1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cán bộ công chức tại các phường trên địa bàn quận 12

177 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

7 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2 1 Những khái niệm liên quan 2 1 1 Cán bộ, công chức Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm k[.]

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Những khái niệm liên quan 2.1.1 Cán bộ, công chức Cán bộ công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Theo khoản 1, Điều 4, Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008) Khái niệm cơng chức gắn liền với hình thành phát triển hành nhà nước Khái niệm công chức lần đề cập Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cợng hịa, ban hành Quy chế công chức sau: “Những công dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển dụng, giao giữ mợt chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước, cơng chức theo Quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt phủ quy định” Cơng chức cơng dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hợi trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Theo khoản 2, điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật cán bộ, công chức luật viên chức số 52/2019/QH14, ngày 25/11/2019) Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Theo điều 4, Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008) Theo điều 3, Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định cụ thể chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã gồm: Bảng 2.1 Chức vụ cán bộ, công chức cấp xã Chức vụ cán cấp xã STT Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đồn Thanh niên Cợng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hợi Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt đợng nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hợi Nơng dân Việt Nam); Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Chức vụ công chức cấp xã Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng Quân sự; Văn phòng - thống kê; Địa - xây dựng - thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã); Tài - kế tốn; Chức vụ cán cấp xã STT Tư pháp - hợ tịch; Văn hóa - xã hợi Nguồn: Theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP Ngoài ra, UBND phường cịn có người hoạt đợng khơng chun trách - lực lượng quan trọng góp phần với quyền địa phương thực tiêu nhiệm vụ năm Trong giới hạn nghiên cứu đề tài này, cán bộ, công chức cấp phường (gọi chung CBCC) bao gồm: (1) cán bộ chuyên trách giữ chức vụ bầu cử theo nhiệm kỳ cấp xã (2) công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước (3) người hoạt động không chuyên trách 2.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức Theo quy định Luật cán bợ cơng chức năm 2008 cán bợ, cơng chức phải công dân Việt Nam Cán bộ, công chức mang tính Đảng, tính giai cấp, người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thực thi cơng vụ Đợi ngũ CBCC mang tính ổn định, biến động bảo hộ biên chế Nhà nước Cán bộ, công chức (CBCC) người bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ trực tiếp tham gia vào bộ máy cơng quyền hành quốc gia, với tư cách một công dân, một công chức hành Cán bợ đảm nhiệm cơng tác từ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm hết nhiệm kì xin thơi việc, từ chức hay bị bãi nhiệm Công chức đảm nhiệm công tác từ bổ nhiệm chức danh đến tuổi nghỉ hưu xin thơi việc Trong q trình hoạt động, tùy thuộc vào lực, CBCC điều đợng, ln chuyển sang vị trí phù hợp theo quy định pháp luật CBCC người phải có đủ tư cách đạo đức, phẩm chất trị, trình đợ chun mơn phù hợp với chức danh, chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, trực tiếp tham gia vào bộ máy công quyền hành địa phương, họ người tự làm chủ hành vi, thái độ phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách một công dân, một công chức hành CBCC người hoạt đợng quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trực tiếp giải tất công việc đời sống xã hội địa phương, sở mang tính thường xuyên để đảm bảo quyền lợi ích, nguyện vọng đáng người dân doanh nghiệp Có thể nói, CBCC đợi ngũ gần dân, sát dân nhất, trực tiếp triển khai chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước đến với nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân CBCC nhân tố chủ yếu, hàng đầu đóng góp vào tồn tại, phát triển quan hành nhà nước địa phương Thực tiễn cho thấy CBCC có vai trị định đến trình phát triển kinh tế - xã hợi địa phương Ở xã, phường có đợi ngũ CBCC tốt xã, phường phong trào sôi nổi, kinh tế - xã hội phát triển, tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hợi ổn định 2.1.3 Chức cán bộ, công chức Cán bộ cấp xã/phường cán bộ chuyên trách công tác Đảng, cán bộ chuyên trách đứng đầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hợi, cán bộ chuyên trách lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm lãnh đạo, đạo hoạt đợng thực chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi bợ, tập thể đảng Ủy, lãnh đạo tồn diện hệ thống trị sở việc thực đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định điều lệ tổ chức đồn thể, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước; tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân cấp xã, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trị, trật tự an tồn xã hợi địa bàn xã 10 Công chức cấp xã/phường người làm công tác chuyên môn thuộc biên chế Ủy ban nhân dân cấp xã/phường, có trách nhiệm tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân cơng (Tài chính, Tư pháp, Địa chính, Văn phịng, Văn hố - Xã hợi, Cơng an, Qn sự) thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao Công chức cấp xã/phường người trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã việc điều hành, đạo công tác, thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, phục vụ nhân dân, thực chức quản lý nhà nước theo sách thẩm quyền UBND cấp xã giao 2.1.4 Nhiệm vụ cán bộ, công chức Theo Điều (Luật Cán bộ, công chức năm 2008), nhiệm vụ cán bộ, công chức thi hành cơng vụ là: - Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao - Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước - Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành cơng vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị - Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao - Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, 11 đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Theo Điều 10 (Luật Cán bộ, công chức năm 2008), nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu gồm: - Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; - Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; - Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; - Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa cơng sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức tḥc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái đợ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; - Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 2.2 Lý thuyết hiệu công việc 2.2.1 Khái niệm hiệu công việc Trong hoạt động quản trị, nhà kinh doanh cần làm rõ hai khái niệm hiệu hiệu suất Theo Campbell cộng (1993), hiệu suất bao gồm đầu vào (hành vi) đầu (kết quả) Hiệu suất đề cập đến mối quan hệ đầu vào đầu Bởi nhà quản trị phải điều hành cơng việc với nguồn lực giới hạn, chủ yếu gồm nhân lực, tài trang thiết bị, họ quan tâm đến việc sử dụng nguồn lực 12 mợt cách có hiệu nhất Hay nói cách khác họ quan tâm đến việc cắt giảm chi phí tối đa Từ góc nhìn thấy hiệu suất có liên quan đến chi phí, nghĩa phải sử dụng nguồn lực mợt cách tối ưu Khái niệm hiệu công việc nhân viên liên kết với mợt số quan điểm lý thuyết bao gồm: lý thuyết hệ thống, lý thuyết tâm lý, lý thuyết kinh tế, lý thuyết cải tiến hiệu cơng việc, Nhìn chung, nghiên cứu liên kết chặt chẽ với lý thuyết cải tiến hiệu công việc Lý thuyết xây dựng dựa lý thuyết xã hội học nhấn mạnh bất kỳ sáng kiến phát triển nguồn nhân lực phải gắn liền với mục tiêu chiến lược tổ chức một phương pháp để cải thiện hiệu (Swanson, 1995) Hiệu công việc nhân viên hoạt động liên quan đến công việc mong đợi một nhân viên cách hoạt động thực Campbell (1990) tuyên bố hiệu nhân viên bao gồm hành vi mà người thực cơng việc họ quan sát liên quan đến mục tiêu tổ chức Như vậy, hiệu suất kết công việc đánh giá dựa chi phí phương tiện liên quan dùng để thực công việc, hiệu công việc liên quan đến kết cuối nhắm đến việc đạt mục tiêu đề tổ chức Thời gian qua, có nhiều tài liệu nghiên cứu hiệu công việc, nhiên nghiên cứu tùy theo bối cảnh khác mà trình bày khái niệm hiệu cơng việc khác nhau, chưa có một khái niệm thống nhất hiệu công việc Một số nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “Job performance” (hiệu công việc), một số nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “Employee performance” (hiệu suất nhân viên) Eli Ayawo Atatsi & cộng (2021) tổng hợp 81 nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nhân viên (Employee performance) lập luận rằng, hiệu suất nhân viên việc đo lường, đánh giá hành vi cơng việc nhân viên theo nhiều khía cạnh khác nhau, một số ngữ cảnh liên quan đến việc hoàn thành nhiệm vụ định mô tả công việc (Austin Villanova, 1992; Campbell, 1990; Pawar, 2013) Một số nghiên cứu khác cho hiệu suất nhân viên nhạy bén nhân 13 viên để hoàn thành mục tiêu công việc (Mathias Jackson, 2000; Bohlander & cộng sự, 2001), hiệu suất nhân viên hành động, hành vi kết khác mà nhân viên tham gia đóng góp vào mục tiêu tổ chức (Viswesvaran Ones, 2000, tr.216) Từ lập luận nói hiệu śt nhân viên mợt bợ phận hiệu cơng việc, có phạm vi hẹp hiệu công việc nhân viên Do vậy, phạm vi nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “Job performance” để mô tả hiệu công việc nhân viên, làm lý thuyết hiệu công việc cho nghiên cứu Hiệu công việc (Job performance) lượng giá trị mong đợi từ tổ chức dựa hành vi thực cá nhân (người lao động) một khoảng thời gian xác định (Motowildlo, 2003) Hiệu công việc tất hành vi mà người lao động tham gia vào công việc (Jex, 2002) Hiệu cơng việc rất quan trọng đo lường hiệu suất người lao động (Mohamad & Jais, 2016) Nó đóng vai trị hầu hết định nhân trả lương dựa thành tích, thăng chức giữ chân người lao động (Scullen, Mount & Goff, 2000) Campbell cộng (1990) xác định hai mặt hiệu công việc: một mặt đề cập đến mặt hành động một mặt đề cập đến kết Đó biến đa chiều, cơng việc có yếu tố hiệu riêng biệt (McCloy cộng sự, 1994) Hiệu cơng việc cịn hiểu “mức đợ suất một cá nhân, tương đối so với đồng nghiệp mình, mợt số hành vi liên quan đến công việc kết quả” (Babin Boles, 1998, tr.82) hành động hành vi cá nhân góp phần vào mục tiêu tổ chức (Rotundo & Sackett, 2002) Theo Stevens, Beyer Trice (1978) hiệu cơng việc đo cách tiếp cận tự đánh giá Al-Gattan (1985) chứng minh qua cơng trình nghiên cứu mình, cụ thể là, chất lượng suất công việc Hai mục bảng câu hỏi đánh giá chất lượng hoạt động suất họ so với đồng nghiệp làm công việc tương tự Một vài nghiên cứu khác Bommer, Johnson, Rich, 14 Podsakoff MacKenzie (1995) lại sử dụng thang đo khách quan tính hiệu định nghĩa hành vi đếm kết Theo Karatepe (2013) hiệu cơng việc bảng ghi nhận kết đạt qua nhiều trường hợp thực một khối lượng công việc một khoảng thời gian nhất định; đó, hiệu cơng việc tạo mức kết đạt mợt khoảng thời gian cụ thể Tóm lại, hiệu cơng việc việc hồn thành cơng việc giao, phục vụ cho mục tiêu, chiến lược tổ chức Hiệu công việc một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Hiệu công việc đánh giá dựa kết hồn thành cơng việc so với mục tiêu tổ chức Thơng qua q trình đánh giá này, người lao đợng nhìn nhận khuyết điểm chủ đợng có giải pháp thay đổi để nâng cao hiệu cơng việc Trong giới hạn nghiên cứu luận văn, hiệu công việc cán bộ công chức xem kết thực công việc giao so với mục tiêu đề tổ chức Hiệu công việc mợt tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động cá nhân cán bộ, công chức khu vực công 2.2.2 Ý nghĩa nâng cao hiệu công việc Tại Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức (ban hành theo Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 Thủ tướng Chính phủ) u cầu phải có quy định cụ thể việc đề cao trách nhiệm hoạt động thực thi công vụ cán bộ, công chức; gắn chế độ trách nhiệm kết thực thi công vụ với chế tài khen thưởng, kỷ luật, thăng tiến, đãi ngộ Hiệu công việc mợt tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực nói chung, đánh giá chất lượng cá nhân cán bộ công chức khu vực cơng nói riêng Hiệu cơng việc cịn thể tính chuyên nghiệp, trách nhiệm người cán bộ, công chức thực thi công vụ với tính kỷ luật cao 15 việc chấp hành thừa hành pháp luật đặt mối quan hệ hợp tác với đồng nghiệp, công dân, tổ chức Lao động CBCC loại lao động đặc biệt, nhiệm vụ trực tiếp họ thực thi công vụ, thực thi pháp luật, thực thi quyền lực nhà nước Đồng thời họ đóng vai trị tham mưu, tạo dựng luật pháp, xây dựng hệ thống pháp luật bước hồn chỉnh để làm cơng cụ quản lý xã hợi Lao đợng CBCC có vai trò quan trọng đảm bảo trật tự, kỷ cương phép nước, bảo vệ pháp luật công lý, bảo vệ quyền tự do, dân chủ, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, chống lại hành vi vi phạm pháp luật CBCC người đóng vai trị tiên phong c̣c đấu tranh liên tục, không khoan nhượng với tượng quan liêu, hành vi tham nhũng, cửa quyền, tiêu cực khác, làm cho bộ máy nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt đợng có hiệu lực, hiệu Hiệu lực, hiệu bộ máy nhà nước xét đến định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ CBCC (Đào Thị Kim Lân, 2017) Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức khu vực công, năm qua, Đảng, Nhà nước ta rất xem trọng cơng tác xây dựng đợi ngũ CBCC, góp phần quan trọng xây dựng đội ngũ vững mạnh Để thực thành công công cuộc cải cách hành nhà nước nâng cao hiệu hoạt đợng tổ chức trước hết cần phải nâng cao hiệu công việc cá nhân đội ngũ CBCC 2.2.3 Hiệu công việc cán công chức khu vực công * Khái niệm khu vực công Có nhiều định nghĩa khác khu vực cơng sau: - Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD (2008): “Khu vực công bao gồm khu vực nhà nước nói chung cợng với cơng ty quốc doanh, kể ngân hàng trung ương” - Khu vực cơng bao gồm “Chính phủ nói chung công ty quốc doanh” (Theo Liên Hiệp Quốc, 2008) “Chính phủ nói chung” mợt khái niệm đề cập đến 16 ... nhân tố ảnh hưởng đến hiệu công việc công chức, viên chức Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau Các nhân tố đưa vào xem xét mức độ tác động hiệu làm việc công chức bao gồm (1) Bản chất cơng việc bố trí nhân. .. yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công việc người lao động 23 Sau xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công việc nghiên cứu Pandey (2018), kế thừa một số yếu tố như: động lực làm việc, tận tâm, phong cách... triển, môi trường làm việc, trả công lao động, … kết hợp với nghiên cứu liên quan khác để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công việc cán bộ, công chức phường địa bàn quận 12 2.3.1.5 Nghiên cứu

Ngày đăng: 24/11/2022, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w