1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THANH OAI ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS Hồng Văn Hùng Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Hoàng Thanh Oai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đống góp, bảo quý báu Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Tài nguyên môi trường trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Luận văn hồn thành ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình Thầy giáo TS Hoàng Văn Hùng người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Bạch Thơng, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thống kê, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng, Ban, nhân dân xã huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình người thân Với lịng biết ơn, xin chân thành cảm tạ giúp đỡ q báu Tác giả luận văn Hồng Thanh Oai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Yêu cầu Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 1.1 Tình hình đánh giá đất đai giới 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Một số phương pháp nghiên cứu giới 1.2 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững 15 1.2.1 Vấn đề suy thoái đất 15 1.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 16 1.2.3 Quan điểm sử dụng đất theo sinh thái 18 1.2.4 Nghiên cứu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững Việt Nam 19 1.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tưọng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 21 2.2.2 Đánh giá tiềm đất đai 21 2.2.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 22 2.3.2 Phương pháp điều tra 22 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 23 2.3.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.5 Phương pháp minh họa đồ, biểu đồ 23 2.3.6 Phương pháp đánh giá đất 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 27 3.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Bạch Thông 46 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Bạch Thông 49 3.2 Đánh giá tiềm đất đất đai huyện Bạch Thông 56 3.2.1 Các đơn vị đất đai huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 56 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất huyện Bạch Thông 59 3.2.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 61 3.2.4 Đánh giá tiềm đất đai huyện Bạch Thông 70 3.2.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 72 3.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông 74 3.3.1 Những để định hướng sử dụng đất 74 3.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 75 3.3.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 75 3.4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Bạch Thông 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng đường huyện Bạch Thông 30 Bảng 3.2: Số đơn vị hành chính, diện tích dân số huyện Bạch Thơng năm 2010 36 Bảng 3.3: Diện tích, cấu loại đất lâm nghiệp huyện Bạch Thông 41 Bảng 3.4 Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông qua năm 46 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất huyện Bạch Thông năm 2010 50 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thể theo mục đích sử dụng cụ thể sau 51 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp thể theo mục đích sử dụng cụ thể sau 53 Bảng 3.8 Hiện trạng đất chưa sử dụng năm 2010 huyện Bạch Thông 56 Bảng 3.9 Chỉ tiêu phân cấp đồ đơn vị đất đai 58 Bảng 3.10: Thống kê diện tích đơn vị đất đai 59 Bảng 3.11: Hiện trạng sử dụng đất hệ thống trồng 61 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế loại trồng tính 01 64 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tính 01 65 Bảng 3.14: Bảng phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tính bình quân/1ha 69 Bảng 3.15: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Các phương pháp hai bước song song tiến trình đánh giá đất - FAO 10 Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Bạch Thơng năm 2011 51 Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thơng 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ĐVT Đơn vị tính CAQ Cây ăn CTV Cộng tác viên DC Chi phí vật chất DT Diện tích FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc GO Giá trị sản xuất HLNVA Thu nhập hỗn hợp lao động LĐ Lao động LMU Đơn vị đất đai LUT Loại hình sử dụng đất NN Nơng nghiệp NVA Thu nhập hỗn hợp STT Số thứ tự TB Trung bình TPCG Thành phần giới VAC Vườn - Ao - Chuồng 2L - M vụ lúa, vụ màu 2M - L vụ màu, vụ lúa XHCN Xã hội chủ nghĩa ĐGTN Đánh giá tiềm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất thay sản xuất nông, lâm nghiệp, nguồn tài nguyên tái tạo được, phận đặc biệt hợp thành môi trường sống vật mang hệ sinh thái, đất đai chi phối đến phát triển hay hủy diệt thành phần khác môi trường [1] Trong thập kỷ gần dân số tăng nhanh, nước phát triển thúc đẩy nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng, gây sức ép đất đai đặc biệt diện tích đất có khả sản xuất nơng nghiệp [9], [17] Việc sử dụng đất thiếu hiểu biết người dẫn đến hậu phá hủy đất đai tự nhiên làm ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái mơi trường đặc biệt điều kiện khí hậu toàn giới như: nhiệt độ trái đất tăng, nắng nóng kéo dài làm cho nhiều diện tích rừng bị cháy, đất đai khô cằn v.v [25] Nhằm ngăn chặn suy thoái tài nguyên đất đai đồng thời cung cấp khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần thiết phải có hướng nghiên cứu đánh giá sử dụng đất thích hợp điều kiện tự nhiên đất đai điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vùng cụ thể [4], [21] Trong q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, người xây dựng hệ sinh thái nhân tạo thay cho hệ sinh thái tự nhiên, làm giảm dần tính bền vững chúng [25] Mặt khác nông nghiệp ngành sản xuất đặc biệt, người khai thác nguồn lợi tự nhiên từ đất để đảm bảo nhu cầu thức ăn vật dụng xã hội [22] Vì sản xuất nơng nghiệp hệ thống phức tạp mối quan hệ tự nhiên với kinh tế xã hội Hiện nay, quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững định hướng đề tài nghiên cứu ứng dụng quan trọng cấp bách sản xuất nơng nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đất đai nội dung nghiên cứu khơng thể thiếu q trình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững [37] Hiện nước ta áp dụng phương pháp đánh giá đất FAO coi phương tiện để đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất hợp lý Trên toàn quốc đánh giá đất vùng sinh thái khác nhau, xây dựng 373 đơn vị đất đai miền bắc có 144 đơn vị đất đai [37] Các kết nghiên cứu góp phần to lớn vào việc xây dựng chiến lược quy hoạch sử dụng đất toàn quốc vùng sinh [39] Việc nghiên cứu tiềm đất đai, xem xét mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất thích hợp vấn đề có tính chất chiến lược cấp thiết quốc gia địa phương [7], [24] Huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn thuộc vùng núi cao địa hình huyện mang đặc trưng miền núi, bị chia cắt mạnh, có dộ dốc lớn độ cao trung bình 400- 700m so với mặt nước biển, có 03 dạng địa hình là: Địa hình đá vơi xen thung lũng hẹp tạo thành vách dựng đứng, cheo leo có điều kiện phát triển nơng nghiệp; Địa hình núi đất, độ dốc từ 20-40 độ bị chia cắt khe suối, giao thông lại vùng khó khăn, địa bàn sản xuất lâm nghiệp nông- lâm kết hợp; Địa hình thung lũng phân bố dọc theo sơng, suối xen dãy núi cao, cấu tạo nên cánh đồng trồng lúa, màu xã huyện Huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn huyện nông nên nơng nghiệp ngành sản xuất Bạch Thơng nằm phía bắc tỉnh Bắc Kạn cạnh quốc lộ số 3, quốc lộ nối liền từ thành phố Hà Nội đến tỉnh Cao bằng, nên thuận tiện cho phát triển giao thông vận chuyển hàng hóa Hiện địa bàn huyện q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa diễn mạnh mẽ, trình gây áp lực mạnh tới việc sử dụng đất đai, chuyển đổi cấu đất đai cấu lao động đặc biệt việc chuyển diện tích đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác địi hỏi huyện Bạch Thông phải phát huy mạnh tiềm đất đai lao động Đồng thời để đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 3.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế xã hội huyện - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất 1Lúa - 1màu lên vụ lúa Đặc biệt, cần mở rộng mơ hình vụ màu để tận dụng diện tích đất nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt sử dụng trồng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trường Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng không đạt hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đơng đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm 3.3.3 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp Đối với loại hình sử dụng đất vụ lúa - màu Với kiểu sử dụng đất là: Lúa mùa - Lúa xuân - Rau đông cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đưa giống có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nhằm tăng hiệu kinh tế 01 đơn vị sử dụng đất như: Nhị ưu 838, KD 18 v.v trồng vụ đơng có hiệu cao như: Cà chua, cải bắp, súp lơ v.v Đối với đất vụ cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cầu để nâng diện tích thành đất vụ với trồng cho suất cao chất lượng sản phẩm tốt Chuyển diện tích trồng màu vụ sang đất trồng vụ Tận dụng ưu điều kiện vùng tập trung sản xuất ăn Đây loại hình đạt hiệu kinh tế cao, nhiên thị trường tiêu thụ chưa phát triển Vì thời gian tới cần mở rộng diện tích thị trường tiêu thụ để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 3.4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cho huyện Bạch Thơng 3.4.4.1 Nhóm giải pháp chung * Nhóm giải pháp sách Cần quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất; Có sách khuyến khích ưu tiên người vay vốn để phát triển nông nghiệp với lãi suất thấp; Thực tốt Luật đất đai, khuyến khích người dân đâu tư vào sản xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đất có diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hoá đồng ruộng Hạn chế việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác * Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng, vật nuôi có suất cao sử dụng rộng rãi Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân Hướng dẫn người dân bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản người dân chưa biết cách khơng có khái niệm bảo quản, đơi với đa dạng hóa trồng, vật ni việc hướng dẫn kỹ thuật bảo quản cần quan tâm * Nhóm giải pháp thị trường Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân, phổ biến thông tin giá cho người dân hệ thống loa phát huyện Tạo thị trường ổn định cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Thực sách thị trường mềm dẻo, đa phương, đa dạng, coi trọng vấn đề chiếm lĩnh thị trường chỗ cách nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc, khảo sát thị trường, tiếp cận với thông tin dự báo thị trường nhằm mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm Thơng tin thị trường đóng vai trị quan trọng hàng đầu giải pháp thị trường Cần tăng cường công tác thông tin thị trường, giao trách nhiệm cho phận thường xuyên theo dõi, thu thập, xử lý phổ biến tiếp thị 3.4.4.2 Giải pháp cụ thể * Đối với trồng hàng năm - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất - Tạo điều kiện vốn cho người dân thơng qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, hội nơng dân, hội phụ nữ v.v - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi - Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hố, nhằm tăng giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện huyện - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, mơi trường, tránh tình trạng ô nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh sử dụng phân vô cách hợp lý Trồng họ đậu xen canh hợp lý để cải tạo đất - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn giống trồng phù hợp - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật người dân thông qua buổi hội thảo đầu bờ - Quan tâm tới việc bảo quản nông sản sau thu hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết * Đối với trồng lâu năm (cây ăn quả) - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác v.v phù hợp với giai đoạn - Hỗ trợ vốn cho người dân đầu tư giống, phân bón, khuyến khích người dân sử dụng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với địa phương - Mở rộng thị trường tiêu thụ hướng tới thị trường ổn định cách nâng cao chất lượng sản phẩm [13] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Bạch Thông huyện nằm phía Bắc tỉnh Bắc Kạn, huyện giáp ranh với tất huyện, thị xã tỉnh bao quanh hầu hết thị xã Bắc Kạn Huyện có vị trí địa lý, địa hình đa dạng phong phú, khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ 1.2 Là huyện nơng nghiệp giá trị ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị GDP huyện Tốc độ tăng trưởng tiêu kinh tế chủ yếu bình quân hàng năm đạt cao như: Giá trị sản suất nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng bình quân 5,75%/năm; giá trị sản suất cơng nghiệp XDCB tăng bình qn 4,75%/năm; tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân 11,5%,/năm 1.3 Theo phân loại đất huyện Bạch Thơng năm 2011 huyện có nhóm đất là: Nhóm đất phù sa; Nhóm đất xám xám bạc màu; Nhóm đất đỏ vàng với 06 loại đất chủ yếu (Đất xám phù sa suối ngòi; Đất xám phù sa cổ; Đất xám bạc màu đá mác ma axit đá cát; Đất xám glây; Đất đỏ nâu đá vôi; Đất đỏ vàng đá sét biến chất ) Với nhóm đất thích hợp với nhiều loại trồng, nên điều kiện thuận lợi để huyện đa dạng hoá loại trồng tương lai 1.4 Hiện huyện có 09 LUT với 21 kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Trong có LUT1, LUT2, LUT3, LUT4, LUT6 LUT7 LUT trì tương lai 1.5 Trong loại hình sử dụng đất phổ biến huyện LUT lâm sản, LUT lúa - màu , LUT lúa, LUT màu - lúa, LUT ăn LUT mang lại hiệu kinh tế cao Kiểu sử dụng đất ngô xuân - ngô đông mang lại hiệu kinh tế thấp nguyên nhân do: Trình độ kỹ thuật sản xuất chưa cao, chưa áp dụng triệt để tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; Việc đầu tư thâm canh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 củng cố chưa đúng, chưa đủ theo quy định mức kỹ thuật đề dẫn đến suất trồng chưa tương ứng với tiềm sử dụng đất nông nghiệp huyện 1.6 Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, đưa hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho huyện Bạch Thông: Đối với đất vụ: lúa - màu; màu - lúa, lựa chọn giống trồng cho suất cao ổn định Bao thai, nhị ưu 838, KD18 v.v trồng vụ đơng có hiệu cao như: Cà chua, cải bắp, xu hào, sup lơ v.v Đối với đất vụ: lúa mùa - lúa xuân cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cấu mùa vụ để nâng diện tích thành đất vụ với trồng cho suất cao chất lượng sản phẩm tốt Loại hình sử dụng đất ăn quả: Cần mở rộng diện tích vườn ăn theo hướng tập trung thành vườn ản có giá trị kinh tế cao với trồng: Cam, quýt v.v tránh tình trạng manh mún, nhỏ lẻ khó chăm sóc Loại hình sử dụng đất lâm sản: Cần mở rộng diện tích rừng trồng với trồng chủ yếu Mỡ, Keo Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện, kết hợp với luân canh, thâm canh, tăng vụ Nâng cấp củng cố hệ thống thuỷ lợi nội đồng vùng có địa hình thuận lợi lựa chọn hình thức sản xuất phù hợp vùng có địa hình khó khăn Trong q trình sử dụng đất cần kết hợp tốt biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tương lai Với điều kiện tự nhiên đề tài nghiên cứu, đề nghị cần lựa chọn giống trồng có hiệu kinh tế cao trồng mạnh huyện như: Quýt Quang Thuận, hồng Bắc Kạn v.v Bên cạnh đó, với địa hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 chủ yếu đồi núi nên lâm nghiệp cần quan tâm nhiều chiến lược phát triển kinh tế địa phương Cần bố trí quỹ đất hợp lý, quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh, gắn liền với việc xây dựng thương hiệu hàng hóa v.v hướng tới sản xuất sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất Khai thác tốt tiềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, tổ chức tốt chương trình khuyến nông lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái hướng tới mục tiêu sản xuất nông nghiệp hàng hóa Các quan chun mơn, quan quản lý quyền địa phương phải thực đồng kịp thời đưa giải pháp vào thực tiễn sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bá (2001) Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố Tạp chí kinh tế dự báo (6), 8-10 Lê Thái Bạt (1995) Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm, vùng đồng sông Hồng Luận án Phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Vũ Thị Bình (2010) Một vài ý kiến quy trình quy hoạch sử dụng đất cấp sở Kỷ yếu hội thảo Quy trình xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất cấp sở Hội Khoa học Đất Việt Nam Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001) Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho phát triển đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2005) Nghiên cứu đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành phát triển thị trường bất động sản Việt Nam Đề tài ĐLCNN 2002 (15), Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2007) Quy hoạch sử dụng đất nước ta giai đoạn - thực trạng giải pháp Báo cáo hội thảo Quy hoạch sử dụng đất Hội Khoa học đất Viện nghiên cứu địa Bộ Tài ngun Mơi trường 2007 Viện Nghiên Cứu Địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Nguyễn Đình Bồng (2010) Cơ sở pháp luật hành quy hoạch sử dụng đất Kỷ yếu hội thảo Quy trình xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất cấp sở Hội Khoa học Đất Việt Nam 10 Nguyễn Duy Bột (2001) Tiêu thụ nông sản-thực trạng giải pháp Tạp chí kinh tế phát triển (3) 28- 30 11 Chu Văn Cấp (2001) Một vài vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn nước ta Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn (1) 8- 12 Ngô Thế Dân (2001) Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH- HĐH nơng nghiệp Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thôn (1) 3- 13 Nguyễn Điền (2001) Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu kinh tế (275) 50-54 14 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997) Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp 15 Nguyễn Tiến Khang, Phạm Dương Ưng (1994) Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Tiến Khang (2007) Cần sớm đổi công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tạp chí Tài ngun mơi trường (09) 7-8 17 Nguyễn Quang Học (2002) Những vấn đề phương pháp luận quản lý sử dụng đất bền vững theo quy hoạch sử dụng đất vùng núi phía Bắc Tạp chí địa (9) 6-8 18 Lê Văn Khoa (2005) Sinh thái môi trường đất NXB ĐHQG - Hà Nội 19 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp Tạp chí khoa học đất (11) 120 20 Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất hướng dẫn sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp ngành thổ nhưỡng Đại học Nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 21 Nguyễn Duy Hòa (2011) Đánh giá hiệu đề xuất phương hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp hợp lý địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai Đại học Nông lâm Thái Nguyên 22 Tôn Gia Huyên (2010) Mấy vấn đề nhận thức công tác quy hoạch sử dụng đất đai Kỷ yếu hội thảo Quy trình xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất cấp sở Hội Khoa học Đất Việt Nam 23 Đặng Hữu (2000) Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí cộng sản (17) 32 24 Đào Đức Ngọc (2009) Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý huyện Hằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai Đại học Nông nghiệp 25 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hố Tạp chí nghiên cứu kinh tế (273) 21- 29 26 Nguyễn Xuân Quát (1996) Sử dụng đất tổng hợp bền vững NXB Nơng nghiệp 27 Đồn Cơng Quỳ (2001) Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông- lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 28 Nguyễn Huy Phồn (1996) Đánh giá loại hình sử dụng đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thị Tám, Bùi Tuấn Anh, Thái Văn Nông (2010) Tham vấn cộng đồng quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu: Nghiên cứu huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Kỷ yếu hội thảo Quy trình xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất cấp sở Hội Khoa học Đất Việt Nam 30 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp 31 Vũ Ngọc Tuyên (1994) Bảo vệ mơi trường đất đai NXB Nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 32 Hoàng Việt (2001) Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (4) 12- 13 33 Nguyễn Thị Vòng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trường Đại học Nông nghiệp I Hà nội Tài liệu văn bản: 34 Báo cáo tổng kiểm kê diện tích đất đai tỉnh Bắn Kạn năm 2011 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉ nh Bắc Kạn (2012) 35 Báo cáo tổng kiểm kê diện tích đất đai huyện Bạch Thơng năm 2011 Phịng Tài ngun Môi trường huyện Bạch Thông (2011) 36 Báo cáo tổng kiểm kê diện tích đất đai xã Quang Thuận năm 2011 Ủy ban Nhân dân xã Quang Thuận (2011) 37 Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản đến năm 2020 Uỷ Ban nhân dân xã Dương Phong (2010) 38 Báo cáo thực trạng kinh tế - xã hội xã Dương Phong từ 2005-2010 Uỷ Ban nhân dân xã Dương Phong (2005) 39 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008) Thực phẩm hữu trạng xu hướng phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2) 40 Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Bạch Thông đến năm 2010 41 Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp 42 Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Bạch Thông đến năm 2020 43 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ X (nhiệm kỳ 2010 -2015) 44 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Bạch Thông lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2010 -2015) 45 Tài liệu, số liệu kiểm kê đất đai lập đồ trạng năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 46 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - 10 năm nhìn lại vấn đề đặt (2002) NXB Nông nghiệp 47 Viện Điều tra Quy hoạch đất đai Phụ lục - Chỉ tiêu thống kê đất đai qua thời kỳ từ 1980 - 2000 (Kèm theo báo cáo phân tích, đánh giá biến động đất đai nước từ 1980 - 2000) Tổng cục Địa chính, tháng 12/2000 Tài liệu tiếng Anh W.B World Development Report (1995), Development and the environment, World Bank, Washington DC ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation, New York, page 11-13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Loại hình sử dụng đất trồng lâm sản (keo, mỡ) xã Vi Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Một số hình ảnh loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Bạch Thơng Loại hình sử dụng đất trồng rau đơng xã Hà Vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Loại hình sử dụng đất trồng lạc xã Quân Bình Loại hình sử dụng đất trồng ăn xã Dƣơng Phong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... lý sử dụng đất đai huyện Bạch Thông 46 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Bạch Thông 49 3.2 Đánh giá tiềm đất đất đai huyện Bạch Thông 56 3.2.1 Các đơn vị đất đai huyện Bạch Thông, ... đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành địa bàn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, bao gồm đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nơng nghiệp. .. cho đơn vị đất đai 2.2.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Các quan điểm khai thác, sử dụng quỹ đất đai - Định hướng sử dụng quỹ đất nông nghiệp Số hóa Trung tâm

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN