1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi hóa lớp 10 – thầy lưu văn dầu – có lời giải đề (7)

8 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 175,76 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 7 Câu 1 Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 R thuộc chu kì, nhóm nào sau đây? A Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm IA C Chu kì 3, nhóm VIA D Chu kì 3, nhóm VIIIA Lời giải R+[.]

ĐỀ SỐ Câu 1: Ion R+ có cấu hình electron phân lớp 3p6 R thuộc chu kì, nhóm sau đây? A Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm IA C Chu kì 3, nhóm VIA D Chu kì 3, nhóm VIIIA Lời giải R+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 3p6  cấu hình electron R+ 1s22s22p63s23p6  Cấu hình electron R 1s22s22p63s23p64s1  R thuộc chu kì 4, nhóm IA Đáp án B Câu 2: Các ngun tố xếp chu kì có số lớp electron nguyên tử A B C D Lời giải Các nguyên tố thuộc chu kì có lớp electron Đáp án A Câu 3: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố, số chu kì nhỏ chu kì lớn A B C D Lời giải Các chu kì 1, 2, gọi chu kì nhỏ Các chu kì 4, 5, 6, gọi chu kì lớn Đáp án C Câu 4: Nhóm A bao gồm nguyên tố A Nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d nguyên tố f D nguyên tố s nguyên tố p Lời giải Nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p Đáp án D Câu 5: Nguyên tố sau có độ âm điện lớn nhất? A F B O C Na D S Lời giải Nguyên tố có độ âm điện lớn F Đáp án A Câu 6: Nhóm IA bảng tuần hồn có tên gọi A Nhóm kim loại kiềm B Nhóm kim loại kiềm thổ C Nhóm halogen D Nhóm khí Lời giải Nhóm IA bảng tuần hồn có tên gọi nhóm kim loại kiềm Đáp án A Câu 7: Chu kì tập hợp nguyên tố mà nguyên tử chúng có A Số lớp electron B Số electron hóa trị C Số hiệu nguyên tử D Số electron lớp Lời giải Chu kì tập hợp nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron Đáp án A Câu 8: Ngun tố R ó cơng thức cao hợp chất với oxi R2O7 Công thức hợp chất khí với hidro A HR B RH4 C H2R D RH3 Lời giải Oxit cao R2O7  Hóa trị cao R hợp chất với oxi  Hóa trị R hợp chất khí với hidro = – =  Cơng thức hợp chất khí với hidro R HR Đáp án A Câu 9: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p6 Vị trí X bảng tuần hồn A chu kì 2, nhóm VIIA B chu kì 2, nhóm VIA C chu kì 6, nhóm IIA D chu kì 2, nhóm VIIIA Lời giải X-: 1s22s22p6  X: 1s22s22p5  X thuộc chu kì (2 lớp electron), nhóm VIIA (7 electron lớp ngồi cùng) Đáp án A Câu 10: Hịa tan 0,3 gam hỗn hợp kim loại X Y thuộc chu kì liên tiếp nhóm IA (MX < MY) vào H2O thu 0,224 lít khí H2 điều kiện tiêu chuẩn X Y A Li Na B K Rb C Na K Lời giải Số mol H2 thu là: n H2  0, 224  0, 01mol 22, Gọi M kim loại chung cho X, Y X, Y hóa trị I  M hóa trị I Phương trình hóa học: 2M + 2H O  2MOH + H   0,01 0, 02 Theo phuong trinh   n M  0, 02mol M 0,3 X,Y thuoc chu ki lien tiep  15   Li   M  15  Na  23 0, 02 X : Li  Y : Na Đáp án A D Rb Cs Câu 11: Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A tính kim loại giảm, tính phi kim tăng B tính kim loại tăng, tính phi kim tăng C tính kim loại giảm, tính phi kim giảm D tính kim loại tăng, tính phi kim giảm Lời giải Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại tăng, tính phi kim giảm Đáp án D Câu 12: Oxit cao nguyên tố RO3 Trong hợp chất với hidro có 5,88% H khối lượng Nguyên tử khối nguyên tố R A 27 B 32 C 16 D 31 Lời giải Oxit cao RO3  Hóa trị cao R hợp chất với oxi  Hóa trị R hợp chất khí với hidro = – =  Công thức hợp chất khí với hidro RH2 %m H(RH2 )  2 100  5,88  100  R  32 R2 R2 Đáp án B Câu 13: Đại lượng khơng biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử A Bán kính nguyên tử B Hóa trị cao với oxi C Tính kim loại, tính phi kim D Nguyên tử khối Lời giải Ngun tử khối khơng biến đổi tuần hồn Đáp án D Câu 14: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA bảng tuần hồn Cấu hình electron gnuyeen tử X A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p3 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p2 Lời giải Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA bảng tuần hồn  Cấu hình electron nguyên tử X 1s22s22p63s23p3 Đáp án B Câu 15: Dãy nguyên tố nhóm IIA gồm: Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38), Ba (Z = 56) Từ Mg đến Ba, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi theo chiều A Giảm dần B Tăng dần C Giảm tăng D Tăng giảm Lời giải Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần Đáp án B Câu 16: Các phát biểu nguyên tố nhóm VIIA sau: Gọi nhóm halogen 2 Có electron hóa trị Dễ nhận electron Những phát biểu A B C 1, D Lời giải Nhóm VIIA nhóm halogen Nguyên tử nguyên tố nhóm hlogen có electron lớp ngồi (7 electron hóa trị) Vì vậy, phản ứng hóa học, nguyên tử halogen có khuynh hướng thu thêm electron để đạt tới cấu hình electron bền vững khí  Các phát biểu Đáp án B Câu 17: Trong bảng tuần hồn ngun tố X có số thứ tự 11 X thuộc A chu kì 3, nhóm IIA B chu kì 2, nhóm IVA C chu kì 2, nhóm IIIA D chu kì 3, nhóm IA Lời giải X (Z = 11): 1s22s22p63s1  X thuộc: Chu kì có lớp e Nhóm IA có 1e lớp ngồi Đáp án D Câu 18: Các nguyên tố thuộc nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vỏ ngun tử nguyên tố nhóm A có A số electron B số lớp electron C số electron s hay p D số electron thuộc lớp Lời giải Các nguyên tố thuộc nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vỏ nguyên tử nguyên tố nhóm A có số electron thuộc lớp ngồi Đáp án D Câu 19: Theo định luật tuần hồn, tính chất hóa học ngun tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng A Nguyên tử khối B điện tích ion C số oxi hóa D điện tích hạt nhân nguyên tử Lời giải Theo định luật tuần hồn, tính chất hóa học nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Đáp án D Câu 20: Nguyên tố X thuộc nhóm VA bảng tuần hồn Cơng thức oxit cao X A XO3 B X2O5 C XO2 D X2O3 Lời giải Nguyên tố X thuộc nhóm VA  Hóa trị cao X hợp chất với oxi  Công thức oxit cao X2O5 Đáp án B Câu 21: Các nguyên tố Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19), Be (Z = 4) xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy dãy sau đây? A Li > Be > Na > K B K > Na > Li > Be C Be > K > Na > Li D Be > Na > Li > K Lời giải Li (Z = 3): 1s22s1  Li thuộc chu kì 2, nhóm IA Na (Z = 11): 1s22s22p63s1  Na thuộc chu kì 3, nhóm IA K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1  K thuộc chu kì 4, nhóm IA Be (Z = 4): 1s22s2  Be thuộc chu kì 2, nhóm IIA Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần Li (Z = 3), Be (Z = 4) thuộc chu kì  Tính kim loại: Li > Be (*) Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19) thuộc nhóm IA  Tính kim loại: Li < Na < K (**) Kết hợp (*), (**)  Tính kim loại: K > Na > Li > Be Đáp án B Câu 22: R+ X- có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6 Vậy R, X là: A Ar, K B K, Cl C P, K D Na, F Lời giải R+: 1s22s22p63s23p6 R: 1s22s22p63s23p64s1  R có 19e  R K X-: 1s22s22p63s23p6 X là: 1s22s22p63s23p5  X có 17e  X Cl Đáp án B Câu 23: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIB Cấu hình electron ngun tử nguyên tố X A 1s22s22p63s23p63d54s2 B 1s22s22p63s23p63d34s1 C 1s22s22p63s23p63d104s14p6 D 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Lời giải X thuộc chu kì  X có lớp e X thuộc nhóm VIIB  Cấu hình e hóa trị X: 3d54s2 Cấu hình e X: 1s22s22p63s23p63d54s2 Đáp án A Câu 24: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IVA có số hiệu nguyên tử A 14 B 22 C 21 Lời giải D 13 X thuộc chu kì  X có lớp electron (*) X thuộc nhóm IVA  X có electron lớp ngồi (**) Kết hợp (*), (**)  Cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p2 ZX = 14 Đáp án A Câu 25: Cho nguyên tử lưu huỳnh ô thứ 16 Cấu hình electron S2- A 1s22s22p6 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s2 Lời giải S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4  S2-: 1s22s22p63s23p6 Đán án C Câu 26: Phát biểu sau không đúng? A Nguyên tử ngun tố chu kì có số lớp electron B Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần C Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần D Chu kì có ngun tố Lời giải Trong chu kì, ngun tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Phát biểu B sai Đáp án B Câu 27: Hòa tan hết 12.34 gam hỗn hợp kim loại X gồm kim loại thuộc nhóm IA IIA tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng thu 4,48 lít khí H2 (đktc) m gam hỗn hợp muối Giá trị m A 31,54 B 30,50 C 28,14 D 45,00 Lời giải Gọi m kim loại chung cho acsc kim loại X với hóa trị n Số mol H2 thu là: n H2  4, 48  0, 2mol 22, Sơ đồ phản ứng: M  12,34 gam + H 2SO (loang)  M (SO ) n  H    m gam muoi 0,2 mol Bao toan H   2.n H2SO4 (pu )  2.n H2  n H2SO4 (pu )  n H2  0, 2mol Bao toan khoi luong   m M  m M (SO4 )n (pu )  m M (SO4 )n  m H2  12,34  98.0,  m M (SO4 )n  2.0,  m M (SO4 )n  31,54 gam Đáp án A Câu 28: Cho nguyên tố B (Z = 5), Al (Z = 13), C (Z = 6), N (Z = 7) xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy dãy sau? A B > C > N > Al B N > C > B > Al C C > B > Al > N D Al > B > C > N Lời giải B (Z = 5): 1s22s22p1  B thuộc chu kì 2, nhóm IIIA C (Z = 6): 1s22s22p2  C thuộc chu kì 2, nhóm IVA N (Z = 7): 1s22s22p3  N thuộc chu kì 2, nhóm VA Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1  Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = 7) thuộc chu kì  Bán kính: B > C > N (*) B (Z = 5), Al (Z = 13) thuộc nhóm IIIA  Bán kính: B < Al (**) Kết hợp (*) (**)  Bán kính: Al > B > C > N Đáp án D Câu 29: Sắp xếp ion sau theo chiều tăng dần bán kính: K+ (Z = 19); S2- (Z = 16); Ca2+ (Z = 20); Cl- (Z = 17)? A K+, S2-, Ca2+, Cl- B S2-, Cl-, K+, Ca2+ C Ca2+, K+, Cl-, S2- D K+, Ca2+, Cl-, S2- Lời giải Khi hình thành ion, số proton số nơtron khơng thay đổi mà có số electron thay đổi Số e K+ = Số e S2- = Số e Ca2+ = Số e Cl- = 18 Cùng số electron, điện tích hạt nhân tăng bán kính giảm lực hút hạt nhân electron tăng lên  Bán kính: Ca2+ (Z = 20) < K+ (Z = 19) < Cl- (Z = 17) < S2- (Z = 16) Đáp án C Câu 30: Cho nguyên tử sau chu kì thuộc nhóm A: Độ âm điện chúng giảm dần theo thứ tự A (1) > (2) > (3) > (4) B (4) > (3) > (2) > (1) C (1) > (3) > (2) > (4) D (4) > (2) > (1) > (3) Lời giải Theo hình vẽ bán kính: (1) > (2) > (3) > (4) Trong chu kì theo chiều Z tăng bán kính giảm, đồng thời độ âm điện tăng  Độ âm điện: (4) > (3) > (2) > (1) Đáp án B ... có tính chất hóa học tương tự nhau, vỏ ngun tử ngun tố nhóm A có A số electron B số lớp electron C số electron s hay p D số electron thuộc lớp Lời giải Các ngun tố thuộc nhóm A có tính chất hóa. .. B 32 C 16 D 31 Lời giải Oxit cao RO3  Hóa trị cao R hợp chất với oxi  Hóa trị R hợp chất khí với hidro = – =  Cơng thức hợp chất khí với hidro RH2 %m H(RH2 )  2 100  5,88  100  R  32 R2... phát biểu A B C 1, D Lời giải Nhóm VIIA nhóm halogen Nguyên tử nguyên tố nhóm hlogen có electron lớp ngồi (7 electron hóa trị) Vì vậy, phản ứng hóa học, nguyên tử halogen có khuynh hướng thu thêm

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:06