ĐÁNH GIÁ TIÉMNÃNG ĐẤT ĐAI CHỌ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG BẤT PHÈN MẶN HUYỆN TRẤN VÃN THỜI, TỈNH CÀ MAU Trần Văn Dũng1, Trần Huỳnh Khanh1, Vũ Văn Long1 2*, Đỗ Bá Tân3, Hồ Trường An4 1 Bộ môn Khoa học[.]
ĐÁNH GIÁ TIÉMNÃNG ĐẤT ĐAI CHỌ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG BẤT PHÈN MẶN HUYỆN TRẤN VÃN THỜI, TỈNH CÀ MAU Trần Văn Dũng1, Trần Huỳnh Khanh1, Vũ Văn Long1 2*, Đỗ Bá Tân3, Hồ Trường An4 TÓM TẮT Đề tài thực nhằm xác định tiềm đất đai phân vùng thích nghi cho mơ hình sản xuất nông nghiệp huyện Trần Văn Thời, tỉnh cà Mau Nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp theo FAO (1976) để đánh giá thích nghi tự nhiên phân hạng thích nghi cho kiểu sử dụng đất Kẽt quà nghiên cứu cho thấy huyện Trần Văn Thời có ba loại đãt gồm đất phù sa, đất phèn hoạt động đất phèn tiềm tàng Có 11 nhóm đãt chính: Đất phù sa phát triển có tầng mặt < 20cm; Đất phù sa phát triển có tâng mặt > 20cm; Đất phù sa nhiễm mặn có tầng mặt < 20cm; Đất phù sa nhiễm mặn có tầng mặt dày > 20cm; Đất phèn tiềm tàng nông; Đất phèn tiềm tàng sâu; Đất phèn tiềm tàng nông nhiễm mặn; Đất phèn tiềm tàng sâu nhiễm mặn; Đất phèn hoạt động trung bình; Đất phèn hoạt động nặng, giàu hữu cơ; Đất phèn hoạt động trung bình nhiễm mặn Huyện Trần Văn Thời có 19 đơn vị đất đai chia thành vùng thích nghi I, II, III, IV, V, VI, VII Có kiểu sử dụng đất đai thích nghi trung bình đến thích nghi cao với điều kiện cùa huyện gồm: lúa vụ, lúa-màu, lúa + cá, ăn trái + cá, lúa - tơm, chun canh tơm rừng Từ khóa: Cây trông cạn, đãt phèn, đất mặn, đơn vị đất đai, phân vùng thích nghi l aẶTVÂN ĐỂ Sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn vào sâu nội đồng Trong đó, ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp đánh giá mức độ cao đến cao, Cà Mau coi tỉnh có diện tích chịu ảnh hưởng nhiều (Thái Minh Tín ctv., 2018) Trần Văn Thời huyện có điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản lớn tỉnh Cà Mau có đa dạng hệ sinh thái (mặn - lợ) Tuy nhiên, trình sản xuất người dân huyện cịn gặp nhiều khó khăn đất canh tác bị ảnh hưởng nhiễm phèn, mặn gây ảnh hưởng đến đời sống người dân trình chuyển dịch cấu sản xuất (Hồ Trường An ctv., 2020) Do cần có thay đổi q trình sản xuất nhằm thích nghi với điều kiện nhiễm phèn mặn, đặc biệt chuyển đổi mơ hình canh tác lúa hiệu sang mơ hình canh tác khác có hiệu Trong đó, phương pháp đánh giá khả thích ứng mơ hình sản xuất dựa yếu tố đất đai, chi phí sản xuất, lợi nhuận, Các mơ hình sản xuất có nhiều triển vọng thích hợp để phát triển lựa chọn để sản xuất Một số mô hình sản xuất thực mang lại nhiều hiệu mơ hình canh tác lúa - cá (Cao Quốc Nam ctv., 2016), luân canh lúa dưa hấu (Lê Hồng Việt ctv., 2018), luân canh lúa với loại trồng khác ngô (bắp), đậu tương (đậu nành), vừng (mè) (Vũ Văn Long ctv., 2018) Do đó, đề tài thực nhằm đánh giá tiềm đất đai nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện đất đai huyện Trần Văn Thời cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Tài nguyên - Môi trưòmg, Trường Đại học Kiên Giang Trung tâm Nghiên cứu - Phát triển, Cơng ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Email: vvlong@vnkgu.edu.vn 64 2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu có liên quan đến chất lượng đất, đồ đất, quy hoạch sử dụng đất huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, trạng canh tác, suất thu thập Phịng Nơng nghiệp, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cà Mau, Sờ Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Cà Mau Mục đích thu thập thơng tin nhằm xác định trạng sử dụng đất huyện Trần Văn Thời, quy hoạch huyện dựa vùng sinh thái mặn (hoặc lợ), Việc thu thập đồ đất nhằm xác định thay đổi phân bố nhóm đất huyện làm sờ cho trình khoan khảo sát đất 2.2 Phương pháp điều tra nông hộ Phương pháp vấn nông hộ dựa theo Trần Văn Dũng ctv (2020) Nghiên cứu tiến hành vấn 200 nơng dân có nhiều kinh nghiệm canh tác lúa vùng nghiên cứu Các thông tin thu thập bao gồm: Đặc tính đất đai, trờ ngại đất, tình hình kinh tế nơng hộ, kỹ thuật canh tác (phân bón, mùa vụ, giống, kinh nghiệm, ), trờ ngại cho sản xuất lúa; hiệu kinh tế - xã hội hiệu môi trường 2.3 Phương pháp chỉnh lý cập nhật đồ đất Dựa vào đồ đất năm 2018 huyện Trần Văn Thời thu thập từ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau kết hợp trạng canh tác thu thập được, nghiên cứu tiến hành thực khảo sát xác định phẫu diện đất để tiến hành chỉnh lý đồ đất Tổng số có 129 vị trí thực khoan mơ tả đất địa bàn huyện (Hình 1) Sử dụng ảnh viễn thám (SPOT, Landsat) năm 2018 để giải đoán trạng trồng lúa kết hợp kiểm chứng thực địa đề hồn chình nhóm đất ranh giới nhóm đất Sử dụng phần mềm xây dựng đồ chuyên dụng để hiệu chỉnh, biên tập đồ tư liệu thu thập xây dựng đồ trạng canh tác lúa địa phương Dựa vào phương pháp viễn thám, ảnh đa phổ giải đoán dựa trạng trồng tương ứng với khác biệt nhóm đất khác Bản đồ thành lập phần mềm Mapinfo, tỷ lệ thành lập 1:25.000, chuẩn hóa hệ tọa độ VN2000 Hình Bản đồ phân bố điểm khảo sát đất huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 2.4 2.4.1 Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai Thành lập bàn đồ đơn vị đất đai Bản đồ đơn vị đất đai đơn tính xây dựng phần mềm Mapinfo dựa kết đánh giá về: Độ sâu xuất tầng phèn, độ sâu tầng sinh phèn, sa cấu thời gian mặn, độ sâu ngập thời gian ngập Bản đồ đơn vị đất đai thành lập dựa sở chồng lấp đồ đơn tính phần mềm Mapinfo 65 2.4.2 Đánh giá thích nghi đất đai Áp dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO (1976) để đánh giá thích nghi tự nhiên đề xuất kiểu sử dụng đất đai dựa sờ đặc tính đất đai có đồ đơn vị đất đai, kết vấn nông hộ, nhu cầu sinh lý trồng điều kiện tự nhiên kết hợp với yêu cầu kinh tế, xã hội, môi trường Các bước đánh giá đất đai bao gồm: - Chọn lọc mơ tả kiểu sử dụng đất đai (KSDĐĐ) có triền vọng: Các KSDĐĐ lựa chọn phải phù hợp với điều kiện tự nhiên chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương Dựa vào kiểu sử dụng đất đai chọn lựa, ba yêu cầu chất lượng đất đai xác định để tiến hành đánh giá thích nghi đất đai bao gồm: Nguy hại phèn, nguy hại hạn khả giữ nước mặt - Đối chiếu phân hạng thích nghi đất đai cho kiểu sừ dụng đất theo Hội Khoa học đất Việt Nam bao gồm cấp độ: Rất thích nghi (S1), thích nghi cao (S2), thích nghi trung bình (S3), khơng thích nghi (N) (Lê Thái Bạt ctv., 2015) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng canh tác lúa huyện Trần Văn Thời, tình Cà Mau Kết điều tra khảo sát cho thấy đất canh tác lúa huyện Trần Văn Thời bị ảnh hưởng lớn nhiễm phèn Trong đó, đất phèn nặng chiếm diện tích 15% chủ yếu tập trung huyện Khánh Bình Tây Bắc, điều gây cản trờ đến trình sinh trưởng suất lúa xã Khánh Bình Tây Bắc thấp so với xã khác Bên cạnh đó, nông dân địa bàn huyện Trần Văn Thời sử dụng phân bón cân đối q trình canh tác lúa vụ Đông Xuân Hè Thu Trong đó, phân đạm sử dụng với liều lượng từ 72,8 - 73,7kg N/ha, phân lân bón với liều lượng từ 52,0 - 54,3kg P2O5/ha phân K bón với liều lượng 31,3 - 31,9kg K2O/ha Kết nghiên cứu cho thấy hiệu kinh tế mơ hình canh tác lúa huyện Trần Văn Thời vụ Đông Xuân Hè Thu tương đương với (Bảng 1) Trong đó, chi phí sản xuất dao động từ 14,36 - 15,01 triệu đồng/ha, tổng thu nhập từ 33,37 - 35,34 triệu đồng/ha lợi nhuận dao động từ 19,01 - 20,33 triệu đồng/ha/vụ Hiệu sử dụng đồng vốn người dân dao động từ 1,32 - 1,35 vụ Đông Xuân Hè Thu Hiệu kinh tế mơ hình lúa vụ huyện Trần Văn Thời gia tăng nơng dân giảm lượng phân bón canh tác, từ làm giảm chi phí đầu vào tăng lợi nhuận sản xuất Bảng Hiệu kinh tế mơ hình canh tác lúa vụ huyện Trần Văn Thời Hạng mục Mùa vụ Trung bình Sai số chuẩn 1.77 0,017 Tổng chi phí Triệu đồng/ha 15,01 0,089 Tổng thu nhập Triệu đồng/ha 35,34 0,140 Lợi nhuận Triệu đồng/ha 20,33 0,169 Diện tích Đơng Xn Đơn vị tính Hiệu sử dụng vốn (B/C) Hè Thu Tổng chi phí Triệu đồng/ha 14,36 0,083 Tồng thu nhập Triệu đồng/ha 33,37 0,185 Lợi nhuận Triệu đồng/ha 19,01 0,199 Hiệu sừ dụng vốn (B/C) 3.2 Bản đồ đất huyện Trần Văn Thời, tinh Cà Mau Kết nghiên cứu cho thấy huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có loại đất gồm: 66 1,35 1,32 Đất phù sa (Molli Salic Gleysols, Hapli Mollic Gleysols), đất phèn hoạt động có đốm jarosite xuất độ sâu < 50cm (Molli Epi Orthi Thionic Gleysols, Molli Endo Orthi Thionic Gleysols) đất phèn tiềm tàng sâu (Endo Proto Thionic Gleysols) Một số tính chất đất huyện Trần Văn Thời trình bày Bảng Nhìn chung, loại đất huyện Trần Văn Thời đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, đặc biệt hàm lượng dinh dưỡng đáp ứng cho sinh trường cùa lúa Tuy nhiên, đất có pH thấp, cần ý sử dụng số biện pháp bón vơi, rửa phèn để gia tăng pH cho đất Bảng Tính chất đất huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau pH EC (mS/cm) CHC (%) Nts (%N) Molli Salic Gleysols 5,86 4,76 3,35 0,19 0,02 22,1 Sét Hapli Mollic Gleysols 5,24 1,10 4,07 0,20 0,05 21,0 Sét Molli Epi Orthi Thionic Gleysols 3,50 0,56 4,76 0,15 0,15 14,5 Sét pha thịt nặng Molli Endo Orthi Thionic Gleysols 3,89 0,84 5,79 0,15 0,12 14,9 Sét pha thịt nặng Endo Proto Thionic Gleysols 4,89 3,92 6,65 0,19 0,07 20,2 Sét Loại đất CEC Pts (% P2O5) (cmol/kg) Sa cấu G/w' chú: CHC: Chất hữu cơ; Nls: Đạm tổng số; pls: Lẳn tồng số: CEC: Khà trao đổi cation Kết nghiên cứu cho thấy huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có 11 nhóm đất (Hình 2) Trong đó: Đất phù sa phát triển có tầng mặt < 20 cm, bazo bão hòa cao (> 50%) có diện tích cao (19.399,91 ha), chiếm 26,96% tổng diện tích đất; nhóm đất phèn hoạt động sâu bị nhiễm mặn có diện tích thấp (617,31 ha), chiếm 0,86% tổng diện tích đất cùa huyện Trần Văn Thời (Hình 2) Trong nhóm đất phù sa bị nhiễm mặn, nhóm đất có tầng mặt dày chiếm diện tích khoảng 8.732,00ha, nhóm đất phù sa nhiễm mặn có tầng mặt < 20cm chiếm diện tích 4.364,38ha BẬN ĐĨ ĐẤT HUYỆN TRÁN VĂN THỊI TÌNH CÀ MAU Hình Bản đồ phân bố nhóm đất huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 67 3.3 Bàn đồ đơn vị đất đai Kết trình bảy Hình cho thấy huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có 19 đơn vị đất đai thể qua yếu tố chẩn đoán: Độ sâu xuất tầng phèn, độ sâu tầng sinh phèn, sa cấu thời gian mặn, thời gian ngập Nhìn chung, đất huyện Trần Văn Thời có sa cấu thịt trung bình pha sét đến sét nặng có tỷ lệ sét cao Kết khảo sát Hồ Trường An ctv (2020) cho thấy đất canh tác lúa huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có hàm lượng sét đất dao động từ 47,3% đến 62,7% phù hợp với kết nghiên cứu Kết phân tích có đơn vị đất đai khơng bị ảnh hưởng phèn, đơn vị đất đai xuất phèn vòng - 50cm (phèn hoạt động nặng), gây ảnh hưởng lớn đến sinh trường suất lúa Bên cạnh đó, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau cịn có đơn vị đất đai xuất phèn độ sâu 50 - 100cm (phèn hoạt động trung bình) BÀN Đố ĐƠN VI ĐẮT ĐAI HUYỆN TRẨN VÃN THỊI TÌNH CÀ MAU MƠN KHOA Họí: 0ÃT’ĨRƯ,ỜNC ĐAI CAN THƠ Hình Bản đồ đơn vị đất đai huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Bảng Đặc tính đơn vị đất đai huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Thời gian ngập (tháng) Thời gian mặn (tháng) Diện tích ■(ha) Sét nặng < Không mặn 2.094,61 50 - 100 Sét nặng < Khơng mặn 1.054,79 0-50 50-100 Thịt trung bình pha sét 2,5-5 Không mặn 3.362,2 0-50 50 - 100 Sét nặng 2,5-5 Không mặn 581,53 Không phèn Không phèn >5 >5 9.778,53 ĐVĐĐ Độ sâu xuất tầng phèn (cm) Độ sâu xuất tầng sinh phèn (cm) 50-100 Không phèn - 50 68 Sa cấu tầng mặt Sét pha thịt ĐVĐĐ Độ sâu xuất tầng phèn (cm) Độ sâu xuất tầng sinh phèn (cm) Không phèn Không phèn 50-100 Thời gian ngập (tháng) Thời gian mặn (tháng) Diện tích (ha) Sét nặng >5 >5 2.595,2 Khơng phèn Sét pha thịt >5 >5 5.834,78 Không phèn Không phèn Thịt trung binh pha sét < Không mặn 5.990,18 Không phèn Không phèn Thịt trung binh pha set -2,5 Không mặn 2.644,95 10 Không phèn Không phèn Thịt trung binh pha set >5 >5 722,65 11 50 -100 Không phèn Sét nặng >5 >5 1.174,14 12 - 50 50 -100 Sét nặng >5 >5 3.560,07 13 50-100 Không phèn Sét pha thịt -2,5 không mặn 573,92 14 Không phèn Không phèn Sét nặng -2,5 không mặn 874,6 15 Không phèn Không phèn Sét nặng < không mặn 3.812,51 16 Không phèn Không phèn Sét pha thịt -2,5 không mặn 3.124,73 17 - 50 50-100 Sét pha thịt < không mặn 3.468,87 18 Không phèn Không phèn Sét pha thịt < không mặn 17.824,54 19 50 - 100 Không phèn Sét pha thịt < không mặn 3.380,14 Sa cấu tầng mặt 3.4 Chọn lọc phân vùng thích nghi cho kiểu sử dụng đất đai 3.4.1 Các kiểu sử dụng đắt đai Các KSDĐĐ có triển vọng huyện Trần Văn Thời chọn lọc dựa vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Trần Văn Thời, yêu cầu vùng sinh thái cùa kiểu sử dụng đất đai nhu cầu thị trường loại trồng thủy sản Kết nghiên cứu cho thấy có KSDĐĐ xác định có hiệu kinh tế phù hợp với điều kiện huyện bao gồm; lúa vụ, lúa - màu, lúa + cá, ăn trái chịu phèn + cá, lúa - tôm, chuyên canh tôm rừng (rừng sản xuất, rừng đặc dụng rừng phịng hộ) Đối với mơ hình lúa vụ chủ yếu canh tác vụ Đông Xuân Hè Thu Mơ hình lúa vụ có chi phí đầu tư khơng cao, nên lợi nhuận cao chi phí phân bón thuốc bảo vệ thực vật thấp Mơ hình lúa - màu có khả thu hồi vốn hệ thống tương đối nhanh hệ thống cần chi phí đầu tư khơng cao màu có thời gian thu hoạch ngắn Mơ hình lúa + thủy sản nước có chi phí đầu tư cao hệ thống lúa vụ, nhiên khả thu hồi vốn nhanh doanh thu từ thủy sản cao Mơ hình ăn trái chịu phèn + thủy sản nước có chi phí đầu tư khơng cao, lợi nhuận cao người dân tận dụng mương chứa nước để nuôi thủy sản nước Mơ hình lúa-tơm có chi phí đầu tư cao, nhiên khả thu hồi vốn nhanh giá tơm cao, nhiên cần phải có nguồn nước mặn > tháng/năm Mơ hình chun thủy sản nước mặn (chủ yếu tơm) có chi phí đầu tư cao, lợi nhuận cao rủi ro cao nguy ảnh hưởng môi trường từ nguồn nước ni tơm thải 3.4.2 Phân vùng thích nghi đất đai cho KSDĐĐ huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Kết phân vùng cho thấy huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có vùng thích nghi phân cấp S1 S2 cho mô hình sản xuất (Bảng 3) 69 Bảng Đánh giá thích nghi đất đai cho ĐVĐĐ huyện Trần Văn Thời Đánh giá thích nghi Đơn vị đất đai Vùng Đặc tính đất Đất khơng phèn, khơng mặn; đất có phèn xuất nơng sâu, độ sâu ngập < 30cm; thời gian ngập < tháng, khả giữ nước tầng mặt tốt Thích nghi cao Thích nghi trung bình 1,2, 15, 18 lúa Lúa - màu Đất không phèn, không mặn, độ sâu ngập < 30cm, thời gian ngập < tháng, khả giữ nước tầng mặt trung bình đến tốt lúa + màu Cây ăn trái Đất không phèn, khơng mặn; đất có phèn xuất sâu, độ sâu ngập 30 - 50cm, thời gian ngập tháng, độ sâu ngập > 50cm, thời gian ngập > tháng, khả giữ nước tầng mặt trung bình đến tốt Đất khơng phèn, đất bị nhiễm mặn > tháng, độ sâu ngập > 50cm, thời gian ngập > tháng, khả giữ nước tầng mặt trung bình đến tốt 5, Chun tơm Đất phèn xuất nông, đất không mặn, độ sâu ngập 30 - 50cm, thời gian ngập 2,5 - tháng, khả giữ nước tầng mặt trung bình đến tốt 3,4 Rừng (RST + RDN) Vùng I có diện tích khoảng 25.147,49ha chiếm 36,2% diện tích tồn huyện, phân bố tập trung xã Khánh Hải, Khánh Hưng, Khánh Lộc, Trần Hợi, Khánh Bình Tây, Khánh Bình Tây Bắc, Khánh Bình, Khánh Bình Đơng Vùng I thích nghi cao cho mơ hình lúa vụ lúa - màu vùng có nhóm đất khơng bị ảnh hưởng bời phèn, không mặn, độ sâu ngập < 30cm, thời gian ngập < tháng, khả giữ nước tầng mặt tốt Vùng II có diện tích lớn 6.063,55ha chiếm 8,70% diện tích tồn huyện, phân bố xã Khánh Lộc, Khánh Bình, Khánh Bình Đơng, thị trấn Trần Văn Thời (Hình 4) Vùng II thích nghi cao với mơ hình ln canh lúa - màu, thích nghi trung bình cho mơ hình ăn trái + cá vùng đất không phèn, không mặn, độ sâu ngập < 30cm, thời gian ngập < tháng, khả nàng giữ nước tầng mặt trung bình 70 7,10 11,12 Lúa - tơm Chun tơm Vùng III có diện tích 7.263,71ha chiếm 10,5% diện tích toàn huyện, phân bố xã Khánh Hưng, Khánh Bình Tây, Khánh Bình Đơng, Trần Hợi, thị trấn Trần Văn Thời (Hình 4) Vùng III thích nghi cao cho mơ hình canh tác lúa vụ kết hợp thủy sản nước đất canh tác có phèn xuất sâu, không mặn, độ sâu ngập 30 - 50cm, thời gian ngập tháng, độ sâu ngập > 50cm, thời gian ngập > tháng, khả giữ nước tầng mặt trung bình đến tốt Vùng VI có diện tích 12,294.34ha chiếm 17,7% diện tích tồn huyện phân bố tập trung xã Phong Lạc, Phong Điền, thị trấn Sông Đốc, Khánh Hải Khánh Bình Tây (Hình 4) Vùng VI thích nghi cao với mơ hình chun canh tơm, đất canh tác không phèn thời gian mặn > tháng, độ sâu ngập > 50cm, thời gian ngập > tháng, khả giữ nước tầng mặt trung bình đến tốt Vùng VII có diện tích 3,943.73ha chiếm 5,68% diện tích tồn huyện phân bố tập trung chủ yếu xã Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc (Hình 4) Vùng VII thích nghi với hệ thống rừng, vùng đất chủ yếu đất phèn hoạt động có tầng phèn xuất nông (< 50cm), không mặn, độ sâu ngập 30 - 50cm, thời gian ngập 2,5 - tháng, khả giữ nước tầng mặt trung bình đến tốt Bộ MỠR KHOA HỌC ĐẨT, TRƯỜMG đại học cầm THO' Hình Bản đồ phân vùng thích nghi cho sản xuất nông nghiệp huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau KẾT LUẬN Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có loại đất gồm đất phù sa (đất phù sa nhiễm mặn đất phù sa không nhiễm mặn), đất phèn hoạt động đất phèn tiềm tàng Có 11 nhóm đất phân chia dựa theo độ dày tầng mặt, độ bão hòa bazo, mức độ nhiễm mặn, độ sâu xuất tầng phèn, độ sâu xuất tầng sinh phèn Kết nghiên cứu huyện Trần Văn Thời có 19 đơn vị đất đai mơ hình canh tác thích nghi trung bình đến thích nghi cao bao gồm: Lúa vụ, lúa - màu, lúa + cá, ăn trái chịu phèn + cá, lúa - tôm, chuyên canh tơm, rừng Trong đó, mơ hình canh tác lúa vụ, lúa - tôm, luân canh lúa màu chun canh tơm thích ứng với điều kiện phèn, mặn, đồng thời giúp tăng hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người dân địa phương 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Quốc Nam, Nguyễn Văn Nhiều Em, Lê Đăng Khoa Phạm Thị Tố Anh (2016), Đánh giá trạng kỹ thuật tài mơ hình ni cá ruộng lúa Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ 47b: 24 - 37 Trường Đại học cần Thơ 54 (Số chuyên đề: Nông nghiệp): 235 - 240 Lê Thái Bạt, Vũ Năng Dũng, Bùi Thị Ngọc Dung, Đỗ Đình Đài, Phạm Quang Khánh, Đỗ Đình Sâm, Luyện Hữu Cử Phan Văn Tự (2015), Sổ tay điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam FAO-UNESCO (1976), A framework for land evaluation FAO Soil Bullenti FAO, Rome 32 Hồ Trường An, Vũ Vàn Long, Trần Văn Dũng, Trần Huỳnh Khanh Đỗ Bá Tân (2020), Đặc điểm hình thái phẫu diện tính chất đát số nhóm đất canh tác lúa huyện Trần Văn Thời, tình Cà Mau Tạp chí Khoa học đất Việt Nam 61: 12- 17 Tràn Văn Dũng, Đỗ Bá Tân Vũ Văn Long Đánh giá thích nghi đất đai cho mơ hình canh tác lúa thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56 (Số chuyên đề: Khoa học đất): 153 - 158 Lê Hồng Việt, Vũ Văn Long, Thị Tú Linh, Đỗ Bá Tân Châu Minh Khôi (2018), Ảnh hưởng luân canh lúa-dưa hấu đến độ hữu dụng đạm, lân đất suất lúa đất phèn tỉnh Hậu Giang Tạp chi Khoa học Vũ Văn Long, Nguyễn Văn Quí Châu Minh Khôi (2018), Ảnh hưởng luân canh trồng cạn đất trồng lúa ba vụ đến khả cung cấp lân đất Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 3+4: 97-101 SUMMARY Assessment of land suitability potentials for agricultural production in the saline-acid sulfate soils in Tran Van Thoi district, Ca Mau province Tran Van Dung1, Tran Huynh Khanh1, Vu Van Long2, Do Ba Tan3, Ho Truong An4 ■'So/7 Science Department, College ofAgriculture, Can Tho University, Vietnam Faculty of Natural Resources - Environment, Kien Giang University, Vietnam Center for Development and Research, Petrovietnam Camau Fertilizer Joint stock Company Division ofAgriculture and Rural development of Tran Van Thoi district, Ca Mau province The objective of this study is to determine the potential land sustainability and zoning for agricultural systems in Tran Van Thoi district, Ca Mau province The qualitative approach by FAO (1976) was applied to assess the natural suitability and suitable land classification for every land use types The results showed that Tran Van Thoi district composes of three main soil types: Alluvial soils, actual acid sulfate soils, and potential acid sulfate soils There are 11 main soil sub-types: alluvial soils with topsoil < 20cm; alluvial soils with topsoil > 20cm; saline-alluvial soils with topsoil < 20cm; saline affected alluvial soils with topsoil > 20cm; potential acid sulfate soils with sulfidic material within 50cm from soil surface; potential acid sulfate soils with sulfidic material between 50cm and 100cm soil depth; saline-potential acid sulfate soils with sulfidic material within 50 cm from soil surface; saline-potential acid sulfate soils with sulfidic material between 50cm and 100cm soil depth; actual acid sulfate soils with jarosite occurring within between 50cm and 100cm from soil surface; actual acid sulfate soils with jarosite occurring < 50cm from soil surface; saline-actual acid sulfate soils with jarosite occurring within between 50cm and 100cm from soil surface This study area had 19 land units and land suitability zones (I, II, III, IV, V, VI, and VII) There were seven land-use types adaptive capacity from medium to high included: double rice, rice-upland crops and rice-fish, fruits-fish, rice-shrimp, shrimp cultivation, and forest Keywords: Acid sulfate soil, land suitability zoning, saline soil, land unit, upland crop Người phản biện: PGS.TS Phạm Quang Hà Email: dongsongsao8@gmail.com Ngày nhận bài: 20/4/2022 Ngày thông qua phản biện: 31/5/2022 Ngày duyệt đăng: 01/6/2022 72 ... phân vùng thích nghi cho sản xuất nơng nghiệp huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau KẾT LUẬN Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có loại đất gồm đất phù sa (đất phù sa nhiễm mặn đất phù sa không nhiễm mặn) ,... nghi đất đai cho KSDĐĐ huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Kết phân vùng cho thấy huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có vùng thích nghi phân cấp S1 S2 cho mơ hình sản xuất (Bảng 3) 69 Bảng Đánh giá thích... 0ÃT’ĨRƯ,ỜNC ĐAI CAN THƠ Hình Bản đồ đơn vị đất đai huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Bảng Đặc tính đơn vị đất đai huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Thời gian ngập (tháng) Thời gian mặn (tháng)