1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp quy mô lớn tại tỉnh an giang

6 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Mil NH GIÁ ĐẤT QUẢN LÝ ĐẤ1 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỰC TRẠNG TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI PHỤC vụ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP QUY Mồ LỚN TẠI TỈNH AN GIANG Nguyễn Hữu Cường1, Nguyễn Thị Bích Ngọc1 TÓM TẮT An Giang là một t[.]

Mil NH GIÁ ĐẤT - QUẢN LÝ ĐẤ1 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỰC TRẠNG TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI PHỤC vụ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP QUY Mồ LỚN TẠI TỈNH AN GIANG Nguyễn Hữu Cường1, Nguyễn Thị Bích Ngọc1 TĨM TẮT An Giang tinh có nhiều lợi tự nhiên đế phát triển ngành nơng nghiệp Tính trung bình hộ gia đình cá nhân sàn xuất nông nghiệp địa phương sử dụng 2,6 đất với diện tích 0,68 Sổ hộ gia đình cá nhân có mức tích tụ đãt nơng nghiệp cao, ha/hộ, chiếm 3,23% Số hộ gia đình cá nhân có diện tích đất trồng lúa 10 chì chiếm 0,12% trung binh đạt 17,1 ha/hộ Đây kết thãp so với hạn mức nhận chuyên quyền Nghiên cứu đề xuất sơ' giải pháp cho hoạt động tích tụ đất nơng nghiệp hộ gia đình cá nhân phục vụ phát triển nơng nghiệp hàng hóa Từ khóa: Quy mơ nơng hộ, tích tụ đất đai, tỉnh An Giang ĐẶT VẤN ĐỂ Ngành Nông nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều thách thức hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh biến đổi khí hậu Để phát triển bền vững, khơng cịn đường khác cần tổ chức lại sản xuất Trong đó, tích tụ, tập trung ruộng đất trở thành nội dung quan trọng, để phát triển nơng nghiệp hàng hóa quy mô lớn, công nghệ cao, gắn với bảo đảm việc làm thu nhập người nông dân (Nguyễn Đinh Bồng, 2017) Trong nhiều năm qua, Nhà nước có nhiều sách nhằm khuyến khích tập trung, tích tụ đất nông nghiệp để tổ chức sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Tuy nhiên, kết cơng tác tích tụ, tập trung đất đai gặp nhiều trở ngại, kết chưa cao Nhiều nguyên nhân ra, từ nguyên nhân sách đất đai hoạt động sản xuất cịn có nguyên nhân tâm lý (Bùi Hải Thiêm, 2019) Hiện Chính phủ xem xét để sớm ban hành nghị định quy định khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp Đây nội dung nêu Quyết định số 1832/QĐ-TTg ngày 18/11/2020 Khung hành động đổi chế, sách vùng đồng sơng Cửu Long An Giang tỉnh có nhiều lợi tự nhiên, đất đai phù sa bồi đắp hàng năm sơng Mê Kơng nên thích hợp cho phát triển nơng nghiêp An Giang cỏ diện tích tự nhiên lớn thứ khu vực đồng sông Cửu Long (sau Kiên Trường ĐH Tài nguyên Mói trường Tp Hồ Chí Minh •Email: nhcuong@hcmunre.edu.vn; ĐT: 0987 997 088 58 Giang, Cồ Mau, Long An) Quỹ đất nông nghiệp địa phương 296.720 ha, chiếm 83,89% diện tích tỉnh (Tổng cục Thống kê, 2020) Nghiên cứu tập trung phân tích giai đoạn quy định pháp luật để rút kết luận đề xuất giải pháp thực trạng tích tụ đất nơng nghiệp hộ gia đình cá nhịân (HGĐCN) An Giang làm sở để xâyịdựng giải pháp sách cho vấn đềi tích tụ đất nơng nghiệp KẾT QUẢ NGHIÊN cữu 3.1 Thực trạng tích tụ đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân An Giang 2, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 3.1.1 Tích tụ đất nơng nghiệp theo loại sử 2.1 Phương pháp thu thập số liệu dụng đất Điều trạ thu thập thông tin thứ cấp: Từ văn bản, tỊài liệu có liên quan Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Thống kê, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Án Giang, 2.2 PhươnỊg pháp thống kê - tổng hợp - xử lý số liệu Tồn tỉnh An Giang có 1.187.878 (mảnh) đất, có 924.693 đất nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp cấp giấy chứng nhận 244.993 cho 358.176 HGĐCN Tính trung bình HGĐCN sản xuất nơng nghiệp sử dụng 2,6 đất với diện tích 0,68 ha, khơng q chênh lệch so với tỉnh khác đồng sông Cửu Long (Đồng Tháp Sử dụng phần mềm máy tính chuyên dụng 0,5 ha/hộ, Tiền Giang 0,57 ha/hộ) mức bình (Excel) thống kê, tổng hợp tư liệu, số liệu theo quân nước 2,83 với diện tích khoảng 0,46 ha/hộ (Phan Thị Thu Hà, 2019) Tích tụ đất nông nghiệp diễn mạnh huyện Tri Tơn với 1,16 ha/hộ, thấp mục đích, nội dung nghiên cứu Kết thể dưó)i dạng bảng biểu, biểu đồ 2.3 Phương pháp phân tích, so sánh Phân tích, đánh giá thực trạng tích tụ đất nông nghiệpị địa bàn nghiên cứu; so sánh thực tiễn với lý thuyết, kết thực ị thành phố Long Xuyên với 0,28 ha/hộ Đất trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn nhóm đất sản xuất nơng nghiệp An Giang với 68,9% (Bảng 1, Hình 1)" Bảng Tích tụ đất nơng nghiệp theo loại sử dụng đất tỉnh An Giang Ị Loại đất Số Diện tích (ha) Tổng số hộ Tống Trung bình/hộ Tống Trung bình/hộ 224.072 637.089 2,8 221.861,60 0,99 Đất trồng lâiị năm 88.720 182.650 2,1 10.856,90 0,12 Đât trông hàộg năm 26.290 60.992 2,3 8.120,70 0,31 Đất nuôi trồng thỊiy sản 18.936 43.650 2,3 2.985,30 0,16 131 312 2,4 1.168,10 8,92 358.149 924.693 2,6 244.992,60 0,68 Đất trồng lúa Đất trồng rừng Tổng _ i Nguồn: Sờ Tài nguyên Môi trường An Giang 2021 59 Hình Mức độ tích tụ đất nơng nghiệp tỉnh An Giang Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường An Giang, 2021 3.1.2 Tích tụ đất nơng nghiệp theo quy mơ sử dụng đất Là tỉnh có nơng nghiệp phát triển tỷ lệ hộ có diện tích 0,3 chiếm 47% (trung bình hộ có 0,11 ha) Nếu tính số hộ có diện tích chiếm 79,52% (trung bình hộ 0,3 ha), tăng 3,37% so với năm 2013 số hộ có mức tích tụ đất cao, ha/hộ, chiếm 3,23% (trong có 416 hộ có mức tích tụ đất 10 ha) (Bảng 2) Bảng Tích tụ đất nơng nghiệp theo quy mơ sử dụng đất tỉnh An Giang Mức tích tụ đất nông nghiệp 10 Số hộ Trung bình/hộ Số hộ Đất lúa Đất lâu năm Đất hàng năm Đất thủy sản 52.677 80.238 0,18 0,07 17.733 0,14 100.853 Tổng 17.710 168.359 0,05 0,20 0,11 7.278 7.467 846 13 116.457 Trung bình/hộ Số hộ 0,59 0,50 0,50 0,51 0,58 59.347 1.143 1.016 255 0,48 20 Trung bình/hộ Số hộ 1,69 10 850 1,46 1,47 Trung bình/hộ Số hộ 4,33 345 58 4,20 70 4,11 Trung bình/hộ 16,10 16,37 26,78 1,70 93 5,11 32 21,47 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường An Giang, 2021 60 Đất trồng rừng 1,98 65 6,28 32 22,30 61781 1,68 11.136 4,35 416 17,10 Tỷ lệ (%)■ 47,01 32,52 17,25 3,11 0,12 3.1.3 Biến động số lao động nông nghiệp tích tụ đắt trồng lúa theo thời gian địa bàn tỉnh An Giang So với năm 2008 số lượng HGĐCN sử dụng đất tfồng lúa năm 2021 giảm 105.589 (tương đưịng 32%), từ 329.661 xuống 224.072 HGĐCN Nhưng số HGĐCN nắm giữ diện tích thấp (dưới 0,3 ha) chiếm đa số mức tích tụ tăng từ 0,74 lên 0,99 ha/hộ Điều cho thấy tâm lý giữ đất nông dân cịn cao (Bảng 3, Hình 2) Bảng Thay đổi số lao động nơng nghiệp theo quy mơ diện tích Tăng/giảm -—— - ———Người Tỷ lệ (%) Quy mô đất đai Năm 2008 (người) Năm 2021 (người) < 0,3 91.707 52.677 - 39.030 - 42,56 0,3 -1 159.278 100.853 - 58.425 - 36,68 Ị- 73.886 59.347 -14.539 -19,68 Ịrở lên Tầng 4.790 11.195 6.405 133,72 329.661 224.072 -105.589 - 32,03 Nguồn: Sờ Tâi nguyên Môi trường An Giang, 2021 SỐ liệu phân tích cho thấy, số lượng người sử dụng đất trồng lúa mốc giảm; jiêng số người có từ trở lên tăng 133,7ẩ%, từ 4.790 người năm 2008 thành 11.195 nguiời năm 2021 Như xu tích tụ đất đai đarịg diễn địa phương số hộ có diện tích 10 khơng đáng kể (chì chiếm 0,12%) trung bình 17,1 ha/hộ Đây! kết thấp so với hạn mức nhận chuyền quyền nên nhận định điểm bất cập hạn mức nhận chuyển quyền chưa thỏa đáng Hơn khả nàng nhận chuyển quyền sử dụng đất khu vực tập trung lớn vấn đề khó thực tâm lý giữ đất nhiều người nơng dân Với tỷ lệ hộ dân có diện tích đất cao việc chì trọng vào sách tích tụ, tập trung đất đai quy mô lớn để phát triển nông nghiệp chưa đù Nguồn: Sờ Tài nguyên Môi trường An Giang 2021 61 3.2 Một số giải pháp cho tích tụ tập trung đất nơng nghiệp phục vụ phát triển nơng nghiệp hàng hóa 3.2.1 Phát triển kinh tế trang trại theo hướng liên kết thành viên thành hợp tác xã sàn xuất Tích tụ, tập trung đất đai quy mô lớn phải bắt nguồn từ hiệu sản xuất Cùng với tập trung đất đai xây dựng cánh đồng mẫu lớn, cần khuyến khích xây dựng trang trại quy mô nhỏ nông hộ (tối thiểu đối trang trại trồng trọt, trừ trang trại lâm nghiệp) liên kết hộ sản xuất theo mơ hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp (với trường hợp quy mô ha/hộ) Kinh tế trang trại thu hút lực lượng lao động, hạn chế bớt sóng di cư từ nông thôn thành thị giải toán lao động - đất đai - sản xuất - thu nhập nông thôn, phát huy hiệu cao việc chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với tình hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh An Giang nước ta cần có quy hoạch sách hỗ trợ từ đầu quyền địa phương đa số mơ hình kinh tế trang trại có điểm chung tự phát nông hộ nên thiếu bền vững 3.2.2 Sừa đổi quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp theo quy định pháp luật đất đai hành sau: Một là: Thời điểm tính từ ngày 15/10/1993 đất sử dụng ổn định trước ngày 15/10/1993 Cho nên đa số loại đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản đất làm muối đến 15/10/2013 hết hạn sử dụng đất gia hạn 50 năm, đến năm 2063 Nhưng địa phương lại tính từ ngày cấp giấy chứng nhận quyền sừ dụng đất nên nhiều trường hợp sử dụng loại đất hết hạn Đây trở ngại lớn hộ gia đình, cá nhân muốn sử dụng quyền sử dụng đất đề vay vốn phục vụ đầu tư, mở rộng sản xuất nông nghiệp Hai là: Tất loại đất nông nghiệp giao, thời hạn sử dụng 50 năm, cho th khơng q 50 năm Thời điểm tính từ 62 ngày giao, cho thuê hay công nhận quyền sử dụng đất Các hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp giao đất không thu tiền sử dụng đất, hết hạn sử dụng “được tiếp tục sử dụng đất” có nhu cầu; trường hợp thuê đất hết hạn “xem xét cho thuê", gia hạn phải thực nghĩa vụ tài cho thời gian (trả tiền thuê) Vì vậy, hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp (đối tượng phải thuê đất, không giao đất) nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người giao đất hết hạn khơng gia hạn theo hình thức giao đất khơng thu tiền Nếu cho gia hạn phải thực nghĩa vụ tài cho thời hạn (mua lại lần nữa) Nếu khơng gia hạn bị thu hồi mà không bồi thường Đây điểm bất lợi với hộ gia đình, cá nhân khơng trực tiếp sản xuất nông nghiệp lại muốn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp Vì đất nơng nghiệp cho th giữ thời hạn khơng q 50 năm đất nông nghiệp giao đất không thu tiền sử dụng đất khơng giới hạn thời hạn 50 năm mà chuyển sang sử dụng ổn định lâu dài Có khuyến khích hộ gia đình khơng trực tiếp sản xuất nơng nghiệp tích tụ đất nông nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đồng thời cời trói cho hộ gia đình trực tiếp sử dụng đất nông nghiệp tiếp cận vốn vay để đầu tư vào sản xuất 3.2.3 Hạn chế đầu CO’ đất nông nghiệp mà không đưa vào sản xuất Đối với hoạt động sản xuất nơng nghiệp đợt “sốt” đất, vùng ven đô thị địa phương, vừa thu hẹp quỹ đất sản xuất vừa làm tăng chi phí gây khó khăn cho người có nhu cầu tích tụ, tập trung đất để mở rộng sản xuất nơng nghiệp Do cần có sách hạn chế tình trạng này, khơng giải pháp cho vấn đề tích tụ đất đai phục vụ phát triển nóng nghiệp mà cịn ổn định thị trường bất động sản Một là: Cần thực thi nghiêm quy định pháp luật “đất trồng hàng năm không sử dụng thời hạn 12 tháng liên tục: đất trồng lâu năm không sử dụng thời hạn 18 tháng liên tục: đất trồng rừng không sử dung thời hạn 24 tháng liên tục" bị thu hồi mà khơng bồi thường Hai là: Tăng thuế thu nhập cá nhân trường hợp chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệịp thời gian ngắn (5 năm, trừ trường hợp đặc biệt thừa kế, tiếp tụb sản xuất nông nghiệp), cần sử dụng công cụ tài để hạn chế trường hợp khơngị có nhu cầu đầu tư vào sản xuất nông nghiệp mà tham gia thị trường theo hướng đầUịCơ đất đai KẾT LUẬN Đất sảp xuất nông nghiệp nước ta cịn manh mún gây khó khăn cho phát triển nồng nghiệp quy mô lớn Trong nhiều năm qua Nhà nước có sách khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai nhằm hình thành cánh đồng có diện tích lớn, thuận lợi cho công tác tổ chức sản xuất nông nghiệp Tỉnh An Giang có nhiều lợi tự nhiên để phát triển ngành nơng nghiệp Tính trung binh HGĐCN sản xuất nông nghiệp địa phương sử dụng 2,6 đất với diện tích 0,68 số HGĐCN có mức tích tụ đất nơng nghiệp ha/hộ, chiếm 3,23% Số hộ gia đình có diện tích đất trồng lúa 10 chiếm 0,12% trung bình đạt 17,1 ha/hộ Đây kết cịn thấp so với hạn mức nhận chuyển quyền Bên cạnh tập trung đất đai xây dựng cánh đồng mẫu lớn cần khuyến khích xây dựng trang trại quy mô nhỏ nông hộ liên kết hộ sản xuất theo mơ hình hợp tác xã sản xuất TÀI LIỆU THAM KHÁO Bùi Hái Thiêm, Vũ Văn Huân (2019), Chinh sách chuyển bịch đất đai theo hướng tích tụ, tập trung tác dộng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số de-ve-tich-tu-tap-trung-dat-dai-trong-phat-triennong-nghiep-va-nong-thon-hien-nay-9434.html Phan Thị Thu Hà (2019), Tích tụ đất nơng nghiệp - thực trạng kiến nghị sách Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (391) Sở Tài nguyên Mơi trường An Giang (2021), Báo cáo tình hình tích tụ đất nơng nghiệp địa bàn tỉnh An Giang Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám thống kê NXB Thống kê 22 (398)1 Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Thị Thu Hồng (2017), Một số vấn đề vè tích tụ, tập trung đất đai phát triển nơng nghiệp nông thôn Truy cập ngày 18/8/2021 http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/mot-so-van- SUMMARY The current status of land accumulation for large-scale agricultural production in An Giang province Nguyen Huu Cuong1, Nguyen Thi Bich Ngoc1 ‘Ho Chi Minh City University of Natural Resources and Environment In Vietnam, An Giang province has many natural advantages in developing agricultural sector In average, each farm- household in this area used nearly 2.6 plots of land, which is about 0.68 hectare Besides, a number of households using a high level of agricultural land accumulation over 3.0 hectares per household account for 3.23% And a quantity of households using over 10 hectares of land of rice production is about 0.125%, which accounts for 17.1 hectares On average, this quantity compared to the current licensing limit in Vietnam is still pretty low Therefore, this research aims to propose solutions for households to be able to accumulate agricultural land to develop commodity agriculture Keywords: Farm household, land accumulation, An Giang province Người phản ịbiện: TS Nguyễn Đình Bồng Email: ndbong1947@gmail.com Ngày nhận dài: 19/8/2021 Ngày thông gua phản biện: 20/01/2022 Ngày duyệt dăng: 25/01/2022 63 ... có mức tích tụ đất cao, ha/hộ, chiếm 3,23% (trong có 416 hộ có mức tích tụ đất 10 ha) (Bảng 2) Bảng Tích tụ đất nơng nghiệp theo quy mô sử dụng đất tỉnh An Giang Mức tích tụ đất nơng nghiệp

Ngày đăng: 23/11/2022, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w