1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu chiết tách cao chiết hạt củ đậu (pachyrhizus erosus) có chứa rotenone và khảo sát hoạt tính kháng sâu ăn tạp (spodoptera litura)

8 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 590,2 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022) 1 8 1 DOI 10 22144/ctu jvn 2022 068 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CAO CHIẾT HẠT CỦ ĐẬU (Pachyrhizus erosus) CÓ CHỨA ROTENONE VÀ KHẢO SÁT HOẠ[.]

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022): 1-8 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.068 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CAO CHIẾT HẠT CỦ ĐẬU (Pachyrhizus erosus) CÓ CHỨA ROTENONE VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura) Đặng Huỳnh Giao1*, Nguyễn Khởi Nghĩa2, Nguyễn Trọng Danh1, Nguyễn Công Hậu1, Hồ Ngọc Tri Tân1 Nguyễn Quốc Châu Thanh3 Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Đặng Huỳnh Giao (email: dhgiao@ctu.edu.vn) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 21/01/2022 Ngày nhận sửa: 15/02/2022 Ngày duyệt đăng: 17/02/2022 Title: Investigating the extraction process of yam bean seed (Pachyrhizus erosus) containing rotenone and the evaluation of biological activity against omnivorous caterpillars (Spodoptera litura) Từ khóa: Cao chiết hạt củ đậu, diệt trừ sâu ăn tạp, hạt củ đậu, Rotenone, tách chiết rotenone Keywords: Armyworm eradication, extraction, Rotenone, yam bean ABSTRACT Along with the development of agriculture, biopesticides are increasingly being researched because of their environmental friendliness, safety for users, and limit of pest resistance to drugs This study was conducted to develop a process for the extraction of yam bean seed (Pachyrhizus erosus) containing the active ingredient rotenone, a potential active compound that is effective against omnivorous caterpillars (Spodoptera litura) The results showed that the optimal conditions for yam bean seed extraction were successfully extracted by chloroform at extraction times with the sample powder: solvent ratio at 1:5 (g/mL) for 48 hours The presence of rotenone was assessed by qualitative methods with reagents and thin-layer chromatography Furthermore, a rotenone content of 0.14% in the extract was recorded by LC/MS/MS The best killing effect on omnivorous caterpillars was recorded at a concentration of 15 g/L after hours with a spray volume of 25 mL through the toxic taste path In addition, the probiotics prepared from the extraction of yam bean seed were as effective as commercial biological products TÓM TẮT Cùng với phát triển nông nghiệp, chế phẩm sinh học đẩy mạnh nghiên cứu tính thân thiện với mơi trường, an tồn với người sử dụng hạn chế sâu hại kháng thuốc Nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình chiết tách cao chiết từ hạt củ đậu (Pachyrhizus erosus) có chứa hoạt chất rotenone, hoạt chất tiềm có hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp (Spodoptera litura) Cao chiết hạt củ đậu chiết tách thành công phương pháp ngâm chiết chloroform lần chiết với tỉ lệ bột mẫu: dung môi 1:5 (g/mL) 48 h Sự diện rotenone định tính với thuốc thử phương pháp sắc ký lớp mỏng với 0,14% hàm lượng ghi nhận LC/MS/MS Hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp tốt nồng độ cao chiết 15 g/L sau giờ thể tích phun 25 mL thông qua đường vị độc Hơn nữa, chế phẩm sinh học phối chế từ cao chiết hạt củ đậu có hiệu tương đương với sản phẩm sinh học thương mại có thị trường Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022): 1-8 hoạt chất phụ thuộc trực tiếp vào nhóm chức ketone (-C=O) hai nhóm chức methoxy (-OCH3) (Lợi, 2004) Tuy nhiên, rotenone Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phân loại nguy hại vừa phải, gây độc nhẹ người động vật, gây độc côn trùng sinh vật sống nước (Davidson, 1930; Ambrose & Haag, 1937) Vì vậy, nghiên cứu này, quy trình chiết retenone từ hạt củ đậu hoạt tính gây độc sâu ăn tạp tập trung khảo sát nhằm tạo chế phẩm sinh học tiềm có hiệu diệt trừ sâu hại nông nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường Hơn nữa, chế phẩm sinh học từ kết nghiên cứu phối chế nhằm đánh giá mức độ tiêu diệt sâu hại tương ứng với sản phẩm sinh học thương mại áp dụng GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác liên quan đến biến đổi khí hậu phát triển khơng kiểm sốt loại sâu hại Trong đó, sâu ăn tạp xếp loài gây nguy hại cao cho nơng nghiệp phá hoại 112 lồi thuộc 40 họ thực vật (Ahmad et al., 2009) Các đối tượng phá hoại chủ yếu chúng thuốc lá, bông, đậu tương, loại rau cải, khoai tây, sắn (Abbas et al., 2012) Do đặc điểm phân bố giới hạn thích nghi nhiệt độ dao động từ 10 – 37°C nên sâu ăn tạp đặc biệt khó diệt trừ triệt để Hiện nay, việc phịng trừ sâu ăn tạp thường dựa vào loại thuốc trừ sâu hóa học có chứa hoạt chất abamectin spinosad, sử dụng thiên địch Tuy nhiên, việc lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người sử dụng, đặc biệt làm gia tăng loài sâu hại kháng thuốc dẫn đến cân hệ sinh thái nơng nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu chế phẩm sinh học tiềm để phòng trừ sâu ăn tạp mang ý nghĩa cần thiết nông nghiệp, góp phần bảo vệ mơi trường an tồn cho người sử dụng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị Nguyên liệu: hạt củ đậu khô mua từ công ty TNHH xuất nhập Ngọc Đỉnh (thành phố Hồ Chí Minh) Sâu ăn tạp nuôi từ trứng bắt cánh đồng huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp, sau sâu ni phịng thí nghiệm Hóa hữu cơ, Khoa Cơng nghệ đến 20 ngày tuổi Rau xà lách trồng huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Cây củ đậu (Pachyrhizus erosus (L.) Urb) hay gọi củ sắn, sắn nước, loại trồng nhiều đồng sông Cửu Long miền Đông Nam Bộ Hạt củ đậu có chứa hoạt chất rotenone (0,56 - 1,01%) với cấu tạo nhiều cấu trúc vòng, đặc biệt hai nhóm methoxy nhóm ketone thể số hoạt tính sinh học đặc trưng (Lợi, 2004) (Hình 1) Hóa chất: Chloroform (99,0%), Methanol (99,5%), n-Hexane (99,8%), Ethanol (99,5%), Chemsol (Việt Nam); Carbon tetrachloride (99,5%), Acetone (99,5%, 99,0%), Carbon hoạt tính, acid sulfuric (H2SO4, 98,0%), dung dịch iron (III) chloride hexahydrate (FeCl3.6H2O, 99,0%) (Xilong - Trung Quốc); giấy sắc ký silicagel 60 F254, Merck (Đức) Thiết bị: hệ thống sắc ký lỏng ghép khối phổ HPLC Agilent 1200 LC (cột sắc ký C18), đầu dò khối phổ Agilent 6410 Triple Quadrupole LC/MS/MS 2.2 Quy trình chiết tách cao chiết hạt củ đậu 2.2.1 Quy trình Hình Cơng thức cấu tạo Rotenone Hoạt chất retenone chứng minh khả gây độc với cá côn trùng nên ứng dụng làm ngạt cá, khiến cá thiếu oxy ngoi lên mặt nước để dễ đánh bắt (Bích ctv., 1986) Độc tính cấp retenone côn trùng ức chế Nicotinamide Adenine Dinucleotide dạng khử (NADH), chất mục tiêu chuỗi vận chuyển điện tử, dẫn đến việc chấm dứt vận chuyển oxy Do đó, q trình tổng hợp Adenosine Triphosphate (ATP) bị ức chế làm cho hệ thống hô hấp bị ngưng trệ gây tử vong cho sinh vật (Yoon, 2009) Các nghiên cứu độc tính rotenone cho thấy độc tính Hạt củ đậu khơ xay nhuyễn thành bột; 50 g bột mẫu cho vào erlen 250 mL thêm vào g than hoạt tính Sau đó, dung mơi vào thực q trình ngâm trích, tiến hành lọc làm khan Na2SO4 Dịch chiết thô tiến hành cô đuổi dung môi để thu cao chiết Cao chiết trữ 4oC cho thí nghiệm Q trình chiết rotenone từ cao chiết sau thực carbon tetrachloride đun hoàn lưu để tạo thành phức rotenone – CCl4 Phức rotenone – CCl4 kết tinh lại để thu tinh thể thô Sau Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022): 1-8 đó, tinh thể thơ kết tinh nhiều lần ethanol, lọc sấy, thu tinh thể tinh khiết 2.2.2 Khảo sát quy trình 4:6 tiến hành thử nghiệm sâu ăn tạp Kết thí nghiệm số lượng sâu chết mốc thời gian định trước (nghiệm thức, n = 10) 2.3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp Quy trình chiết tiến hành khảo sát yếu tố tối ưu ảnh hưởng bao gồm: số lần chiết, dung môi, tỉ lệ nguyên liệu/thể tích dung mơi (rắn – lỏng) thời gian chiết (Zubairi et al., 2014) Số lần chiết tiến hành khảo sát loại dung môi chloroform, carbon tetrachloride, acetone, methanol Các giá trị khác giữ cố định: khối lượng mẫu (50 g), thời gian (24 h), thể tích (125 mL) Kết số lần chiết thích hợp đánh giá phân tích sắc ký mỏng Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp khảo sát bao gồm: nồng độ thể tích Nồng độ thuốc phun khảo sát 5, 10, 15, 20 g/L với đối chứng âm g/L rau xà lách Cố định thể tích phun 25 mL, diện tích phun có kích thước 0,25 × 0,15 m Sau đó, thể tích phun khảo sát 15, 20, 25 30 mL Con đường gây độc sâu tiến hành khảo sát điều kiện tối ưu, phun trực tiếp lên thể sâu rau xà lách cho sâu ăn Kết thí nghiệm phân tích dựa số lượng sâu chết mốc thời gian 1, 2, 3, lặp lại lần 2.3.2 Đánh giá hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp Dung môi tối ưu cho trình chiết khảo sát với loại dung môi chloroform, carbon tetrachloride, acetone, methanol Các yếu tố tương tự cố định gồm khối lượng mẫu (50 g), thời gian (48 giờ), tỉ lệ pha rắn – lỏng 1:5 (g/mL) Sau đó, cố định yếu tố tối ưu tiến hành khảo sát yếu tố cịn lại Tỉ lệ ngun liệu/thể tích dung môi (rắn – lỏng) tiến hành khảo sát với tỉ lệ 1:3, 1:4, 1:5 1:6 Thời gian chiết tối ưu khảo sát 24, 48, 72 96 Khối lượng cao chiết phân tích để đánh giá điều kiện tối ưu cho quy trình chiết tách 2.2.3 Định tính định lượng Rotenone Hoạt tính cao chiết chứa rotenone rotenone kết tinh dung môi sâu hại đánh giá điều kiện tối ưu, tiến hành phun lên rau xà lách cho sâu ăn Kết số sâu chết mốc thời gian 1, 2, 3, ghi nhận, so sánh tiến hành pha chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học chứa rotenone từ nghiên cứu so sánh với sản phẩm sinh học Neem nim thương mại (NeemNim, xoan xanh Green 0,3EC, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ngân Anh) với cách bố trí thí nghiệm để so sánh hiệu Rotenone định tính sulfuric acid 98% dựa vào xuất màu đỏ cam chuyển hóa rotenone thành isorotenone Mặt khác, dung dịch iron (III) chloride 10% sử dụng để định tính rotenone cao chiết hòa tan với acetone xuất màu nâu tạo thành hỗn hợp phức với Fe3+ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết chiết tách cao chiết hạt củ đậu Sắc ký lớp mỏng: g cao chiết cho vào 10 mL dung môi chloroform để tạo thành dung dịch mẫu Dung dịch mẫu tiến hành sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi (chloroform : n-hexan = : 3), thuốc thử sulfuric acid 10% (Othman et al., 2015) Sự diện rotenone đánh giá với giá trị Rf = 0,65 ± 0,03 Thí nghiệm thực tương tự sản phẩm kết tinh từ dung môi Số lần chiết phù hợp loại dung môi khác đánh giá dựa độ đậm, nhạt vết sắc ký lớp mỏng hệ dung môi chloroform, n-hexan với tỉ lệ 7:3 (Hình 2) Rotenone thu trình chiết tách điều kiện tối ưu tiến hành phân tích hàm lượng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ lần (LC/MS/MS) Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh (CASE) – Chi nhánh Cần Thơ 2.3 Khảo sát hoạt tính sinh học Hình Kết sắc ký mỏng sau lần trích với loại dung mơi khác Hình cho thấy trình chiết lần thứ thứ hai cho vết rõ, đậm; riêng lần thứ ba, vết mờ dần Vì vậy, lần chiết phù hợp để đảm bảo hiệu suất Cao chiết sau trình chiết hoà tan acetone để tạo thành sản phẩm sinh học Sau đó, sản phẩm sinh học pha loãng với nước với tỉ lệ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022): 1-8 chiết lượng hoạt chất tương đối tiết kiệm dung môi vậy, khối lượng cao chiết thu sau q trình ngâm trích nhiều Cụ thể, tỉ lệ 1:5 (17,16 g) 1:6 (17,22 g) cho thấy khối lượng cao chiết khác biệt ý nghĩa Mặt khác, với tỉ lệ 1:3 1:4 cho khối lượng cao thu thấp hơn, tỉ lệ 1:5 chọn tỉ lệ tối ưu cho khảo sát Bảng Kết khảo sát loại dung mơi ngâm trích Dung mơi Chloroform Carbon Tetrachloride Acetone Methanol 50 48 Khối lượng cao chiết trung bình (g) 1:5 17,16a 50 48 1:5 13,51b 50 50 48 48 2 1:5 1:5 12,53c 8,68d Khối Thời Tỉ lệ Số lượng gian rắn lần pha ngâm lỏng trích rắn (g) (giờ) (g/mL) Ghi chú: Các chữ khác cột thể khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết tách hiệu chiết tách, đó, dung môi yếu tố quan trọng cần xem xét trước tiên Trong nghiên cứu này, dung môi chiết tối ưu khảo sát điều kiện cố định với số lần chiết tối ưu trình bày Bảng Kết cho thấy trình chiết với chloroform cho khối lượng cao chiết lớn 17,16 g có khác biệt đáng kể so với loại dung mơi cịn lại Vì vậy, chloroform dung mơi phù hợp cho trình chiết tách cao chiết từ hạt củ đậu Hình Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao chiết Ghi chú: Các chữ giống thể khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Yếu tố chọn khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao chiết Kết cho thấy khối lượng cao chiết thu tăng tăng thời gian chiết từ 24 lên 48 (Hình 4) Điều trình chiết xảy trình truyền khối, chất tan pha rắn tan vào pha lỏng để đạt trạng thái cân Do đó, thời gian ngâm tăng lên dẫn đến trạng thái cân chất tan pha rắn pha lỏng tăng làm khối lượng cao chiết thu tăng theo Tuy nhiên, kết cho thấy thời gian chiết tăng hệ đạt trạng thái cân chênh lệch nồng độ chất tan pha rắn pha lỏng không thay đổi nhiều, tức khối lượng cao chiết tăng thêm khơng có ý nghĩa so với mức 48 tăng thời gian lên 72 96 giờ; 48 chọn giá trị tối ưu cho khảo sát thời gian ngâm Hình Ảnh hưởng tỉ lệ rắn – lỏng đến khối lượng cao chiết Như vậy, quy trình chiết tách cao chiết hạt củ đậu tối ưu lần chiết dung môi chloroform, thời gian chiết 48 với tỉ lệ nguyên liệu/thể dích dung môi : Cao chiết thu từ quy trình chiết tách tiến hành định tính định lượng hàm lượng rotenone khảo sát hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp thí nghiệm 3.2 Định tính định lượng rotenone Ghi chú: chữ giống thể khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Bên cạnh dung mơi tỉ lệ rắn - lỏng ảnh hưởng lớn đến hiệu chiết tách Kết cho thấy tăng tỉ lệ rắn - lỏng khối lượng cao chiết thu tăng lên (Hình 3) Kết giải thích dựa chênh lệch nồng độ chất tan mẫu dung mơi khối lượng mẫu làm q trình truyền khối từ pha rắn vào pha lỏng diễn mạnh để đạt trạng thái cân Vì Kết định tính sulfuric acid 98% dung dịch iron (III) chloride 10% cho thấy cao Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022): 1-8 chiết có diện rotenone sản phẩm kết tinh rotenone thể Hình Bảng 3.3 Kết khảo sát hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp 3.3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp Yếu tố chọn khảo sát nồng độ phun thuốc lên sâu thời gian phun thuốc Kết khảo sát nồng độ phun thuốc lên sâu thời gian có hiệu lực tiêu diệt trình bày Bảng Hình Thí nghiệm thực với nghiệm thức khảo sát so với đối chứng lần lặp lại Hình Kết định tính rotenone (A – B: cao chiết, C – D: sản phẩm kết tinh) Bảng Kết sâu chết theo nồng độ thuốc phun thời gian chết (n=2) Định tính rotenone cho thấy cao chiết có diện rotenone sản phẩm kết tinh rotenone Dung dịch sau phản ứng sản phẩm kết tinh có màu nâu đậm so với dung dịch pha từ cao chiết Từ cho thấy hàm lượng rotenone có sản phẩm kết tinh lớn cao chiết Nồng Thể Số độ tích sâu (g/L) (mL) (con) DC 25 10 NT1 25 10 NT2 10 25 10 NT3 15 25 10 NT4 20 25 10 Tổng số sâu chết Nghiệm thức Bảng Kết định tính rotenone dung dịch sulfuric acid 98% dung dịch iron (III) chloride 10% Thuốc thử H2SO4 98% FeCl3 10% Số sâu chết (con) 1h 2h 0 0,5 2,0 1,0 3,5 3,5 6,5 6,0 7,5 11 19,5 3h 4h 0d 3,5 5,5c 4,5 7,0b 8,5 10a 9,5 10a 26 32,5 Ghi chú: Các chữ khác cột thể khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Cao chiết Sản phẩm kết tinh Màu đỏ cam Màu đỏ cam Màu nâu Mầu nâu Kết cho thấy số lượng sâu chết tăng tăng nồng độ thuốc Trong đó, mức nồng độ 20 g/L có số lượng sâu chết nhiều so với nồng độ khác khác biệt khơng có ý nghĩa so với mức nồng độ 15 g/L Đặc biệt, mốc thời gian sau phun tổng số lượng sâu chết nghiệm thức nhiều (32,5 con) có khác biệt hoàn toàn so với mốc thời gian cịn lại Do đó, nồng độ thuốc tối ưu để tiêu diệt sâu ăn tạp từ 15 g/L tương ứng 0,01% rotenone, thời gian có hiệu lực sau phun để hạn chế tượng giảm hoạt tính thuốc tồn lâu điều kiện tự nhiên Đối với phương pháp định tính sắc ký lớp mỏng hệ dung môi chloroform:n-hexane với tỉ lệ 7:3, rotenone cao chiết xuất vết sắc ký có giá trị Rf = 0,66 (Hình 6A), tương ứng với rotenone kết tinh giá trị Rf = 0,65 (Hình 6B) vết khoanh màu đỏ sắc ký (phù hợp với giá trị Rf rotenone xác định nghiên cứu trước (Hình 6C) (Othman et al., 2015) Hình Kết sắc ký mỏng (A Cao chiết, B Sản phẩm kết tinh, C Rotenone chuẩn) Ngoài ra, phân tích định lượng rotenone dịch chiết LC/MS/MS cho thấy hàm lượng rotenone có dịch chiết 0,14% Hình Ảnh hưởng nồng độ phun thời gian đến hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022): 1-8 Với nồng độ thuốc 15 g/L thời gian có hiệu lực tối ưu giờ, yếu tố chọn khảo sát thể tích thuốc phun lên sâu ăn tạp Kết khảo sát được trình bày Bảng thấy đường vị độc có ưu điểm thuốc sau phun thẩm thấu trực tiếp qua đường ăn làm hiệu lực tiêu diệt kéo dài Tóm lại, hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp tốt ghi nhận sau phun thuốc, nồng độ thuốc 15 g/L tương ứng với hàm lượng rotenone 0,01% với thể tích phun 25 mL nghiệm thức khảo sát thí nghiệm Mặt khác, kết khảo sát ảnh hưởng đến hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp ghi nhận qua đường vị độc tính trực tiếp, hiệu lực kéo dài qua số lượng sâu chết ngưỡng gây độc Bảng Kết sâu chết theo thể tích phun (n=2) Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 Nồng Thể Số Thời Số sâu độ tích sâu gian chết (con) (g/L) (mL) (con) chết (h) 15 15 10 6,5b 15 20 10 7,5b 15 25 10 10a 15 30 10 9,5a 2.3.2 Đánh giá hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp Ghi chú: Các chữ khác cột thể khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Sau thực so sánh hoạt tính sinh học cao chiết sản phẩm kết tinh, kết thí nghiệm trình bày Hình Kết cho thấy nghiệm thức khảo sát mức 25 mL có số lượng sâu chết nhiều (10 con) so với mức thể tích cịn lại khác biệt khơng có ý nghĩa so với mức thể tích 30 mL (9,5 con) Vì vậy, thể tích thuốc phun phù hợp để tiêu diệt sâu ăn tạp 25 mL Với thể tích phun này, khả tiêu diệt sâu ăn tạp đường vị độc đường tiếp xúc khảo sát (Hình 8) Hình Kết so sánh hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp cao chiết rotenone kết tinh (nồng độ: 15g/L, thể tích: 25 mL) Kết khảo sát cho thấy mốc thời gian từ đến giờ, hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp cao chiết hạt củ đậu rotenone kết tinh cho kết tương đương Vì vậy, cao chiết thử nghiệm phối chế thành chế phẩm sinh học Yam Bean 0,03 EC để đánh giá hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp so với sản phẩm loại Neem nim (chứa hoạt chất azadirachtin 0,3%) thị trường Chế phẩm sinh học Yam Bean 0,03 EC pha chế với nồng độ cao chiết 37,5 g/L đạt hàm lượng hoạt chất rotenone 0,03% giới hạn pha loãng vào nước từ nồng độ 0,01 – 0,03%, hoạt chất sinh học khác chiếm 4,86% khối lượng, dung môi sử dụng pha chế sản phẩm acetone với lượng vừa đủ cho 500 mL Để so sánh hoạt tính sinh học, chế phẩm sinh học Yam Bean chế phẩm sinh học Neem nim pha loãng nồng độ 0,01% thể tích sử dụng 25 mL phun 10 sâu cho loại Kết cho thấy mốc thời gian khảo sát từ – hiệu lực tiêu diệt sâu chế phẩm Yam Bean thấp so với sản phẩm Hình Khảo sát đường gây độc sâu ăn tạp (nồng độ: 15 g/L, thể tích: 25 mL) Hình cho thấy mốc thời gian khả tiêu diệt sâu ăn tạp qua tiếp xúc cho tốt đường vị độc Kết giải thích thuốc phun thẩm thấu qua lớp biểu bì sâu đạt ngưỡng gây độc tiêu diệt sâu Tuy nhiên, hiệu lực tiêu diệt có phần giảm mốc thời gian thuốc bám sâu gần khô ảnh hưởng môi trường nên làm giảm hiệu lực diệt sâu Mặt khác, mốc thời gian cho thấy hiệu lực tiêu diệt sâu qua đường vị độc thấp tiếp xúc lượng độc tố chưa đến ngưỡng gây độc qua đường ăn trực tiếp từ rau phun thuốc Ở mốc thời gian giờ, hiệu lực tiêu diệt sâu thông qua đường vị độc lại tăng cao lượng độc tố tích tụ đạt ngưỡng gây độc Đặc biệt, mức thời gian hiệu lực tiêu diệt sâu hai đường gần tương đương Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022): 1-8 Neem nim thương mại Tuy nhiên, sau tương ứng với thời gian đạt hiệu lực tiêu diệt tối ưu sau phun loại sản phẩm cho hiệu lực tiêu diệt tương đương Vì vậy, hoạt chất rotenone phối chế từ cao chiết hạt củ đậu cho chế phẩm sinh học Yam Bean 0,03 EC có tiềm sử dụng tương đương với sản phẩm sinh học lưu thông thị trường KẾT LUẬN Quy trình chiết tách cao chiết chứa rotenone từ hạt củ đậu xây dựng tối ưu hóa nghiên cứu dựa phương pháp ngâm chiết với dung môi chloroform Thông qua phương pháp định tính định lượng, diện hoạt chất rotenone với hàm lượng 0,14% xác định Từ đó, hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp rotenone đường vị độc khảo sát đánh giá yếu tố tối ưu Hơn nữa, cao chiết phối chế thành chế phẩm sinh học tiềm Yam Bean 0,03 EC cho thấy hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp tương đương với sản phẩm thương mại có Vì vậy, nghiên cứu góp phẩn đẩy mạnh việc phát triển sử dụng sản phẩm sinh học an toàn, hiệu hạn chế ô nhiễm môi trường Đặc biệt việc sử dụng dịch chiết thông qua quy trình tối ưu để phối chế nhiều dạng khác góp phần phát triển sản phẩm thương mại đặc trưng Tuy nhiên, nghiên cứu thực phịng thí nghiệm nên cần khảo sát thực địa khảo nghiệm vòng đời sâu ăn tạp dạng khác để đánh giá xác hiệu lực tiêu diệt nhằm nhanh chóng thương mại hóa sản phẩm Hình 10 Kết so sánh khả diệt sâu sản phẩm Yam Bean với sản phẩm thương mại Neem nim TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbas, N., Shad, S A., & Razaq, M (2012) Fitness cost, cross resistance and realized heritability of resistance to imidacloprid in Spodoptera litura (Lepidoptera: Noctuidae) Pesticide Biochemistry and Physiology, 103(3), 181-188 https://doi.org/10.1016/j.pestbp.2012.05.001 Ahmad, M., Saleem, M A., & Sayyed, A H (2009) Efficacy of insecticide mixtures against pyrethroid‐and organophosphate‐resistant populations of Spodoptera litura (Lepidoptera: Noctuidae) Pest Management Science: formerly Pesticide Science, 65(3), 266-274 https://doi.org/10.1002/ps.1681 Ambrose, A M., & Haag, H B (1937) Toxicological Studies of Derris Industrial & Engineering Chemistry, 29(4), 429-431 https://doi.org/10.1021/ie50328a017 Baldino, L., Scognamiglio, M., & Reverchon, E (2018) Extraction of rotenoids from Derris elliptica using supercritical CO2 Journal of Chemical Technology & Biotechnology, 93(12), 3656-60 https://doi.org/10.1002/jctb.5764 Bích, Đ H., Chung, Đ V., Chương, B X., Dong, N T., Đàm, Đ T., Hiền, P V., Lộ V N., Mai, P D., Mãn, P K., Thu, Đ T., Tập, N., & Toàn, T (1986) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (Vol 1) Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội https://thuvienpdf.com/cay-thuoc-va-dongvat-lam-thuoc-o-viet-nam-tap-1 Davidson, W, M., 1930 Rotenone as a contact insecticide Journal of Economic Entomology, 23(5), 868-874 https://doi.org/10.1093/jee/23.5.868 Lautié, E., Rasse, C., Rozet, E., Mourgues, C., Vanhelleputte, J P., & Quetin‐Leclercq, J (2013) Fast microwave‐assisted extraction of rotenone for its quantification in seeds of yam bean (Pachyrhizus sp.) Journal of Separation science, 36(4), 758-63 http://doi/10.1002/jssc.201200347 Lợi, Đ T (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Vol 1) Nhà xuất Y học Ling, N (2003) Rotenone: a review of its toxicity and use for fisheries management Science for Conservation, 211, 1173-2946 https://catalogue.nla.gov.au/Record/886498 Nollet, L ML., & Rathore, H S (2015) Biopesticides handbook CRC Press 121 Othman, Z S., Hassan, N H., Yusop, M R., & Zubairi, S I (2015) Development of a New Binary Solvent System Using Ionic Liquids as Additives to Improve Rotenone Extraction Yield from Malaysia Derris sp Journal of Chemistry, 2015, 468917-468923 https://doi.org/10.1155/2015/468917 Zhang, P., Qin, D., Chen, J., Zhang, Z (2020) Plants in the Genus Tephrosia: Valuable Resources for Botanical Insecticides (Review) Insects, 11(10), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3A (2022): 1-8 721-738 https://doi.org/10.3390/insects11100721 Phan, P H., Gortnizka, H., & Kraemer, R (2003) Rotenone-potential and prospect for sustainable agriculture Omonrice Journal, 11, 83-92 https://www.semanticscholar.org/paper/ROTEN ONE-POTENTIAL-AND-PROSPECT-FORSUSTAINABLE-HienGortnizka/53b1f164e4b3f884eb028d03b4b1bc77 c71dbbe6#extracted Yoon, A S (2009) Extraction and formulation development of Derris elliptica for insect pest control Prince of Songkla University https://kb.psu.ac.th/psukb/bitstream/2010/7072/1 /316615.pdf Zubairi, S I., Sarmidi, M R., & Aziz, R A (2014) A preliminary study of rotenone exhaustive extraction kinetic from Derris elliptica dried roots using normal soaking extraction (NSE) method Advances in Environmental Biology, 14, 910-916 https://go.gale.com/ps/i.do?id=GALE%7CA3762 07007&sid=googleScholar&v=2.1&it=r&linkacc ess=abs&issn=19950756&p=AONE&sw=w&us erGroupName=anon%7E42da1e52 ... Haag, 1937) Vì vậy, nghiên cứu này, quy trình chiết retenone từ hạt củ đậu hoạt tính gây độc sâu ăn tạp tập trung khảo sát nhằm tạo chế phẩm sinh học tiềm có hiệu diệt trừ sâu hại nông nghiệp,... trình chiết tách cao chiết hạt củ đậu tối ưu lần chiết dung môi chloroform, thời gian chiết 48 với tỉ lệ ngun liệu/thể dích dung mơi : Cao chiết thu từ quy trình chiết tách tiến hành định tính. .. chiết có diện rotenone sản phẩm kết tinh rotenone thể Hình Bảng 3.3 Kết khảo sát hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp 3.3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực tiêu diệt sâu ăn tạp Yếu tố chọn khảo

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w