1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xi măng hà tiên 2 – cần thơ

63 304 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 13,81 MB

Nội dung

Trang 1

Trung ta

TRUONG DAI HOC CAN THO

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH TAI

|: 2° '°' CƠNG TY Cổ BĐ ÄĐ'XF MĂNG n5Uiên cứu

HA TIEN 2 - CAN THƠ

Fido vién huong dan Sinh viên thực hiện

VƯƠNG QUOC DUY LÊ CƠNG HẦU

Mã số SV: 4043327

Lớp : Tài chính doanh nghiệp khố 30

Cần Thơ - 2008

Trang 2

MUC LUC

Trang

Chương 1: GIỚI 'THIỆU - 5- 5-5 5-5 s55 + s se sSs£s£sSs£seseseessesese 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài 2< 2221 3111321112111 1151111111 xe 1

1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - - - - 0013101001100 9 10 11 vn vớ 2 1.2.1 Mục tiêu chung - - - - Ăn và 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ ¿<< xE1 E1 E116 1111111111111 111 11x ckrkg 2

1.3 Phương pháp nghiên CỨU - - << << 3 01 0 ng ke 2 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu -. +2 + <<+zsc+csezrecxe 2

1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu ¿+ + + 2 s+x+E+EE£EE£EeEsrrsrrsreee 2

I 3308:1400 0 3

1.4.1 Phạm vi về khơng gian 5 +52 S252 S2 S2 SE £x‡E£E£EeveEersrsrxrered 3 1.4.2 Phạm vi về thời gian 2E +E+ESESxcxSxSSx HT g g x ree 3

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu - - 6 xxx c ng gr ng grrret 3

1.5 Lược khảo tài liệu . ¿G22 SE S1 3 E2 1 311151311 111121 1311111311 xe gyyeg 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

Trung tan, elagvew en Can Tho @ Tai liéu học tập va nghiền, cứu

2.1Phương pháp luận - - 11111 S9 ng vớ 7 2.1.1 Những lý luận chung về tài chính doanh nghiệp -. - 7

2.1.2 Lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp -. - 8

2.1.3 Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính + «<<<<<<<s<2 9 2.1.4 Phân tích khái quát tình hình tài chính - + << << +2 10 2.1.5 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính 12 2.2 Phương pháp nghiên CỨU - - - - - E232 233028383331111111 111111 11 xxx 16 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu -. - 2 + + + +E+E+E+E+EeEeEeEeerrred 16 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu + 2252 S2 x+x+E+E£z+xzcee 16

Chương 3: PHÂN TÍCH THUC TRANG CONG TY CO PHAN

XI MĂNG HÀ TIÊN 2 - CÂN THƠ, 2-2 s°ss+essesesessse 19

3.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn - - + +cs +ES*EEE cv che, 19

3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Cơng ty ¿-¿- ¿25+ ++c+e+ccscezssecered 19 3.2.1 NAIGM VU oo 19

Trang 3

3.3 BO may tO CHU ooceccccccccccessescscscseessscsssescssscsesesessesescssssenecssseessessseanas 20 3.4 Hình thức ghi số kế tốn - - << + SE E539 531 E31 che, 25

3.4.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn “Nhật ký chung ” 26

3.4.2 Trình tự ghi số kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung 26

3.5 Cơ câu lao đỘng ¿-¿- << ST 1S 1511111111111 T111 như, 27

3.6 Thuận lợi khĩ khăn và phương hướng phát triỂn .- - ¿+2 << 28 3.6.1 Thuận lợii - ¿- - +2SE 6+3 E9 E3 1211132111 11111111715 111111111 xe 28 3.6.2 Khĩ khăn - ¿©1115 1 1 141311 1111311111115 1111111 11x xe 28 3.6.3 Phuong hướng phát triỂn - + << tk E*ESE*ESESEeEeEeEeErekrerrred 28

3.7 Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong 3 năm gần đây

(2005 - 2077) S1 3 112 113211311 1171111 1113151111111 1511115111111 re 29 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY

CO PHẢN XI MĂNG HÀ TIÊN 2 - CÀN THƠ - 5° 5<: 35

4.1 Tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn - + 2 +2 +e+s+Ezzexd 35

4.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 36

4.3 Phân tích khái quát tình hình tài chính 2 ¿2 2 2 £E+s+£z£zzezxd 37

Trung tâm Họa liệu đời nh dừa @) L3i.liệu học.iập.và.nghiêreeứu

4.3.2 Tỉ suất đầu tưr . - - + ch 1 1E E13 1131111110111 1 1101511111111 ckrk 37

4.3.3 Tỉ suất vốn chủ sở hữu - 2< te S+ESe SE E+EESEeEveEtEseErerereersed 38

4.4 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính - 2 <2 39

4.4.1 Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn .-. 55555¿ 39

4.4.2 Nhĩm chỉ tiêu lợi nhuận .-.- 2-22 + 2+2 +E£E+S+E£E£EzE+zrxrxrerreee 41

4.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của Cơng ty 46

4.5.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA -.- 5 2< <c<cse 46 4.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE - 2-2 2 2£ csc+z 47 Chuong 5: MOT SO GIAI PHAP CAI THIEN TINH HINH TAI CHINH TAI

CƠNG TY CƠ PHẢN XI MĂNG HÀ TIÊN 2 - CÀN THƠ 50

5.1 Nâng cao doanh thu tiêu thụ .- Ăn HH 50

5.2 Nang cao 8i 0 51

5.2.1 Doanh thu - < c5 10E 111011011133 11 111v kg cv, 51

5.2.2 Chỉ phí - - 5< S3 S113 3 511 3111513131115 11 1111011111111 1xck 51

Trang 4

Chương 6: KÉT LUẬN VÀ KIN NGHỊ <5 s5 scsss=sse 53

6.1 Kết luận . - s9 9 111cc 1T ng gen ryg 53

6.2 Kiến nghị 5G St S2 113131311 13111311 1111013111111 1111 11111170011 11 Ty 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MUC BIEU BANG

Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2005 - 2007)

tại Cơng ty Cơ phần Xi Măng Hà Tiên 2 — Cần Thơ - + 2 + sc+£+£sse2 30

Bảng 2: Chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm của Cơng ty

Cổ phần Xi Măng Hà Tiên 2 — Cần Thơ . - + + + + E+E+E+E£E£EeErkrErkrerered 31

Bang 3: Phân tích lợi nhuận của Cơng ty Cơ phần Xi Măng

;Euši e0 33

Bảng 4: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty Cổ phần Xi Măng

;EWši e0 35

Bảng 5: Bảng báo cáo thu nhập của Cơng ty Cổ phần Xi Măng

;Euši e0 36

Trang 6

CHUONG 1

GIOI THIEU

1.1 SU CAN THIET CUA DE TAI

Sau khi gia nhập tơ chức thương mại Thế Giới WTO Nước ta đã mở rộng

cửa để đĩn các nhà đầu tư nước ngồi vào đầu tư tại nước ta Song song đĩ nước ta ngày càng mở rộng ngành cơng nghiệp để sản xuất hàng hĩa xuất khẩu ra nước ngồi Trên cơ sở đĩ để đáp ứng nhu cầu xã hội thì tạo ra nguồn nguyên liệu để phục vụ cho việc xây dựng nhà xưởng, cầu, cơng là điều khơng thể bỏ qua trong phần nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp vật liệu xây dựng

Và để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam ngày càng

nhiều thì khơng thể thiếu cơng việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đường xá, nên

vẫn đề là nhu cầu về vật liệu xây dựng chiếm một khối lượng lớn cần được đáp

ứng

Khi các doanh nghiệp được mở rộng thì một lượng người dân được giải

Trung tam Lp0al0I bh Ca J LUPE Dsh @ cH ú A060,20/4:0906fbfgU biệt là khi họ cĩ thu nhập cao họ sẽ nghĩ tới nhu cầu xây nhà Điều này làm lượng vật liệu cần được cung cấp tăng trong tương lai Do đĩ địi hỏi cần cĩ một số lượng nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng ra đời để phục vụ đủ cho nhu cầu

Ở đây em xin giới thiệu một nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng tiêu biểu ở vùng

đồng bằng sơng Cửu Long chuyên sản xuất Xi Măng, đĩ là “Cơng ty Cổ phần Xi

Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ”

Và để tiến hành sản xuất kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp nĩi chung và

Cơng ty Cơ phần Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ nĩi riêng cần phải cĩ một lượng vốn nhất định: vốn cố định và vốn lưu động Nhiệm vụ của Cơng ty phải tơ chức huy động và sử dụng các nguồn vốn sao cho cĩ hiệu quả nhất trên cơ sở tơn trọng

các nguyên tắc về tình hình tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp Vì vậy để

kinh doanh hoạt động hiệu quả mong muốn hạn chế rủi ro xảy ra thì Cơng ty cần phải phân tích hoạt động kinh doanh trong thời gian tới vạch ra chiến lược phù hợp Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho Cơng

Trang 7

mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính Từ đĩ cĩ những giải

pháp hữu hiệu đề ồn định và tăng cường tình hình tài chính

Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ cung cấp thơng tin cho nhà quản trị, các nhà đầu tư, các nhà cho vay mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính của Cơng ty trên mỗi gĩc độ khác nhau để phục vụ cho việc quản lý, đầu tư của họ

Chính vì vậy phân tích tài chính là việc làm khơng thể thiếu trong quản lý tài chính của Cơng ty, nĩ cĩ ý nghĩa thực tiễn và chiến lược lâu dài Chính vì tằm

quan trọng đĩ nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty

Cố phần Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ” 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Trong bất cứ doanh nghiệp nào dù sản xuất các loại sản phẩm khác nhau nhưng nhìn bề ngồi khơng đánh giá tồn diện về Cơng ty Chỉ thơng qua tình hình tài chính doanh nghiệp mới cĩ thể đánh giá được sự lành mạnh của tài chính, khả năng thanh tốn và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trung tam Hợo Nộw đàt/ðn Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Dựa vào các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế tốn, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cĩ thể

- Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Phân tích tình hình biến động và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh

- Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiỆp

- Phân tích các tỉ số tài chính doanh nghiệp

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu của cơ quan thực tập

1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

Lý luận cơ bản là chủ yếu sau đĩ tiễn hành phân tích các số liệu thực tế

Trang 8

1.4 PHAM VI NGHIEN CUU

1.4.1 Pham vi vé khong gian

- Luận văn được thực hiện tại Cơng ty Cổ phần XI Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ - Số liệu được cung cấp bởi Cơng ty Cơ phần Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ

1.4.2 Phạm vỉ về thời gian

- Thơng tin số liệu được sử dụng cho luận văn là số liệu trong 3 năm từ năm

2005 đến 2007 để đánh giá thực trạng tài chính hiện tại và xu hướng phát triển

của Cơng ty

- Luận văn được thực hiện trong thời gian từ ngày 14/03/2008 đến ngày 25/04/2008

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Do kiến thức tích lũy mới ở lý luận là chủ yếu mà phân tích tình hình tài chính u cầu sự hiểu biết và khá năng phân tích sâu, rộng nên luận văn chỉ giới hạn ở những nội dung sau:

- Đưa ra một SỐ CƠ SỞ lý luận cho việc thực hiện luận văn

- Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty bao gồm: bảng cân đối kế tốn,

Trung tânnấtgé tiêthdaldbÁGiäinh 6h /(Gồc càiiêiƠgi ra iệp và nghiên cứu

- Đề xuất phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Phân tích tình hình tài chính giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh và dự đốn những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của Cơng ty, để

từ đĩ đưa ra các quyết định tài chính, quyết định đầu tư

Tìm hiểu quá khứ là bước cơ bản cần thiết để dự tính trong tương lai, nên

khi phân tích tình hình tài chính phải dựa vào một vài chỉ số tài chính chủ yếu để

đo lường thành quả cơng ty đã đạt được trong thời gian qua Bên cạnh đĩ các chỉ

số tài chính cĩ thể cảnh giác cho nhà phân tích tài chính về những lĩnh vực khĩ

Trang 9

Trong q trình phân tích tinh hình tài chính tại Cơng ty Cổ Phân Xi Măng

Hà Tiên 2 - Cần Thơ, em đã tham khảo một số tài liệu để hồn thành đề tài luận

văn như :

* Hồ Hữu Hùng (2004) Phân tích tình hình tài chính Cơng ty TNHH may

xuất khẩu Mỹ An, Đại học An Giang, An Giang

* Trần Thị Hương (2006) Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty Gas Petrolimex Cần Thơ, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ

* Nguyễn Tan Bình (2000) Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản

Đại học Quốc Gia TP.HCM, TP.HCM

Trong chương phân tích tình hình tài chính tác giả đã trình bày:

_ Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính qua bảng cân đối kế tốn, báo cáo

kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính (qua ví dụ phân tích Cơng Ty Misaco)

_ Phân tích khái quát tình hình tài chính: tình hình chung, tỉ suất đầu tư, tỉ

suất vốn chủ sở hữu, phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính _ Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính:

Trung tam Hooni@urbid: Gann (dán 4@ồngáàipliệthun@eậm viàngjhiơn cứu

- Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (số vịng quay vốn chung, số vịng luân chuyển hàng hố, thời hạn thanh tốn)

- Nhĩm chỉ tiêu lợi nhuận (hệ số lãi gộp, hệ số lãi rịng, suất sinh lời tài sản,

suất sinh lời vốn chủ sở hữu, phương trình DuPont: dựa vào bảng kế tốn và báo cáo thu nhập Cơng Ty Misaco tính ROE và cho thấy tác dụng của phương trình DuPont cùng sơ đồ DuPont trong quan hệ hàm số giữa các tỷ suất, hệ số lợi nhuận khác)

- Nhĩm chỉ tiêu cơ cấu tài chính (hệ số nợ so với tài sản, hệ số nợ so với

vốn, ví dụ về tính suất sinh lời của vốn chủ sở hữu với cấu trúc tài chính khác nhau)

_ Phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ: - Hệ số các dịng tiền

- Phân tích dự báo kế hoạch tiền tệ

* Nguyễn Minh Kiều (2006) Tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản thơng

Trang 10

_ Giới thiệu chung: Phân tích báo cáo tài chính là phân tích dựa trên giác độ Cơng ty nắm tình hình tài chính Cơng ty từ đĩ đo lường đánh giá cĩ những quyết định phù hợp hoạch định tài chính tương lai

_ Phân tích báo cáo tài chính Cơng ty Mỹ

- Tài liệu phân tích: bảng cân đối tài sản, báo cáo thu nhập của MicroDrive - Phân tích các tỷ số: Tỷ số thanh khoản, tỷ số quản lý tài sản hay tỷ số hiệu quá hoạt động, tỷ số quản lý nợ, tỷ số khá năng sinh lợi, tỷ số tăng trưởng, tỷ số

gid tri thị trường

- Tĩm tắt các tỷ số tài chính của MicroDrive

- Phân tích xu hướng: kỹ thuật so sánh tỷ số qua nhiều năm thấy được xu hướng tốt hay xấu

- Phân tích cơ cấu: kỹ thuật phân tích dùng để xác định khuynh hướng thay đối của từng khoản mục trong các báo cáo tài chính

- Phân tích DuPont: là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE

thành những bộ phận cĩ liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng

Trung tâm Họsửiânglàtiâácửanyea@G:hitào liệuạnpieHiập nuiềur0siyơn@ứU

mơ hoạt động đa ngành lạm phát cĩ thể ảnh hưởng xấu làm sai lệch thơng tin

các yếu tố thời vụ ảnh hưởng tình hình hoạt động

_ Phan tích báo cáo tài chính Cơng ty Việt Nam

Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty cơ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (LAF) qua bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh qua các năm từ 1999 đến 2005 do Cơng ty chứng khốn Sài Gịn cơng bĩ Dựa vào báo cáo tài chính Cơng ty chứng khốn Sài Gịn tiến hành phân tích

cơng bố tỷ số tài chính cho nhà đầu tư tham khảo

* So sánh và nhận xét:

Phân tích báo cáo tài chính Việt Nam là vận dụng đưa lý thuyết phân tích báo cáo tài chính học được từ lý thuyết và thực hành phân tích báo cáo tài chính

Cơng ty Mỹ vào Việt Nam Tuy nhiên do nguyên tắc thực hành kế tốn và điều kiện mơi trường Việt Nam cĩ một số khác biệt so với Cơng ty Mỹ (5 điểm khác

biệt)

Trang 11

- Xác định đúng cơng thức đo lường chỉ tiêu cần phân tích

- Xác định đúng số liệu từ báo cáo tài chính lắp vào cơng thức

- Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính tốn

- Đánh giá tỷ số vừa tính tốn (cao, thấp, hay phù hợp)

- Rút ra kết luận về tình hình tài chính của Cơng ty

- Đưa ra khuyến nghị để khắc phục hoặc củng cố các tỷ số tài chính

- Viết báo cáo phân tích

* Tĩm tắt: “ Phân tích báo cáo tài chính là q trình sử dụng các báo cáo

tài chính của một Cơng ty cụ thể để tiến hành phân tích như phân tích tỷ số, phân

tích khuynh hướng, phân tích cơ cấu và phân tích DuPont nhằm đánh giá tình hình tài chính Cơng ty cĩ những quyết định phù hợp Quan tâm phân tích báo cáo tài chính Cơng ty gồm ba nhĩm chính: các nhà quản lý Cơng ty, các chủ nợ và các nhà đầu tư Mỗi người đều cĩ mối quan tâm khác nhau đến tình hình tài

chính Cơng ty Tuy nhiên, hầu hết đều rất chú trọng đến phân tích tỷ số và

thường sử dụng nĩ để đánh giá các mặt sau: khả năng thanh tốn, khả năng quản lý tài sản, khả năng quản lý nợ, khả năng sinh lợi và kỳ vọng thị trường vào giá

Trung tâm‡de@e liệM¿Ði Gand he @ Waididunaes tau new ghiénecru

Trang 12

CHUONG 2

PHUONG PHAP LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 PHUONG PHAP LUAN

2.1.1 Những lý luận chung về tài chính doanh nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá

trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp

2.1.1.2 Chức năng

Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để thực hiện mọi quá trình kinh doanh của doanh

nghiệp, trước hết phải cĩ một yếu tố tiền đề đĩ là vốn kinh doanh Vai trị của tài chính doanh nghiệp trước hết được thể hiện ở việc xác định đúng đăn nhu cầu

vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tiếp đĩ phải lựa chọn các phương pháp huy động vốn thích hợp đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn

JIrung tâa¿ #@£ diab celle Calan ate ck til Gh ROS t6jD diều D)GÚ? (àinpg1?U

huy động vốn thấp nhất

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả và địn bẩy kích thích và điều tiết

kinh doanh

- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả: Việc tơ chức sử dụng vốn tiết

kiệm và hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanh

nghiệp Tài chính doanh nghiệp cĩ vai trị quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư tối ưu; huy động tối đa số vốn hiện cĩ vào hoạt động kinh doanh, phân bỗ các nguồn vốn, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vịng quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

- Don bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh: Vai trị này của tài chính

Trang 13

Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tắm gương phản ánh trung thực nhất mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu tài chính thực hiện mà các nhà quản trị doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình

kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đĩ cĩ thê đánh giá khái quát và kiểm sốt các

mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những vướng mắc, tồn tại để

từ đĩ đưa ra quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục

tiêu đã định

2.1.2 Lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm

Phân tích tài chính là tiến trình xử lý tổng hợp các thơng tin được thê hiện

trên báo cáo tài chính và các báo cáo thuyết minh bổ sung, thành các thơng tin hữu ích cho cơng tác quản lý tài chính các doanh nghiệp thành các dữ liệu làm cơ sở để các nhà đầu tư hoặc người cho vay đi đến quyết định đầu tư hoặc cho vay

Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của

doanh nghiệp, trong đĩ cơng tác tình hình tài chính giữ vai trị quan trọng và cĩ ý

Trung tâmagmec liệu Đi Gần Thơ @ Tai liéu hoc tap va nghién cứu

Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cho cơng

tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc vay vốn

Qua việc phân tích các số liệu thể hiện trên báo cáo tài chính phải nĩi lên

được thực chất kết quả hoạt động tình hình tài chính mạnh hay yếu, ưu nhược điểm của doanh nghiệp Thơng qua phân tích tình hình tài chính những nội dung ân trên các con số sẽ được thể hiện, trở thành nguồn thơng tin bổ ích cho nhà quan tri

2.1.2.2 Muc dich phan tich

Trang 14

quyết định đúng đắn nâng cao chất lượng của cơng tác quản lý kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Như vậy mục đích của việc phân tích tài chính xác định cơ cầu của loại vốn và nguồn vốn, tình hình sản xuất và hiệu quá sử dụng đồng vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra, đồng thời cũng cho thấy khả năng thanh tốn của đơn vị một cách kịp thời khi cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong sản xuất

2.1.3 Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính

2.1.3.1 Bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế tốn (bảng tổng kết tài sản) là tài liệu quan trọng đối với

nhiều đối tượng sử dụng khác nhau: Bên ngồi và bên trong doanh nghiệp Nĩ khái qt tình hình tài chính của một doanh nghệp tại một thời điểm nhất định, thường là cuối kì kinh doanh: Cơ cấu bao gồm 2 phần bằng nhau tài sản và nguồn vốn

2.1.3.2 Báo cáo kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh

Cịn gọi là báo cáo thu nhập hay báo cáo lợi tức - là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh; phản ánh thu nhập của hoạt

Trung tânadrtoeiiộua Cà hà động Rimic(G)a tàu iệkiinQieatậpNvịingliơnuwứu định ở Việt Nam, báo cáo thu nhập cịn cĩ thêm phan kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng - VAT

Nội dung của báo cáo thu nhập là chi tiết các chỉ tiêu của đẳng thức tổng

quát quá trình kinh doanh:

Doanh thu - Chỉ phí = Lợt nhuận

2.1.3.3 Báo cáo lưu chuyền tiền tệ

Báo cáo ngân lưu cịn gọi là báo cáo lưu chuyên tiền tệ Là báo cáo thể hiện

Trang 15

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được tổng hợp bởi 3 dịng ngân lưu rịng, từ 3 hoạt động của doanh nghiệp:

_ Hoạt động kinh doanh: Hoạt động chính của doanh nghiệp - sản xuất, thương mại, dịch vụ

_ Hoạt động đầu tư: Trang bị, thay đổi tài sản cố định; đầu tư chứng khốn, liên doanh, hùn vốn, đầu tư kinh doanh bất dong san

_ Hoạt động tài chính: Những hoạt động làm thay đơi cơ cấu tài chính: thay đổi trong vốn chủ sở hữu, nợ vay, phát hành trái phiếu, phát hành và mua lại cỗ phiếu, trả cỗ tức

2.1.3.4 Thuyết mỉnh các báo cáo tài chính

Là báo cáo được trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chỉ tiết của

những nội dung làm thay đổi về tài sản, nguồn vốn và các dữ liệu bằng số trong

các báo cáo tài chính khơng biểu hiện hết được Những điều diễn giải thường là :

_ Đặc điểm doanh nghiệp: Giới thiệu tĩm tắt doanh nghiệp

_ Tình hình khách quan trong kì kinh doanh đã tác động đến hoạt động của

rung târaoaip@gliệpi Ð)Iri Gần Thơ @ Tai liéu hoc tap va nghién cứu

_ Hình thức kế tốn đã và đang áp dụng

_ Phương thức phân bổ chi phí, đặc điềm khấu hao, tỉ giá hối đối được

dùng để hoạch tốn trong kì

_ Sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu _ Tình hình thu nhập của nhân viên

_ Tình hình khác

2.1.4 Phân tích khái qt tình hình tài chính 2.1.4.1 Phân tích tình hình chung

Đề phân tích khái quát tình hình tài chính, ta xem xét trước hết ở sự thay đổi

của bảng cân đối kế tốn, tức là sự tăng giảm về mặt tổng số của tài sản và nguồn vốn

Theo nguyên tắc cân bằng của bảng cân đối kế tốn

Trang 16

tương ứng: đĩ cĩ thể là một khoản nợ đã tăng hoặc một khoản tăng trong vốn chủ sở hữu

2.1.4.2 Tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầu tư nĩi lên kết cấu tài sản (kết câu vốn) Tỉ suất đầu tư cũng là

một chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế tốn giữa các doanh

nghiệp khác nhau về đặc điểm và ngành nghề kinh doanh

a) Tỷ suất đầu tư tổng quát:

Đầu tư tổng quát bao gồm: tài sản cố định và tất cả đầu tư dài hạn của doanh

nghiệp

Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn

TSĐT tổng quát = - x 100%

Tong tai san

b) Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn:

Đầu tư tài chính dài hạn thường là đầu tư chứnng khốn dài hạn cĩ thời hạn

trên một năm

Trị giá tài sản tài chính dài hạn

ài —¬À A 8 NH2 ^ 100 0,2 z

Trung tam Doe lieu BH Cân Thode tasaiou học tap và nghiên cứu h

c) Tỷ suất đầu tư tài sản cơ định :

Đầu tư tài sản cố định là những đầu tư xây dựng, mua săm máy mĩc thiết bị nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh Tỉ lệ đầu tư tài sản cố định nĩi lên mức

độ ơn định sản xuất kinh doanh lâu dài, duy trì khối lượng, và chất lượng sản

phẩm để tiếp tục giữ thế cạnh tranh, mở rộng thị trường

Ngồi ra, tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, tỉ lệ đầu tư tài sản cơ định

sẽ khác nhau đối với ngành nghề khác nhau, tỉ lệ này thường rất cao ở ngành khai

thác, chế biến dầu khí (90%); ngành cơng nghiệp nặng (70%); thấp hơn ở các

ngành thương mại dịch vụ (20%)

Trị giá TSCĐ

Tỉ suất đầu tư TSCĐ = _ x 100%

Tơng tài sản

Trang 17

2.1.4.3 Tỉ suất vốn chủ sở hữu

Cịn gọi là tỉ suất tài trợ cho thấy mức tự chủ của doanh nghiệp về vốn Vốn chủ sở hữu

Ti suat von chủ sở hữu = x 100% Tơng nguồn von

Tuy nhiên trong thực tế tỉ suất vốn chủ sở hữu khơng phải bao giờ cũng là

thước đo tuyệt đối để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Tỉ lệ này

phải được đặt trong mối quan hệ về cơ cấu tài chính - địn cân nợ

2.1.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh a Phân tích tình hình doanh thu

Doanh thu hay cịn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đĩ là tồn bộ số tiền

sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của Cơng ty

Doanh thu về bán sản phẩm hàng hĩa thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp lao vụ và dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động của Cơng ty

b Phân tích tình hình lợi nhuận

Trung tam Hoe iets Bireae Ties Gi rat eee di êfigidehru

tiền Lợi nhuận của doanh nghiệp là chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn

bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh

nghiệp phụ thuộc vào chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản

lý của doanh nghiệp Do đĩ chỉ tiêu lợi nhuận cĩ ý nghĩa rất quan trọng Lợi nhuận = Doanh thu thuần - (Giá thành + CP bán hàng + CP quản lý)

2.1.5 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính

Cĩ rất nhiều chỉ tiêu để phân tích tình hình tài chính nếu khơng muốn nĩi là

vơ tận, trong đĩ cĩ những chỉ tiêu quen thuộc đặc trưng và cả những chỉ tiêu được các doanh nghiệp tự thiết lập nhằm mục đích phục vụ các nhu cầu phân tích cụ thể khác nhau Trong mục này chúng ta chỉ phân tích nhĩm chỉ tiêu lợi nhuận

2.1.5.1 Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu được sự quan tâm đặc biệt của chủ sở hữu vốn và là thước đo năng lực nhà quản trị doanh nghiệp

Trang 18

a) Số vịng quay vốn chung:

Là hệ số tổng quát về số vịng quay tơng tài sản tức so sánh mối quan hệ giữa tổng tài sản và doanh thu hoạt động

Doanh thu từ hoạt động chính Số vịng quay tài sản = -

Tơng tài sản

Hệ số của vịng quay tài sản nĩi lên doanh thu được tạo ra từ tổng tài sản hay nĩi cách khác:1 đồng tài sản nĩi chung mang lại bao nhiêu đồng doanh thu Hệ số này càng cao hiệu quả sử dụng tài sản càng cao

Các lưu ý

_ Hệ số vịng quay tài sản cĩ thể dùng tương tự dé tính riêng cho từng loại

tài sản: tài sản cố định, tài sản lưu động

_ Khi tính hệ số cho từng kì kinh doanh để so sánh hoặc để tính tốc độ tăng trưởng cĩ thể dùng trị giá tổng tài sản tại thời điểm báo cáo Trường hợp khác,

trong cố gắng làm chính xác hơn các chỉ tiêu phân tích, ta nên dùng giá trị bình quân

Trung tâm Hẻè'?@U2®fnb3f'Tnhơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Các chỉ tiêu về thời hạn thanh tốn: thời hạn thu tiền, thời hạn trá tiền cũng

là những chỉ tiêu hiệu quá sử dụng vốn

_ Thời hạn thu tiền:

Chỉ tiêu thể hiện phương thức thanh tốn (tiền mặt, bán thiếu)

Trong việc tiêu thụ hàng hố của cơng ty

Các khoản phải thu bình quân

Thời hạn thu tiền =

Doanh thu bình quân 1 ngày Trong đĩ:

Các khoản phải thu (đầu kỳ + cuối kỳ ) Các khoản phải thu bình quân =

2

Hệ số trên về nguyên tắc càng thấp càng tốt; tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh tốn, tình hình cạnh tranh trong từng

thời điểm hay thời kì cụ thé

Trang 19

Chỉ tiêu kiểm sốt dịng tiền chi trả, đặc biệt là khoản phải trả cho nhà cung cấp, giúp nhà quản trị xác định áp lực các khoản nợ, xây dựng kế hoạch ngân sách và chủ động điều tiết lưu lượng tiền tệ trong kì kinh doanh

Các khoản phải trả bình quân

Thời hạn trả tiền =

Giá vơn hàng bán bình quân một ngày

Đề tính nhanh, giả định mọi hàng hố mua vào đều theo phương thức mua chịu nếu chưa xác định tổng giá trị hàng hố mua chịu Về nguyên tắc, hệ số này càng cao càng thể hiện sự đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác

2.1.5.2 Nhĩm chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp Lợi nhuận được mọi người quan tâm và cơ gắng tìm hiểu Khi phân tích, lợi nhuận được đặt trong tất

cả các mối quan hệ cĩ thể (doanh thu, tài sản, vốn chủ hữu ); mỗi gĩc nhìn đều

cung cấp cho nhà phân tích một ý nghĩa cụ thể để phục vụ các quyết định quản trị

a Hệ số lãi gộp

Trung tâm Hởế §8t3i9ipfn tAb le? sến sị ệhl#& 9 Ehơpf fPhrff%u

chi phí kinh doanh, hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận Hệ số lãi gộp thé hién kha nang trang trai chi phi, dac biét

là chỉ phí bất biến dé đạt lợi nhuận

; Lãi gộp

Hệ sơ lãi g6p = ——————_

Doanh thu

Tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỉ lệ chi phí kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ cĩ một hệ số lãi gộp thích hợp

b Hệ số lãi rịng

Lai rong

Hệ sơ lãi rịng =————

Doanh thu

Lãi rịng được hiểu ở đây là lợi nhuận sau thuế Hệ số lãi rịng hay cịn lại là

suất sinh lời doanh thu, thể hiện một đồng doanh thu cĩ khả năng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận rịng

Trang 20

c Suat sinh lời của tài sản

Hệ số suất sinh lời cuả tài sản - ROA: mang ý nghĩa: một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Hệ số càng cao thé hién su sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả

Lãi rịng

Suất sinh lời của tai sin ROA = —

Tong tai san

Hệ số suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi rịng và

số vịng quay tài sản Phương trình trên được viết lại như sau:

Suất sinh lời của tai san ROA = Hệ số lãi rịng x Số vịng quay tài sản

Cĩ thể viết ROA theo cơng thức:

Lãi rịng Doanh thu

ROA = x -

Doanh thu Tơng tài sản

Suất sinh lời tài sản ROA càng cao khi số vịng quay tài sản càng cao và hệ số lợi nhuận càng lớn

d Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

Trung tâm [Hở 94h bŠ cúa|[Vộn;cfsở Bímli(Bay wơnœc4/ơng)à R@fhnfngđứU

nghĩa một đơng vơn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận rịng cho chủ sở hữu

, Lai rong

Suat sinh loi cua von chủ sở hữu ROE = ——

Vơn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình thành nên tài sản

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) vì vậy sẽ lệ thuộc suất sinh lời của tài

san (ROA)

e Phuong trinh DuPont

Phương pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA để thiết lập

phương trình phân tích, lần đầu tiên được Cơng ty DuPont áp dụng nên được gọi là phương trình DuPont Cụ thể:

ROE = ROA x Địn bấy tài chính

Trong đĩ, địn bẩy tài chính hay địn cân tài chính là chỉ tiêu thể hiện cơ cầu

tài chính của doanh nghiệp

Tổng tài sản

Địn bây tài chính =——

Trang 21

Như vậy, phương trình DuPont sẽ được viết lại như sau: Lãi rịng Doanh thu Tổng tài sản

ROE = x— x —

Doanh thu Tơng tài sẵn Vơn chủ sở hữu

* "Tác dụng của phương trình:

- Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả

sử dụng tài sản (vốn)

- Cho phép phân tích lượng hĩa những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bằng các phương pháp loại trừ (thay thế liên hồn hoặc số chênh lệch)

- Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng suất sinh lời

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu liên quan được thu thập trực tiếp dựa trên những số liệu thống kê của Cơng ty, các bảng báo cáo tài chính và các tài liệu cĩ liên quan

Trung tâm Hạc lậu BE Cần Bl Thơ a Tal lié liệu học tập và nghiên cứu hương sha so No

a) Lựa chọn sốc so sánh

- Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: thường sử dụng số liệu của năm trước, số

liệu kế hoạch

- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự tốn, định mức) - đánh giá tình

hình thực hiện so với dự kiến

- Trị số của chỉ tiêu của kỳ chọn làm gốc: trị số kỳ gốc, kỳ được chọn làm kỳ gốc: kỳ gốc; kỳ được chọn phân tích: kỳ phân tích

b Điều kiện so sánh được - Cùng một nội dung phản ánh - Cùng một phương pháp tính tốn - Cùng một dơn vị đo lường

Trang 22

c Kỹ thuật so sánh

So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so

với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế

AF =F, - Fo

So sánh bằng số bình quân: là dạng đặc biệt của số tuyệt đối biểu hiện tính

chất đặc trưng chung về mặt số lượng nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tơng thể chung cĩ cùng tính chất

So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân

tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Fy

AF = x 100

Fo

So sánh mức độ biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mơ chung:

là kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số

Mức độ biến động = chỉ tiêu kỳ phân tích - chỉ tiêu gốc x hệ số điều chỉnh

Trung tâm Hed HeLa "án 4 hà Ở KƠ Tại HỒU HỌC tập và nghiên cứu So sánh theo chiêu đọc: ng Xác định tỷ lệ học hệ lon quan giữa các

chỉ tiêu từng kỳ (phân tích theo chiều dọc)

So sánh theo chiều ngang: nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ của một chỉ tiêu (phân tích theo chiều ngang)

2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hồn

Phương pháp thay thế liên hồn dùng tính mức độ ảnh hướng của các nhân

tố đến đối tượng phân tích

Giả sử nhân tố Q bao gồm cĩ 4 nhân tố ảnh hưởng a, b, c,d lần lượt từ lượng

cho tới chất

Các nhân tố này hình thành chỉ tiêu bằng một phương trình kinh tế như sau:

Q=axbxcxd - Đối tượng phân tích

AQ = Qi — Qo

Q, : Chi tiêu thực hiện

Qo: Chi tiêu kế hoạch

Trang 23

Qọ =ao x bọ x cọ x dọ

Phân tích các nhân tơ ảnh hưởng

+ Ảnh hưởng bởi nhân tổ a

Aa = a; X bọ X Cg X dg - Ag X bạ x cạx đọ

+ Ảnh hưởng bởi nhân tổ b

Ab = a, X by X Co X dạ- ai x bọ x cạ X do

+ Ảnh hướng bởi nhân tố c

Ac = a, X by x c¡x dạ- ai x bị x cạx đọ

+ Ảnh hưởng bởi nhân tơ d

Ad =a¡xbị xc¡ xđ¡- ai x bị xc¡x dạ 2.2.2.3 Sir dung phan mén Excel

Dùng phần mềm Excel để tính tốn các chỉ số phục vụ cho q trình phân tích một cách nhanh chĩng và chính xác

Trang 24

CHUONG 3

PHAN TICH THUC TRANG CONG TY CO PHAN XI MANG HA TIEN 2 - CAN THO

3.1 LICH SU HINH THANH VA SU PHAT TRIEN

Cơng ty Cơ Phần Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ tiền thân là Cơng ty Liên Doanh Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ được thành lập theo quyết định 2399/QĐ- TC-TC-95, ngày 15/12/1995 của UBND tỉnh Cần Thơ (nay là Thành Phố Cần

Tho), trên cơ sở liên doanh giữa Cơng Ty Xi Măng Hà tiên 2 (trực thuộc Tổng

Cơng Ty Xi Măng Việt Nam và Cơng ty Sản Xuất Kinh Doanh VLXD Cần Thơ

(SADICO) (trực thuộc Sở xây dựng TP.Cần Thơ), với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các chủng loại XI Măng Poĩc lăng

Đến ngày 21/07/2004 Cơng Ty Liên Doanh Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ hồn thành chương trình cỗ phần hố, theo chủ trương của Nhà nước về đơi mới

doanh nghiệp với hình thức cơ phần: “Giữ nguyên vốn Nhà nước hiện cĩ tại

doanh nghiệp” và nee thành Cơng ey Cé Phan Xi Mang | Hà Tiên 2 - Cần Tho

Trung tầm Figg te Sur Ge Ara Ws LRH AOR GER, nO RL GUU

khách quan, Cơng ty đã tạo bước tăng trưởng đầy lạc quan, trở thành một trong

những doanh nghiệp điển hình của Thành Phố Cần Thơ

Tên đầy đủ : Cong Ty Cé Phan Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ Tên viết tắt: HATICA

Địa chỉ: Km 14, phường Phước Thới, quận Ơ Mơn, Thành Phố Cần Thơ Điện thoại: (84).0710.862.077

Fax: (84).0710.862.419

Tài khoản số: 102010000285025 tại Ngân Hàng Cơng Thương TP Cần Thơ 3.2 NHIEM VU VA QUYEN HAN CUA CONG TY

3.2.1 Nhiém vu

Trên cơ sở luận chứng kinh tế kĩ thuật, Cơng ty cĩ những nhiệm vụ chính như sau:

Trang 25

_ Cơng ty chủ động lập kế hoạch các nguyên vật liệu như Clinker, thạch cao, các chất phụ gia cần thiết khác để đảm bảo hoạt động sản xuất được ổn định

_ Chủ động tơ chức tiêu thụ tồn bộ sản phẩm ở thị trường trong và ngồi nước Đảm báo kinh doanh cĩ lãi Báo tồn vốn của Cơng ty

Từng bước ổn định và cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty

_ Là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh Xi Măng và vật liệu kết dính khác, được UBND TP Cần Thơ giao phĩ nhiệm vụ sản xuất và cung ứng Xi Măng cho

thị trường, đặc biệt là điều tiết Xi Măng thị trường khu vực TP Cần Thơ Nhiệm

vụ của Cơng ty là sản xuất kinh doanh, đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nước, gĩp phần giải quyết lao động TP Cần Thơ Cơng ty Cổ phần Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ trong những năm qua luơn luơn làm trịn trách nhiệm của mình đối với

cộng đồng xã hội, đối với Đảng và Nhà nước bằng việc trích nộp đầy đủ và kịp thời các khoản thuế như VAT, TNDN, Thuế nhập khâu

3.2.2 Quyền hạn

Được chủ động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã được đăng ký và được

rung tânếcl@quiệts tiềm Gagan chagicg) ï ải liệu học tập và nghiên cứu

Cơng ty Cơ Phần Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ được quản lý và chịu trách

nhiệm về tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của đơn vị

3.3 BỘ MÁY TỎ CHỨC

Tổ chức của bộ máy của Cơng ty được xây dựng dựa trên cơ sở, chức năng nhiệm vụ và qui mơ hoạt động theo phương châm nhanh, gọn, linh hoạt, bảo đảm được hiệu lực quản lý và phục vụ tốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Tồn thể cơng nhân được đào tạo nội bộ về kĩ năng vận hành máy mĩc thiết bị, là

những người năng động sáng tạo, làm chủ cơng nghệ cao, đủ trình độ và năng lực tổ chức điều hành Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh

Cơng ty áp dụng bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng, Cơng ty cĩ qui mơ sản xuất kinh doanh tương đối lớn

a) Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty

Trang 26

SO DO CO CAU TO CHUC QUAN LY CUA CONG TY GIAM DOC < P.GIAM DOC Vv y Vv Vv ` y

Phong Phong Phong Phong Phan Phong Phong Phong Phong

Tổ Kế Vật Tư Đầu Xưởng Kế Tiêu Kỹ Thử

Chức Hoạch Tư Sản Tốn Thụ Thuật | | Nghiệm

Hành Xây Xuât

Chánh Dựng

Ỷ Bản Ỳ

Trung tam Hockeu H164: |IliBơ @ Tal lide hoc ap ve ngiehecuu

Bao San Bao Khi Dieu ién Khi

vé Xuat Khién Nén

Trung Nước

Tâm

Trang 27

Nhận xét: Cơng ty Cơ Phần Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ trước đây là

doanh nghiệp Nhà nước ổi vào hoạt động được 9 năm Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều sự cạnh tranh gây gắt với sản phẩm cùng loại, nhưng Cơng ty cố găng khắc phục vượt qua, đến nay Cơng ty đã cĩ một vị trí trên thị trường tương đối ơn định, đĩ là do ý thức cao của tập thể cán bộ - cơng nhân viên, nghiệp vụ vững vàng đã đưa cơng ty ngày càng đi lên Bộ máy hoạt động Cơng ty gọn nhẹ, khoa học, hoạt động cĩ hiệu quả

b) Chức năng nhiệm vụ bộ phận trong Cơng ty * Giám Đốc :

( Thực hiện theo điều 85,86của luật Doanh nghiỆp )

_ Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Cơng ty theo Nghị quyết, quyết định của Hội Đồng Quản Trị Nghị quyết của Đại hội cơ đơng, điều lệ Cơng ty và tuân thủ pháp luật

_ Bao dam va phat triển vốn thực hiện theo phương án kinh doanh đã được

Hội đồng quản trị phê duyệt và thơng qua Đại hội cỗ đơng

Trung tâm Họecxiệuwiỳa@šmnäï'aưa/@)ánài, liệwojapềiậm verhmaiine ru

năm

_ Quyết định giá mua, giá bán nguyên liệu, sản phẩm (trừ những sản phẩm dịch vụ do Nhà nước qui định)

_ Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị các biện pháp khuyến khích mở rộng sản xuất

_ Đề nghị Hội đồng quan tri bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật

các chức danh Phĩ Giám Đốc, Kế Tốn Trưởng

_ Quyết định bố nhiệm và miễn, nhiệm, khen thưởng kỷ luật, tiền lương tiền

thưởng và các phụ cấp đối với cán bộ, cơng nhân dưới quyên

_ Ký kết các hợp đồng kinh tế theo luật định

_ Báo cáo trước hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả hoạt động

kinh doanh của Cơng ty

Trang 28

_ Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đơng và pháp luật

những sai phạm gây tốn thất cho Cơng ty

* Phĩ Giám Đốc:

Phĩ Giám Đốc cĩ nhiệm vụ giúp việc cho Giám Đốc về mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh trong Cơng ty, và thực hiện nhiệm vụ của mình được Giám Đốc giao phĩ và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc trong lĩnh vực của mình phụ trách

* Phịng tơ chức hành chánh:

_ Thực hiện tốt các chính sách chế độ dối với người lao động về lương

bồng Trợ cấp lương hưu, các khoản phúc lợi khác

_ Hoạch định nguồn nhân lực, thực hiện kế hoạch đào tạo để sử dụng tốt nguồn nhân lực

_ Xây dựng những qui định, qui chế quản lý Cơng ty dựa trên cơ sở pháp luật

_ Chăm lo đời sống của người lao động từ việc đi lại, ăn nghỉ bảo hộ lao

động, y tế, bảo hiểm xã hội * Phịng kế tốn tài chính:

Trung tâm HocéSa Rohan niãn@đ@)ignàš lệuhIpoenflâpnvÈengisiên cứu

_ Ghi chép, tính tốn, phản ánh số liệu thực tế phát sinh trong Cơng ty

_ Thống kê số liệu cung cấp và làm tham mưu cho Giám Đốc trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh của Cơng ty

_ Ghi chép tính tốn phản ánh số hiện cĩ, tình hình luân chuyên và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty

_ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu,

chi tài chính Kĩ thuật thu nộp, thanh tốn, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản vật tư, tiền vốn; phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành động tham ơ, lãng phí, vi phạm chính sách chế độ kỉ luật kinh tế, tài chính của nhà nước

_ Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh

doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ cơng tác lập và

theo dõi thực hiện kế hoạch, phục vụ cơng tác thống kê và thơng tin kinh tế

Trang 29

_ Tham mưu cho Giám Đốc về xây dung phương án và kế hoạch sản xuất

kinh doanh (tuần, tháng, năm) Giám sát việc thực hiện kế hoạch và báo cáo kết

quả hoạt động trên cơ sở kế hoạch xây dựng

_ Cung ứng nguyên liệu đầu vào và dịch vụ cĩ liên quan

_ Giúp việc cho hội đồng nghiệm thu về tổ chức nghiệm thu nguyên liệu và

dịch vụ mua vào của Cơng ty

_ Giám sát và lựa chọn nhà cung ứng * Phịng vật tư:

_ Lập kế hoạch mua vật tư, thiết bị, dịch vụ phục vụ sản xuất Xi Mang cua Cong ty

_ Tổ chức việc mua vật tư, thiết bị, dịch vụ phục vụ sản xuất Xi Măng của

Cơng ty

_ Tổ chức việc quản lí vật tư trong kho

_ Tỏ chức việc cấp phát vật tư, thiết bị

_ Kiểm tra việc sử dụng vật tư, thiết bị trong kho * Phịng ki thuật:

Trung tam iọcdiệq@pit › Eãtÿê@ồàu äï thiệt/cixQøiáiẬp w@tữ)đ'yiậ@ ứU

cho cơng việc lap đặt, sữa chữa bảo trì, nghiệm thu

Ge

_ Quản lý hệ thống tài liệu kĩ thuật qui trình một cách tốt nhất để phục vụ kịp thời cho sản xuất, cho cơng tác an tồn lao động đối với người và thiết bị

_ Giám sát việc vận hành, xây dựng cấp phối bi nghiên

* Phịng thử ghiệm:

_ Xác lập và kiểm tra các yêu cầu chất lượng cho nguyên liệu dùng dé san xuất Xi Măng và các yêu cầu chất lượng sản phẩm Xi Măng

_ Xây dựng các phương pháp phân tích kiếm nghiệm mẫu Xi Măng, thường xuyên theo dõi độ sai lệch của các dụng cụ thí nghiệm để đảm bảo độ chính xác

kết quả thử nghiệm

_ Đảm bảo chất lượng Xi Măng thành phẩm thơng qua việc lập đơn phối và kiểm sốt thường xuyên qui trình sản xuất

_ Duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại phịng thử nghiệm phù hợp tiêu

chuẩn ISO/IEC17025

Trang 30

_ Lập kế hoạch tiêu thụ hàng hố, bao gồm các chiến lược giá cả, quảng bá sản phẩm, khuyến mãi

_ Thiết lập mạng lưới tiêu thụ, thực hiện việc phân phối sản phẩm đến các

đại lý một cách cĩ hiệu quả nhất

_ Xây dựng chính sách hậu mãi hợp lý nhằm thoả mãn khách hàng và tăng tính cạnh tranh của thương hiệu

* Phịng đầu tư và xây dựng cơ bản:

_ Quản lý cơng tác quy hoạch, cơng tác đầu tư và xây dựng theo qui định hiện hành của Nhà nước

_ Giám sát chất lượng và khối lượng xây lắp cơng trình theo thiết kế được duyệt

_ Tham mưu cho Giám Đốc về việc nghiên cứu và đề xuất các phương án quy hoạch và đầu tư xây dựng theo phương án sản xuất kinh doanh của Cơng ty

_ Quản lý cơ sở hạ tầng kiến trúc trong Cơng ty _ Lập và thực hiện nhu cầu sữa chữa hàng năm * Phân xưởng sản xuất:

Trung tâm IHọdiiệuacsxnlx(ê sale đ&)okàhdiệơtuhhiee (ệpaw®bcmgfaiơm clu

_ Quản lý tốt nhân lực, thiết bị, cơng tác an tồn lao động để phục vụ cho nhu cầu sản xuất

_ Tham gia nghiệm thu nguyên liệu vật tư trước khi đưa vào sử dụng

Nhận xét: Cơng ty Cổ Phần Xi măng Hà Tiên 2- Cần Thơ trước đây là

doanh nghiệp Nhà nước, mới ra đời và bước vào hoạt động thương mại chưa đầy § năm Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh gap nhiều sự cạnh tranh gây gắt với các sản phẩm cùng loại, nhưng Cơng ty cố găng khắc phục vượt qua, đến nay Cơng ty đã cĩ vị trí trên thị trường tương đối ơn định, đĩ là do ý thức cao của tập thể cán bộ - cơng nhân viên, nghiệp vụ vững vàng đã đưa cơng ty ngày càng đi lên.Bộ máy hoạt động Cơng ty gọn nhẹ, khoa học, hoạt động cĩ hiệu quả

3.4 HÌNH THỨC GHI SỐ KÉ TỐN

Trang 31

3.4.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn “Nhật ký chung ” là:

Tất cả nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào số nhật

ký, mà trọng tâm là số Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo

nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đĩ Sau đĩ lấy số liệu trên các số nhật ký để ghi số cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Hình thức nhật ký chung bao gỗm các loại số chủ yếu sau :

_ Số Nhật ký chung, sốNhật ký đặc biệt ; _ Số Cái ;

_ Các số, thẻ kế tốn chỉ tiết

3.4.2 Trình tự ghỉ số kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung

1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiếm tra được dùng làm căn cứ

ghi số, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào số, thẻ kế tốn chỉ tiết Đồng thời ghi vào Số Nhật ký chung

2) Cuối tháng cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Số Cái, lập bảng cân đối phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu đúng, số liệu ghi trên Số Cái và bảng tổng hợp chỉ tiết (được lập từ số, thẻ kế tốn chỉ tiết ) được dùng để lập các Báo Cáo

Trang 32

TRINH TU GHI SO KE TOAN THEO HINH THUC KE TOAN NHAT KY CHUNG Chứng từ kế tốn Vv Vv SO NHAT KY Số , thể kế tốn CHUNG chỉ tiết Vv Vv

SO CAI < Bảng tơng hợp chi

tiết

W

Bảng cân đối số phát sinh

W W

BAO CAO TAI <

aR Om A CHINH OA azRg VQ nã z

rung tâm Figoiiậu:©rI Cơâh-Tho-@)-rà-Tliệu Rọc tập và nghiền cứu

Ghi hằng ngày —————>

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ ———

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 4 >

Sơ đồ 2 : Sơ đơ hoạch tốn và luân chuyển chứng từ

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài chính của Cơng ty)

3.5 CƠ CẤU LAO ĐỘNG

Tổng số nhân viên: 195 người (tính đến ngày 31/12/2006)

Đại học : 55 người chiếm 28% Trung cấp: 17 người chiếm 9% Sơ cấp: 17 người chiếm 9%

Lao động khác: 106 người chiếm 54%

Trang 33

3.6 THUAN LOI KHO KHAN VA PHUONG HUONG PHAT TRIEN

3.6.1 Thuan loi

Đồng bằng Sơng Cửu Long là một vùng kinh tế đang phát triển, là thị trường tiềm năng của đất nước cũng như cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước

Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ nằm trong khu vực trung tâm của vùng và cùng VỚI sự hỗ trợ về kĩ thuật và vốn của 2 cổ đơng lớn là Cơng Ty sản xuất VLXD SADICO và Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 2 đã giúp cho Cơng ty phát triển vững mạnh trong thời gian qua

Bên cạnh đĩ Cơng ty cĩ hệ thống xuất hàng rất đa dạng và hiệu quả với 4

cầu xuất Xi Măng cho xe và 2 cầu cảng xuất Xi Măng cho Ghe va Sa Lan, 2 voi xuất Xi Măng xá cho xe bồn chuyên dụng tạo những thuận lợi cho sự vận chuyển của khách hàng khi đến nhận Xi Măng

Về mặt chất lượng thì Cơng ty đang thực hiện áp dụng thành cơng cùng lúc 3 hệ thống quản lý: ISO 9001, ISO/IEC 17025, ISO 1400 Năm 2007 Cơng ty xây dựng thêm 2 hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000

và hệ thống quản lý sức khỏe nghề nghiệp và an tồn theo tiêu chuẩn OHSAS

Trung tâm diệu tách Bamiiei@eay ciêệuz#ie@šiậpimàinGiniơn cứu

Cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty cĩ trình độ chuyên mơn cao cùng với tinh thần ham học hỏi và hết mình trong cơng việc là một trong những điều kiện thuận lợi cho Cơng ty

Ngồi ra Cơng ty cịn được sự quan tâm của Nhà nước về chính sách thuế nhằm khuyến khích Cơng ty đầu tư mở rộng bằng các chính sách như giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho 3 năm đầu đi vào hoạt động

3.6.2 Khĩ khăn

Hiện nay trong khu vực Đồng Bang sơng Cửu Long cĩ nhiều nhà máy sản xuất Xi Măng như nhà máy Xi Măng Holcim, Xi Măng Hà Tiên làm cho Cơng ty gặp nhiều khĩ khăn về mặt cạnh tranh

Trang 34

3.6.3 Phương hướng phát triển

Trước những thuận lợi và khĩ khăn đĩ, Cơng ty đã đề ra những giải pháp, những phương hướng kinh doanh một cách hợp lý và hiệu quả:

_ Phan đấu tập trung sản xuất nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất

nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành, làm cho giá thành ít biến động tạo lịng tin

cho người tiêu dùng

_ Đồng thời cải tiến chất lượng cũng như mẫu mã của vỏ bao và tên mới của sản phẩm như “Xi Măng Tây Đơ” nhằm thu hút khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

_ Thường xuyên huấn luyện đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cấp quản lý cũng như bán hàng để nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng trong quá trình kinh doanh

3.7 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRONG

3 NAM GAN DAY (2005 - 2007)

* Tinh hinh doanh thu

Trang 35

Bang 1:BAO CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH QUA 3 NAM (2005 -2007) TAI CONG TY CO PHAN XI MANG

HA TIEN 2 - CAN THO

Don vi tinh :1000 déng Nam Chỉ tiêu 2005 2006 2007 1 Doanh thu bán hàng 381.639.891 384.691.835 411.794.787 2.Các hoản giảm trừ DT 3.881.861 - - 3 Doanh thu thuan 381.639.891 384.691.835 | 411.794.787 4 Gid von hang ban 336.763.540 331.233.962 357.860.357 5 Lợi nhuận gộp 44.876.351 53.457.872 53.934.430 6 Doanh thu HĐTC 126.970 106.066 946.606 7 Chi phí tài chính 9.412.100 6.767.594 4.124.110 Trong đĩ: Chi phí lãi vay 7.142.207 5.173.585 4.034.273 14.551.007 3 fmm FA IF ự;7 10 LN thuần từ HĐKD 14.212.839 16.209.187 16.971.953 11 Thu nhập khác 118.308 771.630 380.842 12 Chi phí khác 14.500 767.602 663.572 13 Lợi nhuận khác 103.808 10.028 (282.730)

14 Tơng LN trước thuê 14.316.648 16.219.215 16.689.223

15.CP thuê TN hiện hành - - 1.252.419

16 CP thué TN hỗn lại - - -

17 LN sau thuế 14.316.648 16.219.215 15.436.804

18 Lãi trên cơ phiếu 1,883 2,134 2,031

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài chính của Cơng ty)

Trang 36

Bang 2: CHENH LECH KET QUA HOAT DONG KINH DOANH QUA 3 NAM CUA CONG TY CO PHAN XI MANG

HA TIEN 2 - CAN THO

Don vi tinh : 1000 dong

Chênh lệch Chỉ tiêu 2006/2005 2007/2006 Tiên % Tiên % 1 Doanh thu bán hàng 3.051.943 0,79| 27.102.952 7,04 2.Các khoản giảm trừ DT -3.881.861 -100 - -

3 Doanh thu thuần 3.051.943 0,79| 27.102.952 7,04

4 Giá vơn hàng bán -5.529.577| -1,64| 26.626.394 8,03

5 Lợi nhuận gộp 8.581.520| 19,12 476.557 0,89

6 Doanh thu HDTC -20.904 | -16,46 840.539 | 792,46

7 Chi phi tai chinh -2.644.505| -28,09| -2.643.483 | -39,06

Trong đĩ : Chi phí lãi va -1.968.621 ầ fe Gee Ar Gp 18t

9 Chi phi quan ly DN 4.435.687 | 6496| 4.922.952 43,7

10 LN thuan tir HBKD 1.996.347 14,04 762.766 47

11 Thu nhập khác 659.321| 557,2 -396.788 | -51,02

12 Chi phí khác 753.102| 5193,8 -104.029 | -13,55

13 Lợi nhuận khác -93.780 -90 -292.759 | -2919,2

14 Tong LN trước thuế 1.902.567 | 13,28 470.007 2,8

15 CP thué TN hién hanh - - 1.252.419 100

16 CP thuê TN hỗn lại - - - -

17 LN sau thué 1.902.567 | 13,28 -782.411 -4,8

18 Lãi trên cơ phiếu 0,251) 13,32 -0,103 -4,8

Trang 37

Phân tích tình hình năm 2006

Về doanh thu: doanh thu thuần tăng 0.79% so với năm 2005 trong khi giá vốn hàng bán giảm 1,64% cho thấy Cơng ty cĩ thể kiểm sốt được giá vốn hàng bán, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và chi phí khác từ đĩ dẫn đến giá thành giảm xuống Điều này cho thay Cơng ty đang cĩ chiến lược kinh doanh là gia

tăng sản lượng nhằm đạt doanh thu tối đa để mở rộng thị phần

Lợi nhuận gộp tăng19,12% so với năm 2005 nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng khơng nhiều, tăng 14,04% so với năm 2005 nguyên nhân là do chi phí bán hàng tăng 32,8% so với năm 2005 và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 64,96% đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng tăng khơng nhiều Đồng thời lợi nhuận sau thuế tăng 13,28% do Cơng ty cịn trong thời gian được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Doanh thu hoạt động tài chính giảm cho

thấy Cơng ty giảm đầu tư tài chính và đầu tư vào các khoản mục khác

Phân tích tình hình năm 2007

Về doanh thu: nhìn chung doanh thu của Cơng ty tăng dần qua các năm từ

năm 2005 đến năm 2007 và đặc biệt là năm 2007 tăng 7,04% tương ứng với số

Trung tâmnlgeitiơtiebMoh@løaglhoœiđ®miàinliơị aạ@aiệppowịtagilơgv@U

số tiền 3.051 triệu đồng do trong năm 2007 cơng ty cĩ chiến lược tăng sản lượng tiêu thụ

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2007 tang 47% so với năm 2006 do tác động của các yếu tố sau:

- Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng rất cao 792,46% so với năm 2006 tương ứng với số tiền là 840 triệu đồng Do cơng ty đầu tư tài chính cĩ hiệu quả

- Chi phí tài chính giảm rất mạnh 39,06% tương ứng với số tiền là 2.643

triệu đồng trong đĩ chỉ phí lãi vay là 22,02% tương ứng với số tiền 1.139 triệu đồng, cho thấy Cơng ty đã sử dụng hiệu quả chi phí tài chính

- Chi phí bán hàng giảm 8,92% so với năm 2006 tương ứng với số tiền là 1.725 triệu đồng Các yếu tố trên đã gĩp phần làm tăng lợi nhuận của Cơng ty

Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng rất cao nhưng lợi nhuận sau thuế của Cơng ty năm 2007 giảm nhẹ 4,8% so với năm 2006, nguyên nhân là do

trong năm 2007 cơng ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với số tiền là 1.252

Trang 38

* Tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là mục tiêu cuơi cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mơi doanh nghiệp Lợi nhuận là nhiệm vụ quan trọng đê tiên hành tái sản xuât mở rộng sản xuất kinh doanh

Bang 3: PHAN TICH LOI NHUAN CUA CONG TY CO PHAN XI MANG HA TIEN 2 - CAN THO

Đơn vị tính :1000 đồng Trung tân

Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Chỉ tiêu ¬ %/DT ¬ %/DT ¬

Sơ tiên ` Sơ tiên ` So tiên (%)

thuan thuan Doanh thu ` 384.691.835 100| 411.794.787 100 | 27.102.952 17.04 thuần Giá vơn 331.233.962 | 86,1 | 357.860.357 86,9 | 26.626.394 | 8,03 hang ban CỤ nhuận \ § 33;9344 3,09 476

ì Fie@›iiỆU ĐP Cấn THở @ Tai tat hoc tấn vả AeRiat eeu

Chi phi ban

19.324.094 | 5,02 17.598.955 | 4,27 | -1.725.138 | -8,9 hang Chi phi 11.263.062 | 2,92 16.186.015 3,9 | 4.922.952 | 43,7 quan ly DN Lợi nhuận 16.209.187 4,21 16.971.953 4,12 762.766 | 4,7 HDKD Loi nhuan 10.028 | 0,002 -282.730 | -0,68 -292.759 khác Lợi nhuận -6.661.527 | -1,73 -3.177.504 | -0,77| -3.484.023 | 52,3 HDTC Lợi nhuận 2,134 2,031 -103 | -4,8 trên CP

Trang 39

Từ bảng trên ta thấy doanh thu thuần tăng 27.102 triệu đồng, bên cạnh đĩ

giá vốn hàng bán tăng 26.626 triệu đồng, mức tăng giá vốn hàng bán nhỏ hơn

doanh thu dẫn đến lợi nhuận gộp tăng 476 triệu đồng, cho thấy Cơng ty kiểm sốt

được giá vốn hàng hĩa, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và chi phí khác đồng thời cắt giảm khoản chi phí khơng cần thiết từ đĩ giá thành giảm dẫn đến lợi

nhuận gộp tăng, điều này chứng tỏ Cơng ty đang cĩ chiến lược kinh doanh là

tăng khối lượng tiêu thụ và giảm giá bán nhằm mở rộng thị trường nhằm tối đa

hố lợi nhuận

Khi xem xét mức độ biến động của các chỉ tiêu so với doanh thu thuần thì ta sẽ thấy được cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn, chi phí, lợi nhuận chiếm

bao nhiêu đồng:

- Năm 2006: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 86,1 đồng và chi phí bán hàng chiếm 5,02 đồng và chi phí quản lý chiếm 2,92 đồng

Vậy Cơng ty đã tạo ra lợi nhuận 5,96 đồng

- Năm 2007: Cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 86,9 đồng và chỉ phí bán hàng chiếm 4,27 đồng và chi phí quản lý chiếm 3,9 đồng Do

Trang 40

CHUONG 4

PHAN TiCH TINH HINH TAI CHINH TAI CONG TY CO PHAN XI MANG HA TIEN 2 - CAN THO

4.1 TINH HINH TAI CHINH QUA BANG CAN DOI KE TOAN

Bang 4: BANG CAN DOI KE TOAN CUA CONG TY CO PHAN

XI MANG HA TIEN 2 - CAN THO

Đơn vị tính :1000 đồng

Năm

Tài sản 2005 2006 2007

A TAISAN NGAN HAN 77.240.874 | 60.270.860| 80.452.665

1.Tiên và các khoản tương đương tiên | 2.623.475 2.717.286 | 2.965.347

2 Các khoản đâu tư tài chính ngăn hạn - 9.100.000 -

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 36.451.522 | 34.124.981| 43.762.625

4 Hàng tơn kho 36.761.390 | 14.053.310| 32.000.053

5.Tài sản ngăn hạn khác 1.404.486 275.281| 1.724.638

TH 1 Các khoản :- phái thuc dài hạn RA Đồ The - hdc lổP Về nghiền To bưu -

2 Tai san cé dinh 82.852.041 | 68.520.859| 58.009.350

3 Bât động sản đâu tư - - -

4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 800.000 569.500| 24.852.548

5 Tài sản dài hạn khác 6.045.390 3.500.000 | 2.800.000

TONG CONG TAI SAN 166.938.306 | 132.861.219 | 166.114.564

NGUON VON A NO PHAI TRA 86.063.494 | 48.631.219| 77.290.507 1 No ngan han 66.655.323 | 42.497.834| 77.050.113 2 Nợ dài hạn 19.408.171 6.133.385 240.393 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 80.874.811 | 84.230.000| 88.824.057 1 Vốn chủ sở hữu 80.874.811 | 83.770.000| 86.318.112

2 Nguơn kinh phí, quỹ khác - 460.000| 2.505.945

TONG NGUON VON 166.938.306 | 132.861.219 | 166.114.564

(Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài chính của Cơng ty)

Ngày đăng: 20/03/2014, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w