1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ chế hạ glucose máu của mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bunge) doc

7 692 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 190,63 KB

Nội dung

Nghiên cứu CHế hạ glucose máu của Mangiferin chiết xuất từ Tri mẫu (Anemarrhena Asphodeloides Bunge) 1 23 Nguyễn Thị H-ơng Giang Đào Văn Phan , Phạm Hữu Điển 1 Bộ môn D-ợc LS - Đại học D-ợc Nội 2 Bộ môn D-ợc lý - Đại học Y Nội 3 Tr-ờng Đại học s- phạm Nội Tiếp theo nghiên cứu tr-ớc về tác dụng hạ glucose máu của mangiferin (MF)[2], nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sơ bộ cơ chế của tác dụng đó. MF10mg/kg, tiêm màng bụng (tmb), đã cải thiện test dung nạp glucose (DNG) ở chuột gây tiền đái tháo đ-ờng (ĐTĐ) bằng streptozotocin 100mg/kg và làm tăng tác dụng hạ glucose máu của 0,5UI insulin-tmb cho các chuột gây ĐTĐ bằng STZ 160mg/kg. MF 10mg/kg cũng ức chế tác dụng tăng glucose máu của adrenalin. Cơ chế tác dụng của MF thể là không kích thích tuyến tuỵ bài tiết insulin mà làm tăng nhậy cảm của mô đích với insulin và làm giảm l-ợng glucose ở gan (ức chế giáng hoá glycogen thành glucose và/hoặc ức chế tân tạo đ-ờng mới ở gan). Dịch chiết methanol của thân rễ tri mẫu liều 100-200mg/kg (chứa 0,3- 0,6mg MF) tác dụng hạ glucose máu t-ơng tự nh- MF 10mg/kg. Chứng tỏ ngoài MF, trong dịch chiết toàn phần của thân rễ tri mẫu còn chất khác tác dụng hạ glucose máu. 2. Dịch chiết methanol của thân củ tri I. Đặt vấn đề mẫu đ-ợc làm theo qui trình sau: 2 kg thân củ Tác dụng hạ glucose máu(HGM) của tri mẫu sau khi thu hái đ-ợc phơi khô, thái nhỏ dịch chiết toàn phần thân rễ tri mẫu rồi chiết bằng methanol trong soxhlet. Dịch (Anemarrhena asphodeloides Bunge- chiết đ-ợc cạn cho bay hơi hết dung môi, Liliaceae) đã đ-ợc nhiều tác giả nghiên cứu: sau đó hoà tan vào n-ớc, lọc bỏ phần không Miura T (2001)[9], Phạm Hữu Điển (2002)[1], tan rồi đặc thành cao mềm (khoảng 150g) Đào Văn Phan (2003)[4], Nguyễn Khánh để sử dụng cho nghiên cứu. Hoà (2004)[3]. Magiferin (MF) là một 2.2. Đối t-ợng nghiên cứu glycosid, đ-ợc chiết xuất từ tri mẫu [7]. Trong nghiên cứu tr-ớc, tác dụng HGM của MF, Chuột nhắt trắng chủng Swiss, nặng đ-ợc chiết xuất từ nguồn tri mẫu Việt Nam đã 18-22g do Viện Vệ sinh Dịch tễ cung cấp. đ-ợc chúng tôi đánh giá [2]. Mục tiêu của Nghiên cứu đ-ợc tiến hành tại Bộ môn D-ợc nghiên cứu tiếp theo này nhằm tìm hiểu Lý tr-ờng Đại học Y Nội. chế của tác dụng đó. 2.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu II. Chất liệu, đối t-ợng và Để tìm hiểu chế HGM của MF, chúng ph-ơng pháp nghiên cứu tôi dùng các mô hình tăng glucose máu bằng streptozotocin (STZ) và adrenalin trên chuột 2.1. Chất liệu nghiên cứu nhắt trắng. 1. Mangiferin dạng bột, màu vàng chiết 2.3.1.Đánh giá ảnh h-ởng của MF trên xuất từ thân củ tri mẫu. Ph-ơng pháp chiết mô hình gây thiểu năng tuỵ bằng STZ. xuất đã đ-ợc trình bày trong bài báo tr-ớc của chúng tôi [2]. 8 TCNCYH 30 (4) - 2004 Ngày thí nghiệm Cho chuột tiêm /uống Định l-ợng glucose máu sau uống glucose(mg/dL) Lô n=10 -72h Định l-ợng glucose máu sau tiêm STZ72h -3h30 0h 0h30 1h 2h 1 Dung môi-tmb NaCl 0,9%- tmb 2 STZ 100mg/kg-tmb NaCl 0,9%- tmb 3 STZ 100mg/kg-tmb MF 10mg/kg- tmb Uống glucos e 2g/kg Bảng1: Mô hình thí nghiệm gây thiểu năng tuỵ bằng ST2 Glucose máu đ-ợc định l-ợng ở các thời điểm: sau tiêm STZ 72giờ(h), tr-ớc khi dùng thuốc thử và sau khi uống glucose 0h30, 1h, 2h. 2.3.2. Đánh giá ảnh h-ởng của MF trên tác dụng HGM của insulin liều thấp ở chuột nhắt gây ĐTĐ bằng STZ Ngày thí nghiệm Cho chuột tiêm /uống Định l-ợng glucose máu sau tiêm insulin (mg/dL) 72h Định l-ợng glucose máu sau tiêm STZ 72h 4h 0h 0h30 1h 2h Dung môi-tmb NaCl 0,9%-tmb STZ 160mg/kg- tmb NaCl 0,9%-tmb STZ 160mg/kg- tmb Tolbu tamid 50mg/kg uống STZ 160mg/kg- tmb MF 10mg/kg tmb Tmb Insulin 0,5UI/kg Lô n=10 1 2 3 3 2.3.4. Đánh giá tác dụng HGM của dịch Glucose máu đ-ợc định l-ợng ở các thời chiết toàn phần thân rễ tri mẫu. điểm: sau tiêm STZ 72h và sau khi tiêm insulin 0h30,1h, 2h. Chuột nhắt đ-ợc chia thành 3 lô, mỗi lô 8 2.3.3. ảnh h-ởng của MF trên sự tăng con. Lô1: NaCl 0,9%-tmb glucose máu bằng adrenalin ở chuột nhắt. Lô 2: Tri mẫu 100mg/kg-tmb Chuột đ-ợc chia thành 3 lô, mỗi lô 6 con. Lô 3: Tri mẫu 200mg/kg-tmb Glucose Lô 1: NaCl 0,9% - tmb máu đ-ợc định l-ợng ở thời điểm 0h (ch-a dùng thuốc) và sau khi dùng thuốc thử 2h, 4h, Lô 2: Tolbutamid 50mg/kg - uống 6h, 8h . Lô 3: MF 10mg/kg - tmb sau khi dùng 2.3.5. Ph-ơng pháp xác định glucose thuốc thử 4h, chuột ở tất cả các lô đ-ợc tiêm máu. d-ới da adrenalin 0,6 mg/kg. Glucose máu đ-ợc định l-ợng ở 3 thời điểm: tr-ớc khi dùng Định l-ợng glucose bằng que thử (kit) thuốc thử, sau khi dùng thuốc thử 4h và sau dùng cho máy đo glucose máu ONE-TOUCH khi tiêm adrenalin 1h. 9 TCNCYH 30 (4) - 2004 Bảng2: Mô hình thí nghiệm tác dụng HGM của Insulin liều thấp (hãng Jonhson & Jonhson - Mỹ). III. Kết quả nghiên cứu 2.3. 6. Xử lý kết quả nghiên cứu 3.1. Tác dụng của MF trên khả năng DNG ở chuột nhắt gây thiểu năng tuỵ bằng So sánh các giá trị trung bình bằng thuật toán STZ 2t-test Student. Bảng 3 . Tác dụng của MF trên test DNG ở chuột nhắt gây thiểu năng tuỵ bằng STZ liều 100mg/kg (n=10/lô). 0h 0h 1 2 Nồng độ glucose máu (Mg/dl) Nồng độ glucose máu sau uống Glucose(mg/dl) Lô Gây thiểu năng tuỵ 72h sau tmb STZ Sau nhịn 18h Thuốc thử 3h30 30 h h Dung môi 130,60 19,35 43,80 5,49 NaCl 0,9% 159,00 60,14 + 263,00% (1) 143,20 47,18 + 228,30% (1) 76,40 24,28 + 74,43% (1) STZ 100mg 151,60 38,40 41,60 12,43 NaCl 0,9% 213,10 69,95 + 412,25%* (1) 203,10 70,18 + 388,22%* (1) 68,50 16,90 + 64,66% (1) STZ 100mg 136,60 20,88 41,70 10,61 MF 10mg Uống glucose 2g/kg 95,00 34,92 +127,80%*** (1) 66,30 17,59 + 58,99%*** (1) 43,40 9,93 + 4,07%** (1) 1 2 3 Ghi chú: * p< 0,05, **p< 0,01, ***p< 0,001(giá trị p so với lô chứng ở cùng thời điểm) (1) Tỷ lệ % HGM so với lúc ch-a uống glucose (0 giờ) Nhận xét: Lô 2,3 tmb STZ 100mg/kg ch-a gây tăng glucose máu. Nh-ng ở lô 2 sau khi uống glucose, glucose máu tăng rất cao so với lô 1 (tiêm dung môi acetat) còn ở lô 3 tiêm MF, sau khi uống glucose, glucose máu tăng ít hơn so với lô 1và 2 rất nhiều, chứng tỏ khả năng DNG tốt hơn so với lô 1 (lô chứng) ở cả 3 thời điểm 0h30, 1h (p<0,001) và 2h sau uống glucose (p<0,01). 3.2. ảnh h-ởng của MF trên tác dụng HGM của insulin liều thấp ở chuột nhắt gây ĐTĐ bằng STZ Bảng 4 . Tác dụng của MF(10mg/kg) trên tác dụng HGM của insulin liều thấp (0,5UI/kg-tmb) ở chuột gây tăng đ-ờng huyết bằng STZ 160mg/kg. Nồng độ glucose máu sau tiêm insulin (mg/dl) Lô n=8 1 2 3 4 Gây tổn th-ơng tuỵ Nồng độ glucose máu 72 h sau tiêm STZ(mg/dL) Thuốc thử -4h 0h 0h30 1h 2h Dd acetat 134,50 15,60 NaCl 0,9% 70,00 12,84 (-47,95%) (1) 44,00 4,43 (-67,28%) (1) 111,00 8,96 (-17,47%) (1) STZ 160mg 496,33 80,03 NaCl 0,9% 380,43 112,17 (-23,35%) (1) 336,60 43,99 (-32,18%) (1) 418,67 45,98 (-15,65%) (1) STZ 160mg 486,12 70.34 Tolbutami d 50mg/kg 381,60 51,09 -21,50%) (1) 312,00 87,96 (-35,82%) (1) 424,71 43,80 (-12,63%) (1) STZ 160mg 491,30 58,01 MF 10mg/kg Tiêm insulin 0,5UI/kg 296,28 100,42 (-39,69%) n (1) 204,50 37,64 (-58,37%)* (1) 283,40 35,75 (-42,31%)* (1) 10 TCNCYH 30 (4) - 2004 Ghi chú: p> 0,05, * p<0,05 (giá trị p so với lô chứng ở cùng thời điểm ). (1) - Tỷ lệ % HGM so với thời điểm 72 giờ sau tmb STZ. Nhận xét: Sau tiêm STZ 160mg/kg 72h glucose máu tăng rất mạnh ở cả 3 lô 2, 3, 4. Tác dụng HGM của insulin ở lô 2 và 3 là t-ơng đ-ơng. Chứng tỏ Tolbutamid không ảnh h-ởng đến tác dụng HGM của insulin. Tuy nhiên, ở lô 4 MF 10mg/kg đã làm tăng tác dụng HGM của insulin rất rõ 3.3. Tác dụng của MF trên mô hình tăng glucose máu bằng adrenalin. Bảng 5 . ảnh h-ởng của MF trên sự tăng glucose máu bằng adrenalin (n = 6/lô). 119,67 113,20 122,30 Nồng độ glucose máu (mg/dl) Tr-ớc thử thuốc (0 h) Thuốc thử Sau 4h dùng thuốc thử 1 h sau tiêm adrenalin 12,48 NaCl 0,9% - tmb 123,67 11,33 192,33 32,94 (+55,52%) (1) 22,11 Tolbutamid 50mg/kg uống 87,00 18,34 129,80 17,79 (+49,19%) n (1) 16,86 MF 10mg/kg-tmb 100,00 14,50 Tiêm adrenalin 0,6 mg/kg 107,83 21,77 (+7,83%)** (1) Lô n=6 1 2 3 Ghi chú:- ** p< 0,01, p> 0,05 (giá trị p so với chứng ở cùng thời điểm sau tiêm adrenalin) (1) Tỷ lệ % tăng glucose máu so với thời điểm tr-ớc lúc tiêm adrenalin. Nhận xét: Adrenalin với liều 0,6mg/kg gây tăng glucose máu tới trên 55% ở lô tiêm NaCl. MF 10mg/kg đã ức chế đ-ợc tác dụng này (lô 3), trong khi tolbutamid 50mg/kg không ảnh h-ởng (lô 2). 3.4. Tác dụng HGM của dịch chiết toàn phần thân rễ tri mẫu Bảng 6. Tác dụng HGM của dịch chiết toàn phần thân rễ tri mẫu Nồng độ glucose máu (mg/dl) Lô N=8 1 2 3 Tr-ớc thử thuốc (0 h) Thuốc thử 2 h 4 h 6 h 8 h 134,20 23,96 NaCl 0,9%- tmb 133,75 28,00 132,50 22,01 134,80 30,19 143,67 31,67 123,60 8,00 TM tmb 100mg/kg 124,80 20,57 106,10 16,56 -14,16%* (1) 97,70 17,02 -20,95%* 1) 89,80 17,88 -27,35%** (1) 117,20 15,50 TM tmb 200mg/kg 116,10 14,51 99,50 12,16 -15,10%* (1) 89,60 16,54 -23,55%* (1) 85,70 11,37 -26,88%** (1) Ghi chú:-* p< 0,05, ** p< 0,01 giá trị p so với thời điểm 0h (ch-a dùng thuốc). (1) Tỷ lệ % HGM so với thời điểm 0h Nhận xét: Dịch chiết Tri mẫu (TM) liều 100 và 200mg/kg-tmb tác dụng HGM nh- nhau ở các thời điểm 4, 6, 8h sau khi tmb. TCNCYH 30 (4) - 2004 - MF làm tăng tổng hợp glycogen ở gan IV. Bàn luận và/hoặc ức chế phân huỷ glycogen thành 4.1.Về tác dụng của MF trên mô hình glucose. gây ĐTĐ bằng STZ. ở mô hình này chúng ta ch-a thể khẳng STZ là kháng sinh tác dụng tiêu diệt tế định đ-ợc chế tác dụng của MF là chế bào của tuyến tuỵ [8], phụ thuộc theo liều nào trong 3 chế trên. Do đó chúng tôi tiếp dùng. tục nghiên cứu ảnh h-ởng của MF trên các mô 1. STZ liều 100mg/kg đã đ-ợc tác giả hình khác. Nguyễn Ngọc Xuân [5] thăm dò và cho thấy 2. ở mô hình dùng STZ liều 160mg/kg, đây là liều gây tiền ĐTĐ, tức là các tế bào bị chúng tôi đã gây đ-ợc tăng glucose máu rất phá huỷ ít, tuyến tuỵ tuy đã suy yếu nh-ng vẫn rõ, chứng tỏ tuỵ đã bị tổn th-ơng nặng, các tế còn khả năng bù trừ để duy trì glucose máu bào còn lại không sản xuất đủ insulin để giữ trong giới hạn bình th-ờng, chỉ đến khi làm đ-ợc mức glucose máu bình th-ờng. Trong nghiệm pháp DNG (uống hoặc tiêm tĩnh mạch nghiên cứu tr-ớc [2], chúng tôi nhận thấy: MF một l-ợng lớn glucose) thì những rối loạn mới có tác dụng HGM theo một chế không bắt đầu xuất hiện. Lúc này tuyến tuỵ không hoàn toàn giống với tolbutamid (kích thích tế khả năng bài tiết kịp và đủ insulin để đ-a nồng bào tuỵ bài tiết insulin). Để làm rõ hơn chế độ glucose máu đang ở mức cao trở về bình tác dụng HGM của MF, cũng trên mô hình này th-ờng. Do đó glucose máu tăng cao và kéo (gây đái tháo đ-ờng bằng STZ 160mg/kg), dài gây tình trạng suy giảm DNG. chúng tôi bố trí thêm thí nghiệm là: ở thời điểm Trong thí nghiệm của chúng tôi, chuột thuốc tác dụng HGM mạnh nhất (4h với cả đ-ợc uống một l-ợng lớn glucose (2g/kg) sau MF và tolbutamid) tất cả các lô chuột đều khi đã nhịn đói 18h (để tuyến tuỵ đ-ợc nghỉ đ-ợc tmb insulin liều thấp 0,5UI/kg để đánh ngơi, chuẩn bị đáp ứng với kích thích của giá ảnh h-ởng của MF trên tác dụng HGM của glucose) thì ở lô tmb STZ 100mg/kg glucose insulin ngoại sinh. Kết quả là ở lô chuột bình máu tăng cao một cách ý nghĩa ở thời điểm th-ờng, insulin 0,5UI đã làm giảm glucose 0h30 và 1h sau khi uống glucose so với lô máu tối đa ở giờ thứ 1 là 67,28%. Trong khi đó chứng (p<0,05). Trong khi đó mức tăng trên chuột ĐTĐ do tiêm STZ (bảng 4,lô 2), glucose máu ở lô tmb MF 10mg/kg ở các thời insulin 0,5UI không thể gây hạ đ-ợc glucose điểm 0h30, 1h và 2h sau khi uống glucose lần máu nh- trên chuột bình th-ờng, vì liều insulin l-ợt là 127,8%; 58,99% và 4,07% thấp hơn so quá thấp mà mức glucose máu lại quá cao. ở với mức glucose máu của lô chứng ở cùng thời lô 3 tiêm tolbutamid, mức glucose máu cũng điểm là 263%; 228% và 74,43% một cách ý cao nh- lô 2 tiêm NaCl, chứng tỏ tế bào đã bị nghĩa. phá huỷ rất nhiều, không còn đủ tế bào lành Nh- vậy MF đã làm tăng khả năng DNG ở để tolbutamid 50mg/kg kích thích tiết insulin chuột tiêm STZ 100mg/kg. thể giải thích nữa. Do đó tác dụng HGM của 0,5UI insulin khả năng cải thiện test DNG của MF ở chuột ngoại sinh t-ơng tự nh- lô tiêm NaCl. Nh- vậy tiền ĐTĐ là do: cơ chế HGM của MF do kích thích bài tiết insulin ở mô hình này đã bị loại trừ. Nguyễn - MF kích thích tế bào tuỵ bài tiết insulin. Khánh Hoà [3] khi nghiên cứu trên đảo tuỵ - MF làm tăng nhạy cảm của mô đích với lập cũng đã khẳng định MF không kích thích tế insulin, do đó tăng vận chuyển glucose vào bào tuỵ bài tiết insulin. Trong thí nghiệm tr-ớc và mô mỡ. 12 TCNCYH 30 (4) - 2004 của chúng tôi [2], trên chuột bình th-ờng Hàm l-ợng MF trong dịch chiết methanol MF 10mg/kg và tolbutamid 50mg/kg gây khoảng 0,3%, tức là trong 100mg dịch chiết HGM t-ơng tự nhau (khoảng 28%). Còn trong TM chứa 0,3mg MF và trong 200mg dịch thí nghiệm này, trên chuột ĐTĐ, MF 10mg/kg, chiết TM chứa 0,6 mg MF. Rõ ràng là nồng đã làm HGM mạnh hơn hẳn so với lô độ MF trong dịch chiết toàn phần của TM rất tolbutamid một cách ý nghĩa (p<0,05) ở thấp, vậy mà vẫn gây đ-ợc mức HGM t-ơng thời điểm 1h và 2h sau tmb insulin. Do đó chỉ đ-ơng với MF 10mg/kg. Do đó thể nghĩ là có thể kết luận là MF đã làm tăng nhạy cảm trong dịch chiết toàn phần của TM còn của mô đích với insulin. Ngoài ra để đánh giá những thành phần khác cũng tác dụng xem MF làm tăng tổng hợp glycogen ở gan HGM. và/hoặc ức chế phân huỷ glycogen thành V. Kết luận glucose hay không, chúng tôi tiếp tục thử trên Thông qua các mô hình gây tiền đái tháo mô hình tăng glucose máu bằng adrenalin. đ-ờng, tăng glucose máu bằng 4.2. Về tác dụng HGM của MF trên mô streptozotocin và tăng glucose máu bằng hình tăng glucose máu bằng adrenalin adrenalin trên chuột nhắt, chúng tôi thể đề Adrenalin là hormon của tuỷ th-ợng thận, xuất các cơ chế tác dụng của mangiferin là: có tác dụng làm tăng phân huỷ glycogen ở - Không kích thích tế bào b tuyến tuỵ bài tiết gan và cơ, tăng tân tạo glucose ở gan, kết quả insulin. là làm tăng glucose máu [6]. Trên mô hình tăng glucose máu bằng adrenalin, bảng 5 cho - Tăng nhạy cảm của mô đích với insulin. thấy mức tăng glucose máu sau khi tiêm - ức chế giáng hoá glycogen ở gan adrenalin ở lô chứng (tiêm NaCl) là 55,52%; ở và/hoặc ức chế tân tạo đ-ờng mới ở gan và lô tiêm tolbutamid là 49,19%. Mặc dù (do ức chế tác dụng tăng glucose máu của tolbutamid đã kích thích tuyến tuỵ tiết insulin adrenalin) để làm hạ glucose máu nh-ng mức tăng glucose máu giữa 2 lô này vẫn không sự - Trong rễ tri mẫu, ngoài mangiferin, còn khác biệt (p>0,05). Còn ở lô tmb MF 10mg/kg, những thành phần khác cũng tác dụng hạ mức tăng glucose máu là 7,83% thấp hơn hẳn glucose máu. so với lô chứng, chứng tỏ MF đã ức chế chế tác dụng tăng glucose máu của adrenalin, Tài liệu tham khảo thể thông qua việc ức chế chuyển glycogen thành glucose và hoặc ức chế tân tạo đ-ờng ở 1. Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Đặng Thị gan và cơ. Lan H-ơng, L-u Văn Chính, Châu Văn 4.3.Về tác dụng HGM của dịch chiết Minh, Đào Văn Phan và Nguyễn Khánh toàn phần thân rễ tri mẫu Hòa (2002), "Nghiên cứu khả năng hạ đ-ờng huyết của sinh địa (Rehmannia Kết quả ở bảng 6 cho thấy: dịch chiết glutinosa Libosch) và tri mẫu methanol của thân rễ tri mẫu, liều 100- (Anemarrhena asphodeloides Bunge)", 200mg/kg-tmb, tác dụng HGM trên chuột Tạp chí D-ợc học, 313(5): 10-12. nhắt bình th-ờng khoảng 27%. Trong nghiên 2. Nguyễn Thị H-ơng Giang, Đào Văn Phan, cứu tr-ớc của chúng tôi, MF liều 10mg/kg-tmb Phạm Hữu Điển (2004) Nghiên cứu tác gây HGM khoảng 28% [2], t-ơng đ-ơng mức dụng hạ glucose máu của mangiferin chiết HGM do TM liều 100-200mg/kg-tmb gây ra. 13 TCNCYH 30 (4) - 2004 xuất từ tri mẫu (Anemarrhena aspho deloides 11(1): 37-42. Bunge) trên chuột nhắt trắng và chuột gây 6. Đào Văn Phan (2004), Thuốc tác dụng đái tháo đ-ờng bằng STZ Tạp chí nghiên trên hệ adrenergic, D-ợc lý học lâm sàng, cứu y học. Nhà xuất bản Y học, 95-114. 3. Nguyễn Khánh Hoà, Đào Văn Phan, Claes 7. Hong YF, Han GY, Guo XM (1997) Goran Ostenson (2004), "B-ớc đầu "Isolation and structure determination of nghiên cứu tác dụng của tri mẫu trên sự bài xanthone glycosides of Anemarrhena tiết insulin của đảo tuỵ lập Tạp chí asphođeloides", Yao Xue Xue Bao, 473- nghiên cứu y học, 27(1): 35-39. 475. 4. Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hoà, 8. Karsten Buschard and Rikke Thon Nguyễn Duy Thuần (2003), "Nghiên cứu (2003),"Diabetic animal models", sàng lọc tác dụng hạ đ-ờng huyết của sinh Handbook of laboratory animal Science, địa, móng trâu, thất diệp đởm và tri mẫu" Second Edition, CRC Press LLC, Vol II, Tạp chí nghiên cứu Y học, 21(1): 1-6. 153-195. 5. Đào Văn Phan, Nguyễn Ngọc Xuân, 9. Hiroyuki ICHIKI, Toshihiro Miura (2001), Nguyễn Duy Thuần (2000), B-ớc đầu tìm "New Antidiabetic Compounds, hiểu chế tác dụng hạ đ-ờng huyết của Mangiferin and Its Glucoside", Biol. thổ phục linh (Smilax glabra Roxb- Pharm. Bull., 1389-1390. Liliaceae), Tạp chí nghiên cứu Y học, Summary Study the hypoglycemic mechanism of Mangiferin extracted from Anemarrhena asphodeloides Bunge rhizome The hypoglycemic effect of Mangiferin (MF) 10mg/kg-ip was investigated in the previous our article. The present study is in order to explain its mechanism of action. MF improved oral glucose tolerance test on STZ-prediabetic mice. On the STZ-induced diabetic mice, MF 10mg/kg-ip, significantly increased the hypoglycemic effect of low dose (0,5 UI/kg-ip) of insulin in comparison with that of tolbutamid (50mg/kg-po). In addition, MF also suppressed hyperglycemia induced by epinephrin. From these findings, it seems likely that MF does not stimulate insulin secretion from pancreatic islets, MF exerts its antidiabetic effect by increasing sensitivity of target tissues to insulin and decreasing hepatic glucose output. The hypoglycemic effect of 100-200mg/kg methanol extract of Anemarrhena Asphodeloides rhizomes (AA) containing 0.3-0.6mg/kg MF is similar to that of MF 10mg/kg. This notice suggests that beside MF, the methanol extract of AA rhizomes still contains other components with the hypoglycemic activity. 14 TCNCYH 30 (4) - 2004 . Nghiên cứu CƠ CHế hạ glucose máu của Mangiferin chiết xuất từ Tri mẫu (Anemarrhena Asphodeloides Bunge) 1 23 Nguyễn Thị H-ơng. dụng cho nghiên cứu. Hoà (2004)[3]. Magiferin (MF) là một 2.2. Đối t-ợng nghiên cứu glycosid, đ-ợc chiết xuất từ tri mẫu [7]. Trong nghiên cứu tr-ớc,

Ngày đăng: 20/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN