lý thuyết bài 20 vật lí 11

6 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lý thuyết bài 20 vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG KIẾN THỨC LỚP 11 CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG BÀI 20 LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ I LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐOẠN DÂY DẪN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU 1 Từ trường đều Là từ trường có các đường sức từ song s[.]

KIẾN THỨC LỚP 11 CHƯƠNG IV : TỪ TRƯỜNG BÀI 20 : LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ I LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐOẠN DÂY DẪN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU Từ trường - Là từ trường có đường sức từ song song, cách đều, hướng ( Là từ trường điểm ) Thí nghiệm 20.2 a Dụng cụ : nam châm hình chữ U tạo từ trường đều, đoạn dây dẫn M1M2 treo sợi dây mảnh không giãn b Tiến hành * Đặt M1M2 vng góc với đường sức từ lịng nam châm - Khi chưa cho dòng điện chạy vào dây dẫn M1M2 dây treo có phương thẳng đứng - Cho dòng điện chạy vào dây dẫn M1M2 theo chiều từ M1 đến M2 dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  Có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn M1M2 theo chiều từ trái qua phải , phương ngang c Kết luận : Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn M1M2 đặt từ trường : - Đặt trung điểm dây dẫn - Phương vng góc với dây dẫn , vng góc với từ trường - Độ dài F m : Khối lượng dây dẫn ( kg ) g : Gia tốc trọng trường ( gia tốc rơi tự )m/s2 : Góc lệch dây treo P : Trọng lượng dây dẫn ( N ) F : Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện ( N ) Chiều lực từ tuân theo quy tắc bàn tay trái - Đặt bàn tay trái cho đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay Khi chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dịng điện, ngón chỗi 900 chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn II CẢM ỨNG TỪ Kí hiệu : ĐN : Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu từ trường điểm từ trường BT : F : Lực từ tác dụng lên dây dẫn ( N ) I : Cường độ dòng điện ( A ) l : Chiều dài dây dẫn ( m ) B : Cảm ứng từ ( T ) tesla Đặc điểm - Đặt điểm xét Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY KIẾN THỨC LỚP 11 - Phương , chiều trùng với phương chiều từ trường - Độ dài B Cơng thức tính lực từ tổng qt B : Cảm ứng từ ( T ) I : Cường độ dòng điện ( A ) l : Chiều dài dây dẫn ( m ) : Góc hợp hướng dịng điện hướng từ trường F : Độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn ( N ) BÀI 21 : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT  Nhận xét : Cảm ứng từ B điểm M từ trường dây dẫn : - Tỉ lệ với cường độ dịng điện - Phụ thuộc vào vị trí điểm M - Phụ thuộc vào dạng hình học dây dẫn - Phụ thuộc vào môi trường đặt dây dẫn I TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI Đặc điểm véc tơ cảm ứng từ M - Gốc M - Phương vng góc với bán kính đường sức từ M - Chiều : Tuân theo quy tắc khum bàn tay phải - Độ dài tỉ lệ với B Công thức tính B M I : Cường độ dịng điện ( A ) r : Khoảng cách từ điểm M đến dây dẫn ( m ) B : Cảm ứng từ M ( T ) II TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN TRÒN Đặc điểm véc tơ cảm ứng từ tâm O - Đặt O - Phương vng góc với mặt phẳng vòng dây O - Chiều tuân theo quy tắc vào Nam Bắc - Độ dài tỉ lệ với B Cơng thức tính B tâm O vòng dây I : Cường độ dòng điện ( A ) R : Bán kính vịng dây ( m ) Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY KIẾN THỨC LỚP 11 B : Cảm ứng từ tâm O ( T ) Chú ý : Nếu có N vịng dây III TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG ỐNG DÂY HÌNH TRỤ Cho dịng điện chạy vào dây dẫn ống dây trở thành nam châm điện Từ trường lòng ống dây từ trường Đặc điểm véc tơ cảm ứng từ điểm M lòng ống dây - Đặt M - Phương trùng với trục ống dây - Chiều vào cực Nam cực Bắc ống dây - Độ dài tỉ lệ với B Cơng thức tính cảm ứng từ điểm lòng ống dây I : Cường độ dòng điện ( A ) N : Số vòng dây quấn ống dây l : Chiều dài ống dây ( m ) B : Cảm ứng từ điểm lòng ống dây ( T ) Chú ý : Gọi số vòng dây quấn đơn vị chiều dài Ngun lí chồng chất từ trường - Nếu M có I1 , I2, , In gây - Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY KIẾN THỨC LỚP 11 BÀI 22 : LỰC LO-REN-XƠ ( không dạy ) I LỰC LO-REN -XƠ Kí hiệu : ĐN : Là lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động từ trường BT : q0 : Điện tích chuyển động ( C ) v : Vận tốc điện tích ( m/s ) B : Cảm ứng từ ( T ) : Góc hợp bới hướng từ trường hướng chuyển động f : Độ lớn lực Lo-ren – xơ ( N ) Đặc điểm véc tơ lực - Đặt q0 - Phương vng góc với - Chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái cho đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay Khi chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều véc tơ vận tốc Ngón choãi 900 chiều lực Lo- ren- xơ hạt mang điện dương, chiều ngược lại với hạt mang điện âm II CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU Nhận xét : Trong từ trường hạt điện tích chịu tác dụng lực Lo-ren- xơ vận tốc hạt không thay đổi Chuyển động hạt chuyển động trịn Lực Lo- ren – xơ đóng vai trị lực hướng tâm Bán kính quỹ đạo hạt điện tích chuyển động từ trường chịu tác dụng lực Lo-ren – xơ m : Khối lượng hạt điện tích ( kg ) R : Kính quỹ đạo ( m ) Chu kì hạt điện tích chuyển động từ trường chịu tác dụng lực Lo-ren – xơ T : Chu kì hạt điện tích ( s ) Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY KIẾN THỨC LỚP 11 CHƯƠNG V : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 23 : TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I TỪ THƠNG Kí hiệu : BT : B : Cảm ứng từ ( T ) S : Diện tích mạch kín ( m2) : Góc hợp véc tơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến : Từ thơng qua mạch kín ( C ) Đơn vị : Wb ( vê be ) Biện luận (C) Các cách làm thay đổi từ thông C1 : Làm B thay đổi C2 : Làm S thay đổi ( Bóp méo kéo giãn mạch điện ) C3 : Làm góc thay đổi ( quay khung dây ) II HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Thí nghiệm 23.3 a Dụng cụ : nam châm thẳng để tạo từ trường , mạch kín ( C ) , điện kế G phát dòng điện b Tiến hành : B1 : Tiến nam châm lại gần vịng dây kim điện kế G giá trị khác 0 Xuất dòng điện mạch B2 : Cho nam châm xa vòng dây kim điện kế G giá trị khác  Xuất dòng điện mạch B3 : Quay mạch ( C ) trước nam châm  Xuất dòng điện mạch - Dừng thao tác dòng điện c Kết : Dòng điện cảm ứng xuất mạch ( C ) từ thông qua mạch biến thiên  Hiện tượng cảm ứng điện từ ĐN : Là tượng xuất dòng điện cảm ứng mạch kín từ thơng qua mạch biến thiên Chiều dòng điện cảm ứng ( tuân theo định luật Len – xơ ) C1 : Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường cảm ứng mà sinh chống lại thiên từ thông ban đầu C2 : Dịng điện cảm ứng có chiều cho chống lại chuyển động Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY KIẾN THỨC LỚP 11 III DỊNG ĐIỆN FU-CƠ ( tự đọc ) ĐN : Là dòng điện cảm ứng xuất khối kim loại khối chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên Thí nghiệm ( sgk ) Thí nghiệm ( sgk ) Tính chất ( sgk ) Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY ... vị chiều dài Ngun lí chồng chất từ trường - Nếu M có I1 , I2, , In gây - Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY KIẾN THỨC LỚP 11 BÀI 22 : LỰC LO-REN-XƠ... điện tích ( s ) Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY KIẾN THỨC LỚP 11 CHƯƠNG V : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 23 : TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I TỪ THƠNG Kí hiệu : BT : B : Cảm ứng từ ( T )... ) R : Bán kính vịng dây ( m ) Giáo viên : Nguyễn Thị Mượt TTGDNN- GDTX THÁI THỤY KIẾN THỨC LỚP 11 B : Cảm ứng từ tâm O ( T ) Chú ý : Nếu có N vịng dây III TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG ỐNG

Ngày đăng: 24/11/2022, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan