1. Trang chủ
  2. » Tất cả

B¸o c¸o ®¸nh gi¸ t¸c ®éng s¬ bé

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

B¸o c¸o ®¸nh gi¸ t¸c ®éng s¬ bé BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà nội, ngày 27 tháng 01 năm 2022 BÁO CÁO Về việc lồng ghép giới trong Dự á[.]

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày 27 tháng 01 năm 2022 BÁO CÁO Về việc lồng ghép giới Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề Thực quy định Khoản Điều 21 Luật Bình đẳng giới, Ban Soạn thảo Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề (sau gọi Dự án Luật) báo cáo việc lồng ghép bình đẳng giới trình xây dựng Dự án Luật sau: I Mục tiêu lồng ghép bình đẳng giới Dự án Luật Căn vào đối tượng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh Dự án Luật, việc lồng ghép giới trình xây dựng Dự án Luật nhằm hướng tới mục tiêu sau: - Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo quy định Điều 20 Luật Bình đẳng giới; - Khắc phục số bất cập, tồn việc thực bình đẳng giới lĩnh vực dạy nghề Việt Nam; - Đóng góp vào việc thiết lập chế bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo quy định Điều 14 Luật Bình đẳng giới, cụ thể: đảm bảo nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng; việc lựa chọn nghề học tập, đào tạo; việc tiếp cận hưởng thụ sách dạy nghề, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; đảm bảo lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật, v…v… - Bảo đảm đồng bộ, thống quy định Luật Dạy nghề với quy định pháp luật bình đẳng giới; - Thể phù hợp tương thích pháp luật Việt Nam với điều ước tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt Công ước CEDAW Công ước 111 II Xác định vấn đề giới lĩnh vực dạy nghề Thực trạng vấn đề bình đẳng giới pháp luật, chương trình, đề án dạy nghề hành việc thực điều ước quốc tế a) Về lồng ghép bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật dạy nghề Thực mục tiêu bình đẳng giới việc xây dựng văn quy phạm pháp luật, theo nhiệm vụ phân công, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tham mưu cho Chính phủ, Quốc hội việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới 220 trình xây dựng văn quy phạm pháp luật dạy nghề có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới việc dạy nghề Bộ Luật Lao động, Luật Dạy nghề, Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề … đảm bảo nam, nữ bình đẳng độ tuổi tham gia học nghề; lựa chọn nghề học; bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách hỗ trợ dạy nghề, học nghề Đối với văn quy phạm pháp luật dạy nghề có liên quan đến bình đẳng giới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy chế tuyển sinh, Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy; Quy chế công tác học sinh, sinh viên sở dạy nghề quy; Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên hệ quy sở dạy nghề; Công tác thi đua, khen thưởng học sinh, sinh viên sở dạy nghề; Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề; Chế độ làm việc giáo viên dạy nghề; Quy chế bổ nhiệm, công nhận, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm hiệu trưởng trường cao đẳng nghề, hiệu trưởng trường trung cấp nghề, giám đốc trung tâm dạy nghề.… đảm bảo bình đẳng nam nữ, không phân biệt, đối xử việc học tập, đánh giá, phân loại Trong số quy định thể số biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ, ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam b) Về lồng ghép bình đẳng giới xây dựng sách thơng qua chương trình, đề án hỗ trợ đào tạo nghề Trong năm qua, với nhận thức thúc đẩy bình đẳng giới khơng đem lại sống chất lượng tốt cho tất công dân mà cịn góp phần ổn định trị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội, lĩnh vực dạy nghề góp phần đảm bảo việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, thể chương trình, đề án hỗ trợ đào tạo nghề, có chương trình, đề án hỗ trợ đào tạo nghề hành Đó là: - Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015” (Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26/2/2010 Thủ tướng Chính Phủ); - Dự án “Tăng cường lực dạy nghề” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010 (Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg ngày 10/01/2008 Thủ tướng Chính Phủ); - Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính Phủ); - Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015” (Quyết định 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 Thủ tướng Chính Phủ); - Dự án “Dạy nghề cho người nghèo” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 (Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ); 221 - Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020(Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 Thủ tướng Chính Phủ) thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (Nghị 30A/2008/NQCP ngày 27/12/2008 Chính phủ) c) Về thực điều ước quốc tế Thực Công ước số 111, Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), mà Việt Nam phê chuẩn từ 1997, Công ước CEDAW mà Việt Nam thành viên, hệ thống sách, pháp luật dạy nghề hướng tới đảm bảo quyền bình đẳng cho đối tượng tham gia học nghề Ngoài sách dạy nghề cho lao động nơng thơn, dạy nghề cho phụ nữ, sách, pháp luật dạy nghề cịn quan tâm hướng tới số nhóm đối tượng đặc thù dạy nghề cho người tàn tật, dạy nghề cho người dân tộc thiểu số, dạy nghề cho phạm nhân , đảm bảo tăng cường bình đẳng hội xố bỏ phân biệt, đối xử học nghề nhóm đối tượng, có đối tượng nữ Một số tồn việc lồng ghép bình đẳng giới vào văn quy phạm pháp luật, chương trình, đề án hỗ trợ đào tạo nghề thực cơng ước quốc tế Mặc dù mục tiêu bình đẳng giới thể rõ nét văn pháp luật dạy nghề, chương trình, đề án hỗ trợ đào tạo nghề hành việc thực công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên phân tích trên, qua q trình triển khai thực cho thấy biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới hạn chế, cụ thể: Thứ hầu hết chương trình, đề án đào tạo nghề khơng có quy định tiêu thống kê số liệu giới nên khơng có sở để phấn đấu đạt mục tiêu cụ thể, sở liệu để đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Ví dụ: - Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 (Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ) có quy định ưu tiên phụ nữ nghèo Tuy nhiên hệ thống tiêu lại không xác định tiêu giới - Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010 (Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg ngày 10/01/2008) chưa thể rõ tiêu giới nội dung thúc đẩy bình đẳng giới việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên cán quản lý giáo dục - Các sách Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” áp dụng triển khai Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015”, song cần đưa số liệu giới để thống kê làm đánh giá hiệu quả, tác động đề án bình đẳng giới Điểm hạn chế thứ là: Ngoài Dự án “Dạy nghề cho người nghèo” Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015” 02 chương 222 trình, đề án có quy định ưu tiên dành riêng cho đối tượng phụ nữ, cịn lại tất chương trình đề án khác như: Dự án “Tăng cường lực dạy nghề”; Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015”; Đề án “Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” quy định chế độ, sách, tiêu chung dành cho nam nữ mà khơng có ưu tiên trường hợp nữ có đủ điều kiện nam giới Xác định vấn đề giới Các nội dung Dự án Luật có tác động đến nữ giới nam giới Các quy định pháp luật dạy nghề có tác động khơng nam nữ, cịn chênh lệch người học nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng sách đào tạo nghề hành Trên thực tế đối tượng phụ nữ tham gia học nghề nặng nhọc, độc hại; lao động nông thôn học nghề nữ giới; người học nghề nữ dân tộc thiểu số; người khuyết tật… đặc biệt nữ giáo viên dạy nghề cần có sách ưu đãi thích hợp tạo sở cho việc bảo hộ quyền lợi đáng người học Thực tế năm qua cho thấy, sách thu hút nhà giáo, đặc biệt nhà giáo nữ tham gia dạy nghề thấp Tỷ lệ giáo viên nữ tổng số giáo viên sở dạy nghề chưa cao: Số giáo viên nữ trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề năm 2012 có 7.252 người, chiếm 28,8% tổng số giáo viên dạy trường Số giáo viên nữ trung tâm dạy nghề 2.253 người, chiếm 16% tổng số giáo viên dạy trung tâm Như vậy, tỷ lệ giáo viên nữ năm qua chiếm 24,2% tổng số giáo viên sở dạy nghề (Bảng 1) STT Cơ sở dạy nghề Tổng số Giáo viên nữ Số lượng Tỉ lệ (%) Trường cao đẳng nghề 14.277 4.757 33,3 Trường trung cấp nghề 10.874 2.495 22,9 Cộng khối trường nghề = 1+2 25.151 7.252 28,8 Trung tâm dạy nghề 14.109 2.253 16,0 Cộng 1+2+3 39.260 9.505 24,2 Bảng Số liệu tổng hợp đội ngũ giáo viên theo giới tính năm 2012 Trước thực trạng việc lồng ghép bình đẳng giới hệ thống văn dạy nghề, số khó khăn, vướng mắc trình thực bình đẳng giới lĩnh vực dạy nghề; xác định tầm quan trọng vấn đề giới Dự án 223 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề nêu trên, Ban Soạn thảo Dự án Luật xác định vấn đề giới cần lồng ghép vào Dự án Luật dựa hai nhóm vấn đề: - Nhóm vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng, quyền lợi ngang nhau, không phân biệt giữa nam giới phụ nữ, bao gồm: nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng; nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn nghề học tập, đào tạo; nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách dạy nghề, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, v…v… - Nhóm vấn đề thực quyền ưu tiên nữ số trường hợp đặc biệt, ví dụ: Người học nghề phụ nữ lao động nông thôn hỗ trợ chi phí đào tạo, v.v… III Các biện pháp giải vấn đề giới Dự án Luật Biện pháp bảo đảm quyền lợi ngang nhau, không phân biệt giới lĩnh vực dạy nghề Để bảo vệ vai trò, địa vị phụ nữ nam, đồng thời bảo vệ lợi ích tốt cho người học tham gia học nghề theo tinh thần Điều 10 Điều 11 Công ước CEDAW, Dự án Luật trọng đến việc xây dựng sách việc phát triển dạy nghề, sách người học sách giáo viên dạy nghề Ngay khoản Điều Dự thảo Luật bổ sung quy định liên quan đến bình đẳng giới Điều (chính sách Nhà nước phát triển dạy nghề) với tuyên bố “thực bình đẳng giới dạy nghề” Vì vậy, song song với việc quy định sách bảo đảm lợi ích tốt cho người học tham gia học nghề, nhà giáo tham gia hoạt động dạy nghề, quy định Luật Dạy nghề hành (mà nội dung giữ nguyên), Dự án Luật bổ sung, hoàn thiện quy định thể việc đảm bảo quyền lợi ngang nhau, không phân biệt đối xử phụ nữ nam giới lĩnh vực dạy nghề Nam nữ hưởng quyền ngang lĩnh vực dạy nghề, có quyền sau: - Hỗ trợ đối tượng hưởng sách người có cơng, qn nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, lao động nông thôn, người trực tiếp lao động hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác nhằm tạo hội cho họ học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp Nhà nước có sách phân luồng để thu hút học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thơng vào học nghề; thực bình đẳng giới dạy nghề (Khoản Điều 7); - Quy định chung điều kiện nam nữ tham gia học nghề trình độ khác (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề); 224 - Nam nữ hưởng quyền ngang trình học tập, thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp tương ứng với quy định sửa đổi, bổ sung Dự án Luật nội dung này; - Nam nữ tham gia học nghề hưởng sách học bổng trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, sách tín dụng giáo dục, sách miễn, giảm phí dịch vụ cơng cộng cho học sinh, sinh viên quy định điều 89, 90, 91 92 Luật Giáo dục miễn học phí trường hợp sau: Người tốt nghiệp trung học sở học trung cấp nghề; người học trung cấp nghề, cao đẳng nghề nghề khó tuyển sinh xã hội có nhu cầu theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định - Nam nữ người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật; học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú học nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng hưởng sách học nghề nội trú nhau; - Nhà giáo nam nhà giáo nữ có tiêu chuẩn nhau; - Nhà giáo nam nhà giáo nữ hưởng quy định tuyển dụng, đánh giá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngang nhau, cụ thể: + Nhà giáo dạy nghề phải đánh giá, phân loại hàng năm theo quy định pháp luật viên chức; + Định kỳ nhà giáo dạy nghề phải có thời gian thực tập doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ nghề Thời gian thực tập doanh nghiệp tính vào thời gian học tập nâng cao trình độ nhà giáo - Nhà giáo nam nữ hưởng quyền ngang số sách khác như: + Chính sách phụ cấp đặc thù cho nhà giáo dạy tích hợp, dạy thực hành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; + Chính sách việc Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú họ có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Thực số quyền ưu tiên nữ Theo Dự thảo Luật nhà nước xây dựng sách nhằm thu hút người học tham gia học nghề, đặc biệt ưu tiên người học nữ Qua tạo cân giới học viên học nghề, nhà giáo dạy nghề, đồng thời tạo cân giới nghề đào tạo Dự thảo Luật bổ sung Khoản Điều 65 vào Luật Dạy nghề quy định việc “người học nghề phụ nữ lao động nông thôn hỗ trợ chi phí đào tạo theo quy định Thủ tướng Chính phủ” Quy định làm sở pháp lý để xây dựng chế độ, sách cụ thể người phụ nữ Những quy định khắc phục khoảng cách giới, loại trừ hạn chế định kiến giới để giải nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng bất bình đẳng giới Tăng cường tham gia phụ nữ lĩnh vực dạy nghề; thực hoạt động cụ thể nhằm nâng cao lực cho phụ nữ hội việc làm, điều kiện làm việc, kiến thức, kỹ làm việc, v v tạo điều kiện thúc đẩy việc làm bền vững, an sinh xã hội cho phụ 225 nữ, nhóm đối tượng thiệt thịi, qua đó, góp phần tích cực vào việc thực bình đẳng giới lĩnh vực dạy nghề IV Dự báo tác động quy định Dự án Luật ban hành nữ nam - Dự án Luật quy định quyền, nghĩa vụ sở dạy nghề, doanh nghiệp tham gia dạy nghề quyền nghĩa vụ người học, nhà giáo đối tượng khác cụ thể hơn, định hướng nhiều tiêu chuẩn phù hợp với thực tiễn hơn, bảo vệ tốt chủ thể dễ bị tổn thương, bị xâm phạm liên quan đến bình đẳng giới Ví dụ: Dự án Luật bổ sung phương thức đào tạo phương thức dạy nghề theo tích lũy mơ đun, mơn học (Khoản Điều 6) Đây phương thức đào tạo nhiều nước giới áp dụng Theo phương thức này, hệ thống dạy nghề hệ thống mở, linh hoạt, đảm bảo liên thông thuận lợi nghề với nghề khác liên thơng lên trình độ cao hệ thống giáo dục quốc dân Người học coi trung tâm trình đào tạo, lựa chọn nội dung học tập, học theo lực, điều kiện, hoàn cảnh cá nhân Như vậy, người học, đặc biệt phụ nữ đáp ứng nhu cầu học tập thân, họ thực quyền, nghĩa vụ gia đình hồn thành tốt khóa học, tạo tiền đề cho việc tự tạo việc làm, tìm việc làm, nâng cao trình độ tay nghề, thăng tiến công việc, đảm bảo việc làm bền vững - Bằng quy định cụ thể sách người học nghề, nhà giáo dạy nghề, đặc biệt người học phụ nữ tiếp cận tốt hội đào tạo nghề việc làm; - Trên sở Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề, quan Nhà nước có thẩm quyền có pháp lý đầy đủ hơn, thủ tục thuận lợi việc thi hành Luật Dạy nghề, tăng cường tính khả thi tác động tích cực, bình đẳng nam nữ lĩnh vực dạy nghề Vì vậy, quy định sửa đổi, bổ sung Dự án Luật có tác động tích cực nam nữ, đặc biệt nữ; đảm bảo thực bình đẳng giới lĩnh vực dạy nghề V Xác định trách nhiệm nguồn lực để giải vấn đề giới phạm vi dự án Luật - Dự án Luật xác định rõ trách nhiệm Chính phủ; Bộ, ngành, địa phương; quan quản lý nhà nước dạy nghề tổ chức trị, xã hội thực quy định Luật Dạy nghề, có chứa biện pháp bảo đảm bình đẳng giới quy định Dự án Luật; - Dự án Luật xác định trách nhiệm tất đối tượng có liên quan: cơng chức, viên chức, nhân viên quan quản lý dạy nghề sở tham gia dạy nghề có thẩm quyền; - Trên sở Dự án Luật, dự thảo văn hướng dẫn thi hành xác định rõ số trách nhiệm sau: 226 + Tiếp tục tổ chức thông tin tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật kiến thức giới, bình đẳng giới cho cán bộ, cơng chức, viên chức, học sinh, sinh viên tồn ngành dạy nghề; + Tăng cường phối hợp việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực chiến lược, quy hoạch phát triển dạy nghề; + Quan tâm phối hợp việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật dạy nghề; + Phối hợp việc thống kê, thu thập số liệu giới bình đẳng giới tồn ngành dạy nghề - Nguồn lực tài để thực Luật bao gồm: ngân sách Nhà nước nguồn lực từ xã hội VI Việc tuân thủ thủ tục trình tự lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình xây dựng Dự án Luật Để tổ chức thực Điều 21 Luật Bình đẳng giới quy định có liên quan Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, quan chủ trì soạn thảo Dự án Luật thực hoạt động cụ thể trình xây dựng Dự án Luật, bao gồm hoạt động sau: Nghiên cứu, tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng hiệu thi hành quy định liên quan đến vấn đề giới lĩnh vực dạy nghề - Cơ quan chủ trì soạn thảo tiến hành rà soát, nghiên cứu, đánh giá hệ thống văn pháp luật hành liên quan đến lĩnh vực dạy nghề, chương trình, đề án dạy nghề; điều ước quốc tế dạy nghề mà Việt Nam thành viên; - Đồng thời, quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế giới lồng ghép giới xây dựng pháp luật dạy nghề Nâng cao vai trò thành viên Ban Soạn thảo, quan nhà nước có liên quan vấn đề lồng ghép bình đẳng giới Dự án Luật Tại phiên họp Ban soạn thảo, Tổ Biên tập suốt trình xây dựng Dự án Luật với nội dung mục tiêu, quan điểm bản, định hướng lớn việc sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề quan chủ trì soạn thảo trực tiếp gián tiếp gợi mở vấn đề lồng ghép nội dung giới bình đẳng giới vào Dự án Luật thành viên Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Cơ quan chủ trì soạn thảo thường xuyên phối hợp, trao đổi với Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Dự án Luật Đặc biệt, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia góp ý tích cực vào điều, khoản Dự thảo Luật Đồng thời quan chủ trì soạn thảo có hoạt động phối hợp chặt chẽ với Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội từ Dự án Luật bắt đầu xây dựng Tổ chức lấy ý kiến góp ý lồng ghép bình đẳng giới Dự án Luật 227 Trong trình xây dựng Dự án Luật, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức nhiều buổi hội thảo, tọa đàm, họp lồng ghép bình đẳng giới Luật Dạy nghề để lấy ý kiến góp ý bộ, ngành Trung ương, 63 Sở Lao động - Thương binh Xã hội, chuyên gia giới, cá nhân, tổ chức có liên quan đối tượng chịu tác động trực tiếp Dự án Luật Đồng thời, Dự án Luật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đăng tải website Bộ thông tin rộng rãi đến nhân dân để lấy ý kiến góp ý Dự án Luật nói chung, việc lồng ghép bình đẳng giới Dự án Luật nói riêng Kết luận Dự án Luật xây dựng sở không phân biệt giới, chuẩn mực chung cho nam nữ Trong trình xây dựng Dự án Luật, vấn đề bảo đảm bình đẳng giới nguyên tắc đạo xuyên suốt Việc nhận diện giải vấn đề giới biện pháp lập pháp thực triệt để, tạo nên bước cải cách rõ nét có tính khả thi so với Luật hành Vấn đề lồng ghép bình đẳng giới thực tối đa Dự án Luật, tạo sở pháp lý để xây dựng văn quy định, hướng dẫn cụ thể bình đẳng giới sau Qua góp phần quan trọng vào việc thực bình đẳng giới lĩnh vực dạy nghề./ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 228

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w