ĐỀ SỐ 8 Câu 1 Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electrong trong nguyên tử là A 6 B 3 C 7 D 5 Lời giải Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có 6 lớp electron Đáp án A Câu 2 Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhó[.]
ĐỀ SỐ Câu 1: Các nguyên tố xếp chu kì có số lớp electrong ngun tử A B C D Lời giải Các ngun tố xếp chu kì có lớp electron Đáp án A Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p6 C 1s22s22p53s2 D 1s22s22p63s1 Lời giải X thuộc chu kì X có lớp electron (*) X thuộc nhóm IIA X có electron lớp (**) Kết hợp (*) (**) Cấu hình electron X là: 1s22s22p63s2 Đáp án A Câu 3: Số nguyên tố chu kì A 8, 16 B 8, 32 C 8, 18 D 2, Lời giải Số nguyên tố chu kì Số nguyên tố chu kì 18 Đáp án C Câu 4: Sắp xếp bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần A Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 B Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 C Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 D Al(OH)3< Ba(OH)2 < Mg(OH)2 Lời giải Tính bazơ tăng dần: Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 Đáp án C Câu 5: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung A số proton B số nơtron C dễ dàng nhường electron D số electron Lời giải Các nguyên tố nhóm IA có electron lớp ngồi cùng, dễ nhường electron để đạt cấu hình electron bền khí Đáp án C Câu 6: Nguyên tố X chu kì 3, nhóm VIA bảng tuần hồn Nhận xét sai A X có electron lớp ngồi B X có electron p lớp ngồi C X có ba lớp electron D X ngun tố khí Lời giải X thuộc chu kì X có lớp electron (*) X thuộc nhóm VIA X có electron lớp ngồi (**) Kết hợp (*) (**) cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p4 X có electron p lớp ngồi X có electron lớp X nguyên tố phi kim Đáp án D Câu 7: Ion Y- có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6 Vị trí Y bảng tuần hồn A Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm VIIIA C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 4, nhóm IIA Lời giải Y- : 1s22s22p63s23p6 Y: 1s22s22p63s23p5 Y thuộc: Chu kì (3 lớp e) Nhóm VIIA (7e lớp ngồi cùng) Đáp án A Câu 8: Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử A tăng dần B giảm dần C không tăng, không giảm D vừa tăng, vừa giảm Lời giải Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần Đáp án B Câu 9: Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao với oxi hóa trị hợp chất với hidro A III III B III V C V V D V III Lời giải Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao với oxi Hóa trị hợp chất với hidro = – = Đáp án D Câu 10: Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần B tính kim loại tính phi kim tăng dần C tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần D tính phi kim tính kim loại giảm dần Lời giải Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần Đáp án A Câu 11: Cho: 20 Ca, 12 Mg, 13 Al, 14 Si, 15 P Thứ tự tính kim loại tăng dần A P, Al, Mg, Si, Ca B P, Si, Al, Ca, Mg C P, Si, Mg, Al, Ca D P, Si, Al, Mg, Ca Lời giải 20 Ca : 1s22s22p63s23p64s2 Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA 12 Mg : 1s22s22p63s2 Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA 13 Al : 1s22s22p63s23p1 Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA 14 Si : 1s22s22p63s23p2 Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA 15 P : 1s22s22p63s23p3 P thuộc chu kì 3, nhóm VA Trong nhóm A, từ xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần Trong chu kì, từ trái qua phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần Mg (Z = 12), Al (Z = 13), Si (Z = 14), P (Z = 15) thuộc chu kì Tính kim loại: Mg > Al > Si > P (*) Mg (Z = 12), Ca (Z = 20) thuộc nhóm IIA Tính kim loại: Mg < Ca (**) Kết hợp (*), (**) Tính kim loại: P < Si < Al < Mg < Ca Đáp án D Câu 12: Nguyên tử nguyên tố sau nhường electron phản ứng hóa học A Na (Z = 11) B Mg (Z = 12) C Al (Z = 13) D F (Z = 9) Lời giải Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 Na có electron lớp ngồi Trong phản ứng hóa học, Na ln nhường electron Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 Mg có electron lớp ngồi Trong phản ứng hóa học, Mg ln nhường electron Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 Al có electron lớp ngồi Trong phản ứng hóa học, Al ln nhường electron F (Z = 9): 1s22s22p5 F có electron lớp ngồi Trong phản ứng hóa học, F có xu hướng nhận electron Đáp án B Câu 13: Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết A số electron lớp vỏ B số proton hạt nhân C số nơtron hạt nhân D số hiệu nguyên tử Lời giải Số thứ tự ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử = Số proton hạt nhân = Số electron lớp vỏ Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết số nơtron hạt nhân Đáp án C Câu 14: Số thứ tự nhóm A xác định A số electron độc thân B số electron phân lớp (n – 1)dns C số electron thuộc lớp ngồi D số electron ghép đơi Lời giải Số thứ tự nhóm A xác định số electron thuộc lớp Đáp án C Câu 15: Cặp ngun tố sau có tính chất hóa học tương tự nhau? A Na K B K Ca C Na Mg D Mg Al Lời giải Na K thuộc nhóm IA, Na K có tính chất hóa học tương tự Đáp án A Câu 16: Nguyên tố chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị A 4s24p4 B 4s24p4 C 3d54s1 D 3d44s2 Lời giải Ngun tố chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị 3d54s1 Chú ý: 3d44s2 → 3d54s1 3d94s2 → 3d104s1 Đáp án C Câu 17: Cho nguyên tử Na (Z = 11), K (Z = 19), Mg (Z = 12) Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử A Na < Mg < K B K < Mg < Na C Mg < Na < K D K < Na < Mg Lời giải Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 Na thuộc chu kì 3, nhóm IA Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 K thuộc chu kì 4, nhóm IA Na (Z = 11), Mg (Z = 12) thuộc chu kì Bán kính: Na > Mg (*) Na (Z = 11), K (Z = 19) thuộc nhóm IA Bán kính: Na < K (**) Kết hợp (*) (**) Bán kính: Mg < Na < K Đáp án C Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Vị trí X bảng hệ thống tuần hồn A Ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA B Ơ 12, chu kì 3, nhóm IIA C Ơ 20, chu kì 4, nhóm IIA D Ơ 19, chu kì 4, nhóm IA Lời giải Ngun tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p1 X thuộc 13 (13e), chu kì ( lớp e), nhóm IIIA (3e lớp ngồi cùng) Đáp án A Câu 19: M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2 Vị trí M bảng tuần hồn A Ơ 23, chu kì 4, nhóm IIA B Ơ 23, chu kì 4, nhóm IIIB C Ơ 23, chu kì 4, nhóm VB D Ơ 23, chu kì 4, nhóm VA Lời giải M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2 M thuộc 23 có 23 electron, chu kì có lớp electron, nhóm VB có electron hóa trị (3d34s2) electron cuối điền vào 3d Đáp án C Câu 20: Cation X+ anion Y2- có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Vị trí X Y bảng tuần hoàn A X 11, chu kì 3, nhóm IA Y 8, chu kì 2, nhóm VIA B X 12, chu kì 3, nhóm IIA Y 8, chu kì 2, nhóm VIA C X 13, chu kì 3, nhóm IIIA Y 9, chu kì 2, nhóm VIIA D X 12, chu kì 3, nhóm IIA Y 9, chu kì 2, nhóm VIIA Lời giải Cation X+ anion Y2- có cấu hình electron phân lớp 2p6 Cấu hình electron cation X+ anion Y2- 1s22s22p6 X+ : 1s22s22p6 X: 1s22s22p63s1 X: ô số 11, chu kì 3, nhóm IA Y2- : 1s22s22p6 Y: 1s22s22p4 Y: số 8, chu kì 2, nhóm VIA Đáp án A Câu 21: Cation X3+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí ngun tố X bảng tuần hồn A Chu kì 3, nhóm IIIA, ngun tố kim loại B Chu kì 4, nhóm IIIB, ngun tố kim loại C Chu kì 3, nhóm VIA, ngun tố phi kim D Chu kì 4, nhóm IVB, ngun tố kim loại Lời giải Cation X3+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p63d14s2 X thuộc chu kì có lớp electron, nhóm IIIB có electron hóa trị (3d14s2) electron cuối thuộc 3d, ngun tố kim loại có electron lớp Đáp án B Câu 22: Nguyên tố R nhóm IIA bảng tuần hồn, hợp chất hidroxit % khối lượng oxi chiếm 43,24% Nguyên tố R A Mg B Ca C Sr D Ba Lời giải Đặt công thức hidroxit R R(OH)2 %m O 32 32 100 43, 24 100 R 40(Ca) R 34 R 34 Ca Đáp án B Câu 23: Ngun tử R có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong công thức hợp chất với H có chứa 5,88% H khối lượng Nguyên tố R A O B Se C Te D S Lời giải Ngun tử R có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 R có electron lớp ngồi Hóa trị cao R Hóa trị R hợp chất với hidro = – = Công thức hợp chất với hidro RH2 %m H(RH2 ) 2 100 5,88 100 R 32(S) R2 R2 R S Đáp án D Câu 24: Nguyên tố X tạo hợp chất oxit cao ứng với công thức XO3 Trong hợp chất khí với hidro, nguyên tố X chiếm 94,12% khối lượng Tính phi kim tăng dần A X, P, O B P, X, O C O, X, P D P, O, X Lời giải Oxit cao XO3 Hóa trị cao X Hóa trị X hợp chất với hidro = – = Công thức hợp chất với hidro XH2 %m X(X H2 ) X X 100 94,12 100 X 32(S) X2 X2 O (Z = 8): 1s22s22p4 O thuộc chu kì 2, nhóm VIA S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 S thuộc chu kì 3, nhóm VIA P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 P thuộc chu kì 3, nhóm VA Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần P (Z = 15), S (Z = 16) thuộc chu kì Tính phi kim: P < S (*) O (Z = 8), S (Z = 16) thuộc nhóm VIA Tính phi kim: O > S (**) Kết hợp (*), (**) Tính phi kim: P < S < O Đáp án B Câu 25: Hòa tan hết 0,8 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thu dung dịch Y 0,448 lít khí hidro điều kiện chuẩn Kim loại X A Be B Mg C Ca D Ba Lời giải Số mol H2 thu là: n H2 0, 448 0, 02mol 22, X thuộc nhóm IIA X có hóa trị II Phương trình hóa học: + 2HCl XCl2 +H X 0,02 0, 02 Theo phuong trinh n X 0, 01mol X mX 0,8 40(Ca) X Ca n X 0, 02 Đáp án C Câu 26: Hòa tan hết 6,9 gam kim loại M vào 93,4 gam nước Sau phản ứng thu 100 gam dung dịch D Kim loại M A Na B K C Ca D Ba Lời giải Gọi hóa trị M n Phương trình hóa học: M + 2nH O 2M(OH) n +nH 0,3 n 0,15 Chất tan dung dịch D M(OH)n Bao toan khoi luong m M m H2O m ddD m H2 6,9 93, 100 m H2 m H2 0,3gam n H2 Theo phuong trinh nM 0,3 0,15mol 0,3 mol n n 0,3 M 6,9 M 23n M Na n M 23(Na) Đáp án A Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm thổ A, B thuộc chu kì liên tiếp (MA< MB) vào dung dịch HCl dư thu 15,68 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng A X A 40,00% B 71,43% C 60,00% D 28,57% Lời giải Gọi M kim loại chung cho kim loại X Các kim loại kiềm thổ có hóa trị II M có hóa trị II Khí thu H2 n H2 15, 68 0, 7mol 22, Phương trình hóa học: M + 2HCl MCl2 +H 0,7 0, Theo phuong trinh n M 0, 7mol m M 20gam M 20 A,B thuoc chu ki lien tiep 28, 75 Mg 24 M 28, 75 Ca 40 0, A : Mg; B : Ca Đặt số mol chất X Mg: a mol; Ca: b mol a b 0, a 0,5mol n Mg n Ca n X m Mg m Ca m X 24a 40b 20 b 0, 2mol %m Mg m Mg mX 100 24.0,5 100 60, 00% 20 Đáp án C Câu 28: Một nguyên tố R có tổng số hạt mang điện khơng mang điện 34, số hạt mang điện gấp 11/6 lần số hạt không mang điện Vị trí R bảng tuần hồn A chu kì 3, nhóm IA B chu kì 2, nhóm IA C.chu kì 3, nhóm IIA D chu kì 2, nhóm IIA Lời giải Gọi Z số proton R Số electron R Z Gọi N số nơtron R 2Z N 34 Z 11 11 N 12 2Z N Cấu hình electron R (Z = 11): 1s22s22p63s1 R thuộc chu kì 3, nhóm IA Đáp án A Câu 29: A B hai nguyên tố liên tiếp chu kì (ZA < ZB) Tổng số proton hạt nhân hai nguyên tử A B 49 Vị trí A bảng tuần hồn A chu kì 4, nhóm IB B chu kì 4, nhóm IIA C.chu kì 4, nhóm VIB D chu kì 3, nhóm IIB Lời giải ZA ZB 49 ZA 24 A,B lien tiep chu ki ZB ZA 1 ZB 25 A (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 A thuộc chu kì 4, nhóm VIB Đáp án C Câu 30: Cho nguyên tử sau thuộc chu kì bảng tuần hồn: Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau đây? A a > b > c > d B d > c > b > a C a > c > b > d D d > b > c > a Lời giải Theo hình vẽ, bán kính ngun tử giảm dần theo thứ tự: a > b > c > d Trong chu kì theo chiều tăng Z bán kính giảm dần đồng thời tính kim loại giảm, tính phi kim tăng Tính kim loại giảm a > b > c > d Đáp án A ... S Lời giải Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 R có electron lớp ngồi Hóa trị cao R Hóa trị R hợp chất với hidro = – = Công thức hợp chất với hidro RH2 %m H(RH2 ) 2 100 .. .Lời giải X thuộc chu kì X có lớp electron (*) X thuộc nhóm VIA X có electron lớp ngồi (**) Kết hợp (*) (**) cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p4 X có electron p lớp ngồi X có electron... Mg Al Lời giải Na K thuộc nhóm IA, Na K có tính chất hóa học tương tự Đáp án A Câu 16: Nguyên tố chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị A 4s24p4 B 4s24p4 C 3d54s1 D 3d44s2 Lời giải Nguyên