ khởi nguyên đến 1858, Nxb Thuận Hoá, Huế + Tài liệu 2: Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên, 2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội - Các vấn đề thảo luận: + Vấn đề 1: Việt Nam có triết học khơng? + Vấn đề 2: Sự tương đồng khác biệt tư tưởng triết học Hồ Chí Minh tư tưởng triết học Việt Nam + Vấn đề 3: Tại người ta nói triết học Hy Lạp cổ đại đặt móng cho triết học sau này? + Vấn đề 4: Tại nói triết học Tây Âu thời kì cận đại sở lý luận cho cách mạng tư sản? Nội dung: 2.3 Tư tưởng triết học Việt Nam lịch sử Các vấn đề tự học: 2.3.1 Điều kiện hình thành, phát triển đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam lịch sử Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 2.3.2 Những nội dung tư tưởng triết học Việt Nam Các vấn đề tự học: 2.3.3 Vai trị Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng triết học Việt Nam Chương Khái lược lịch sử triết học phương Tây 3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại Các vấn đề tự học: 3.1.1 Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù triết học Hy Lạp cổ đại Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 3.1.2 Một số nội dung triết học Hy Lạp cổ đại 3.2 Triết học Tây Âu trung cổ Các vấn đề tự học: 3.2.1 Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù triết học Tây Âu trung cổ 3.2.2 Một số nội dung triết học Tây Âu trung cổ 3.3 Triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại Các vấn đề tự học: 3.3.1 Triết học Tây Âu thời phục hưng Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 3.3.2 Triết học Tây Âu thời cận đại (XVII – XVIII) Tuần thứ tư: Số tiết học: - Tổng số: 12 tiết Số tiết lên lớp (bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận chữa tập): tiết; - Số tiết thực hành: không; - Số tiết tự học: tiết Mục tiêu tuần này: Nắm điều kiện đời triết học cổ điển Đức, triết học nhị nguyên Cant, tính hợp lí tảng phương pháp luận tảng lý luận triết học Hegel triết học Mác, tính tiến chủ nghĩa vật nhân Feuerbach - tảng triết học Mác, giá trị hạn chế phương pháp biện chứng tâm triết học cổ điển Đức Nắm điều kiện đời, trình hình thành, nội dung bản, đóng góp hạn chế trào lưu triết học phương Tây phát triển kinh tế – xã hội đương sở biết phân tích, chọn lọc, tiếp nhận học thuyết triết học quan điểm tư tưởng hợp lí với điều kiện kinh tế – xã hội nước ta Những công việc cần làm học viên: - Số tự học – tự nghiên cứu: 8, + Đọc giáo trình tài liệu tham khảo: 6, + Chuẩn bị để trình bày: - Đọc giáo trình từ trang 129 đến trang 156 - Đọc tài liệu tham khảo + Tài liệu 1: Lịch sử phép biện chứng (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập, T.4 + Tài liệu 2: Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội - Các vấn đề thảo luận: + Vấn đề 1: Tại nước Đức lại có triết học phát triển nước phương Tây khác? + Vấn đề 2: Tính hợp lí phép biện chứng Hêghen; + Vấn đề 3: Tại phương Tây tiếp tục có trào lưu triết học lúc khu vực khác lại xuất hiện? Nội dung: 3.4 Triết học cổ điển Đức Các vấn đề tự học: 3.4.1 Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù triết học cổ điển Đức Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 3.4.2 Một số nội dung triết học cổ điển Đức 3.5 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Các vấn đề tự học: 3.5.1 Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù triết học phương Tây đại Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 3.5.2 Một số nội dung triết học phương Tây đại Tuần thứ năm: Số tiết học: - Tổng số: 12 tiết Số tiết lên lớp (bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận chữa tập): tiết; - Số tiết thực hành: không; - Số tiết tự học: tiết Mục tiêu tuần này: Hiểu tiền đề đời, tính tất yếu việc xuất triết học Mác Hiểu giai đoạn phát triển chủ yếu triết học thời kì C Mác Ph Ăngghen nội dung giai đoạn Những cơng việc cần làm học viên: - Số tự học – tự nghiên cứu: 8, + Đọc giáo trình tài liệu tham khảo: 6, + Chuẩn bị để trình bày: - Đọc giáo trình từ trang 157 đến trang 226 - Đọc tài liệu tham khảo + Tài liệu 1: Lịch sử chủ nghĩa Mác (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập, T.1 + Tài liệu 2: Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên), Lê Trọng Ân (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.ăngghen - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Các vấn đề thảo luận: + Vấn đề 1: Tại nói triết học Mác đời mở đầu cho hình thái kinh tế – xã hội mới? + Vấn đề 2: Vai trò C Mác việc hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, triết học Mác – Lênin nói riêng + Vấn đề 3: Vấn đề Ph ăngghen đề cập nguồn gốc sống, nguồn gốc người? Nội dung: Chương Khái lược lịch sử triết học Mác – Lênin Các vấn đề tự học: 4.1 Điều kiện đời triết học Mác 5.3 Những nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng việc vận dụng vào nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn 5.3.1 Tơn trọng khách quan 5.3.2 Phát huy tính động chủ quan Chương Phép biện chứng vật - Phương pháp luận nhận thức khoa học thực tiễn Các vấn đề tự học: 6.1 Khái quát lịch sử phát triển phép biện chứng nội dung phép biện chứng vật 6.1.1 Siêu hình biện chứng; khái quát lịch sử phát triển phép biện chứng 16 Tuần thứ chín: Số tiết học: - Tổng số: 12 tiết Số tiết lên lớp (bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận chữa tập): tiết; - Số tiết thực hành: không; - Số tiết tự học: tiết Mục tiêu tuần này: - Hiểu thực chất quy luật phát triển tự nhiên xã hội; - Phân biệt phương pháp luận phương pháp; phương pháp triết học phương pháp chung Những công việc cần làm học viên: - Số tự học – tự nghiên cứu: 8, + Đọc giáo trình tài liệu tham khảo: 6, + Chuẩn bị để trình bày: - Đọc giáo trình từ trang 329 đến trang 355 - Đọc tài liệu tham khảo + Tài liệu 1: Lịch sử phép biện chứng (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập, t.5 + Tài liệu 2: Calaro R.Ceniza, Romualdo E Abulad tuyển chọn, giới thiệu, Lưu Văn Hy dịch (2005), Nhập mơn triết học, siêu hình học, thần học vũ trụ luận, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - Các vấn đề thảo luận: + Vấn đề 1: Các quy luật phép biện chứng vật nói lên điều gì? + Vấn đề 2: Phương pháp luận; phương pháp, phương pháp triết học; + Vấn đề 3: Vấn đề vận dụng phép biện chứng vào hoạt động Nội dung: Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 6.1.2 Nội dung phép biện chứng vật Các vấn đề tự học: 6.2 Phương pháp phương pháp luận Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật 6.2.1 Phương pháp phương pháp luận 6.2.2 Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật 17 - 18 Tuần thứ mười: Số tiết học: - Tổng số: 12 tiết Số tiết lên lớp (bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận chữa tập): tiết; - Số tiết thực hành: không; - Số tiết tự học: tiết Mục tiêu tuần này: - Nắm số phạm trù thực khách quan, hoạt động, thực tiễn, thực tế; khoa học, ý thức, tư tưởng lý luận; - Nắm thực chất của nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác – Lênin Những công việc cần làm học viên: - Số tự học – tự nghiên cứu: 8, + Đọc giáo trình tài liệu tham khảo: 6, + Chuẩn bị để trình bày: - Đọc giáo trình từ trang 356 đến trang 370 - Đọc tài liệu tham khảo + Tài liệu 1: Nguyễn Văn Thường (Chủ biên, 2004): Một số vấn đề kinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Tài liệu 2: Chu Thượng Văn – Chu Cẩm Uý – Trần Tích (1999), Chủ nghĩa xã hội gì? Xây dựng chủ nghĩa xã hội nào? Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - Các vấn đề thảo luận: + Vấn đề 1: Phân biệt hoạt động vật chất với hoạt động khác + Vấn đề 2: Phân biệt lý luận với khoa học + Vấn đề 3: Phân biệt thực tiễn với thực tế Chương Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác- Lênin Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 7.1 Phạm trù thực tiễn phạm trù lý luận 7.1.1 Phạm trù thực tiễn 7.1.2 Phạm trù lý luận 7.2 Những yêu cầu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 19 ... vấn đề thảo luận: + Vấn đề 1: Vấn đề định nghĩa triết học qua thời kì; + Vấn đề 2: Sự biến đổi đối tượng triết học lịch sử; + Vấn đề 3: Vai trò triết học đời sống xã hội Nội dung: Chương Triết học. .. không; - Số tiết tự học: tiết Mục tiêu tuần này: Học viên cần nắm được: khái niệm triết học, đối tượng triết học, chức triết học đời sống xã hội Phân biệt khác biệt triết học khoa học cụ thể Thấy... Triết học vai trò triết học đời sống xã hội Các vấn đề giảng, thảo luận lớp: 1.1 Khái luận triết học đối tượng nghiên cứu triết học 1.1.1 Khái niệm triết học 1.1.2 Đối tượng triết học 1.2 Tính quy

Ngày đăng: 24/11/2022, 19:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w