Đề thi hóa lớp 10 – thầy lưu văn dầu – có lời giải đề (1)

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi hóa lớp 10 – thầy lưu văn dầu – có lời giải   đề  (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 1 A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Đồng có 2 đồng vị là và Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54 Thành 63Cu 65Cu phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị 65Cu A 20% B 70% C 73% D 27% Lời giải[.]

ĐỀ SỐ A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đồng có đồng vị 63 Cu 65 phần phần trăm số nguyên tử đồng vị A 20% Cu Khối lượng nguyên tử trung bình đồng 63,54 Thành 65 Cu B 70% C 73% D 27% Lời giải Gọi a phần trăm số nguyên tử đồng vị 65 Cu  Phần trăm số nguyên tử đồng vị 63 Cu (100 – a) A Cu  63.(100  a)  65.a 63.(100  a)  65.a  63,54   a  27% 100 100 Đáp án D Câu 2: Nguyên tử P (Z = 15) có số electron lớp A B C D Lời giải Cấu hình electron nguyên tử P là: 1s 2s 2p 3s 3p3  Lớp nguyên tử P là: 3s 3p3  Số electron lớp nguyên tử P là: Đáp án D Câu 3: Số electron tối đa chứa phân lớp s, p, d, f A 2, 8, 18, 32 B 2, 6, 10, 14 C 2, 6, 8, 18 D 2, 4, 6, Lời giải Số electron tối đa chứa phân lớp s, p, d, f là: 2, 6, 10, 14 Đáp án B 35 Câu 4: Có đồng vị sau 11 H; 21 H; 17 Cl; 37 17 Cl Có thể tạo số phân tử hidro clorua (HCl) A B C D Lời giải 35 35 37 Các phân tử HCl tạo thành là: 11 H 17 Cl, 11 H 37 17 Cl, H 17 Cl, H 17 Cl Đáp án D Câu 5: Hầu hết nguyên tử cấu tạo số loại hạt A B C D Lời giải Hầu hết nguyên tử cấu tạo loại hạt bản: proton, nơtron, electron Chú ý: Duy nguyên tử 11 H cấu tạo từ proton electron mà khơng có nơtron Đáp án C Câu 6: Trong ngun tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với hạt lại A proton B nơtron C electron D nơtron electron Lời giải Electron có khối lượng khơng đáng so với proton nơtron mm mm P e n e mnguyên tử  m P  m n  m   mnguyên tử  m P  m n  mhạt nhân ( : Lớn nhiều)  Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân Đáp án C Câu 7: Số electron tối đa lớp thứ A 18e B 9e C 32e D 8e Lời giải Lớp thứ có phân lớp 3s, 3p, 3d Số electron tối đa phân lớp là: s(2e), p(6e), d(10e)  Số electron tối đa lớp thứ = + + 10 = 18e Cách khác: Số electron tối đa lớp = 2n2  Số electron tối đa lớp thứ = 2.32 = 18e Đáp án A Câu 8: Trong nguyên tử, hạt mang điện A electron B proton, electron C proton, nơtron D electron, nơtron Lời giải Nguyên tử cấu tạo gồm: proton mang điện dương, nơtron không mang điện, electron mang điện âm Đáp án B Câu 9: Dựa vào thứ tự mức lượng, xét xem xếp phân lớp sau sai? A 1s < 2s B 4s > 3s C 3d < 4s D 3p < 3d Lời giải Thứ tự mức lượng tăng dần phân lớp sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s  Mức lượng: 3d > 4s Đáp án C Câu 10: Phát biểu sau không đúng? A Nguyên tử hầu hết nguyên tố cấu tạo loại hạt proton nơtron B Trong nguyên tử, số proton số electron C Đồng vị tập hợp nguyên tố có số proton khác số nơtron D Trong nguyên tử, số proton số hiệu nguyên tử Z Lời giải Nguyên tử hầu hết nguyên tố cấu tạo loại hạt proton, nơtron electron Đáp án A Câu 11: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 49, số hạt khơng mang điện 53,125% số hạt mang điện Số đơn vị điện tích hạt nhân X A 18 B 17 C 15 D 16 Lời giải Gọi Z số proton X  Số electron X Z Gọi N số nơtron X Số p + số n + số e = 49  Z  N  Z  49  2Z  N  49 (I) Số hạt mang điện = số p + số e  Z  Z  2Z Số hạt không mang điện = số n  N N 53,125 2Z  N  1, 0625Z (II) 100 (I),(II)   Z  16; N  17 Câu 12: Số khối nguyên tử tổng A số n e B số p e C sổng số n, e, p D số p n Lời giải Số khối nguyên tử tổng số p n  A  Z  N Đáp án D Câu 13: Số nơtron nguyên tử A 20 39 19 K B 39 C 19 D 58 Lời giải 39 19  Z  19  Z  19 K  A  Z  N  39  N  20 Đáp án A Câu 14: Cấu hình electron nguyên tố S (Z = 16) A 1s 2s 2p 3s 3p B 1s 2s 2p 3s 3p C 1s 2s 2p 3s 3p Lời giải Cấu hình electron S (Z = 16) là: 1s 2s 2p 3s 3p Đáp án B Câu 15: Đồng vị nguyên tử có A số electron khác số điện tích hạt nhân B số proton khác số nơtron C số khối khác số proton D điện tích hạt nhân số khối Lời giải Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron Đáp án B D 1s 2s 2p 3s 3p5 Câu 16: Cấu hình electron khơng A Na+ (Z = 11): 1s 2s 2p 3s B Na (Z = 11) : 1s 2s 2p 3s1 C F (Z = 9): 1s 2s 2p5 D F- (Z = 9): 1s 2s 2p Lời giải Na (Z = 11) : 1s 2s 2p 3s 3s1  Na+ (Z = 11): 1s 2s 2p F (Z = 9): 1s 2s 2p5  F- (Z = 9): 1s 2s 2p Đáp án A Câu 17: Số phân lớp electron lớp M (n = 3) A B C D Lời giải Lớp thứ có phân lớp 3s, 3p, 3d Đáp án C Câu 18: Cho nguyên tử nguyên tố sau: Những nguyên tử sau đồng vị nhau? A B C 1, D Cả 1, 2, 3, Lời giải Đồng vị nguyên tử có số proton, tức số e Nhìn vào hình vẽ ta thấy nguyên tử 1, 2, có proton (1 đơn vị điện tích dương); ngun tử có proton (2 đơn vị điện tích dương)  Các nguyên tử 1, đồng vị Đáp án C Câu 19: Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngồi 3p Tổng electron phân lớp p Nguyên tố A A S (Z = 16) B Si (Z = 12) C P (Z = 15) D Cl (Z = 17) Lời giải Tổng electron phân lớp p nguyên tử A  Cấu hình electron A là: 1s 2s 2p 3s 3p3  A có 15 electron  A P (Z = 15) Đáp án C Câu 20: Cấu hình electron sau kim loại? A 1s 2s 2p 3s 3p3 B 1s 2s 2p 3s 3p1 C 1s 2s 2p 3s 3p5 D 1s 2s 2p 3s 3p Lời giải Kim loại thường có 1, hay electron lớp ngồi  Cấu hình electron kim loại là: 1s 2s 2p 3s 3p1 (3e lớp cùng) Phi kim thường có 5, hay electron lớp ngồi  Cấu hình electron phi kim là: 1s 2s 2p 3s 3p3 (5e lớp cùng), 1s 2s 2p 3s 3p5 (7e lớp cùng), 1s 2s 2p 3s 3p (6e lớp cùng) Đáp án B B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Nguyên tử R có tổng số hạt 48 Trong số hạt mang điện gấp lần số hạt không mang điện a Xác định số electron, số proton, số nơtron, điện tích hạt nhân, số khối viết kí hiệu nguyên tử R b Viết cấu hình electron nguyên tử R R nguyên tố s, p, d hay f? Vì sao? c R kim loại hay phi kim? Cho biết khuynh hướng nhường nhận electron R tham gia phản ứng hóa học Giải thích Lời giải Gọi Z số proton R  Số electron R Z Gọi N số nơtron R Số p + số e + số n = 48  Z  Z  N  48  2Z  N  48 (I) Số hạt mang điện = số p + số e  Số hạt mang điện  Z  Z  2Z Số hạt không mang điện = số n  Số hạt không mang điện  N Theo gt   2Z  2N (II) (I),(II)   Z  16; N  16 a Z = số proton = số electron = 16 N = số nơtron = 16 Điện tích hạt nhân = 16+ Số khối A = Z + N = 32 Kí hiệu nguyên tử R là: 32 16 R b Cấu hình electron nguyên tử R (Z = 16) là: 1s 2s 2p 3s 3p R nguyên tố p electron cuối điền vào phân lớp 3p c R nguyên tố phi kim có electron lớp ngồi Trong phản ứng hóa học R có xu hướng dễ nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền khí electron lớp ngồi Câu Nguyên tố magie có đồng vị khác với số khối thành phần % số nguyên tử tương ứng sau: 24 Mg (78,99%), 25 Mg (10%), 26 Mg (11,01%) Tính ngun tử khối trung bình Mg Lời giải A Mg  24.78,99  25.10  26.11, 01  24,32 100 Câu Oxi có đồng vị tử cacbon đioxit (CO2) 16 O, 178 O, 188 O cacbon có đồng vị 12 C, 136 C Hãy viết công thức loại phân Lời giải Phân tử CO2 có 1C 2O  Các loại phân tử CO2 thỏa mãn là: 12 C 16 O 16 O, 12 C 16 O 17 O, 12 C 16 O 18 O, 12 C 17 O 17 O, 12 C 17 O 18 O, 12 C 18 O 18 O 13 C 16 O 16 O, 13 C 16 O 17 O, 13 C 16 O 18 O, 13 C 17 O 17 O, 13 C 17 O 18 O, 13 C 18 O 18 O ... electron tối đa lớp thứ A 18e B 9e C 32e D 8e Lời giải Lớp thứ có phân lớp 3s, 3p, 3d Số electron tối đa phân lớp là: s(2e), p(6e), d(10e)  Số electron tối đa lớp thứ = + + 10 = 18e Cách khác:... 2p Lời giải Na (Z = 11) : 1s 2s 2p 3s 3s1  Na+ (Z = 11): 1s 2s 2p F (Z = 9): 1s 2s 2p5  F- (Z = 9): 1s 2s 2p Đáp án A Câu 17: Số phân lớp electron lớp M (n = 3) A B C D Lời giải Lớp thứ có. .. D 1s 2s 2p 3s 3p Lời giải Kim loại thường có 1, hay electron lớp ngồi  Cấu hình electron kim loại là: 1s 2s 2p 3s 3p1 (3e lớp ngồi cùng) Phi kim thường có 5, hay electron lớp ngồi  Cấu hình

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan