1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng Kinh tế chia sẻ

139 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled i \gf BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o BÀI GIẢNG HỌC PHẦN Kinh tế chia sẻ Hà Nội, 2020 ii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI NÓI ĐẦU vii PH[.]

-\gf BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -o0o BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: Kinh tế chia sẻ Hà Nội, 2020 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI NÓI ĐẦU vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT 2 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ CHIA SẺ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ KINH TẾ CHIA SẺ 1.1 KINH TẾ CHIA SẺ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ .8 1.1.1 Kinh tế chia sẻ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các lợi ích Error! Bookmark not defined 1.1.3 Kinh tế chia sẻ kinh tế truyền thống 16 1.2 MƠ HÌNH ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ 19 1.2.1 Mơ hình ứng dụng kinh tế chia sẻ tiêu biểu .19 1.2.2 Các mơ hình ứng dụng kinh tế chia sẻ .21 1.2.2.1 Thị trường (new marketplaces): 21 1.2.2.2 Thương mại chia sẻ (Trade and sharing) 22 1.2.2.3 Người dùng cá nhân nhà cung cấp chuyên nghiệp (Professionals and private individuals) .23 1.2.2.4 Góp vốn (Crowdfunding) .23 1.2.2.5 Nền tảng ngang hàng (Peer-to-peer: private individuals come into play) 23 CHƯƠNG KINH TẾ CHIA SẺ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 25 2.1 SỰ HÌNH THÀNH PHƯƠNG THỨC KINH TẾ CHIA SẺ 25 2.1.1 Động lực hình thành kinh tế chia sẻ 25 2.1.2 Quá trình hình thành phương thức kinh tế 25 2.2 KINH TẾ CHIA SẺ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ .27 2.2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ 27 2.2.2 Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến hình thành phương thức kinh tế chia sẻ 33 2.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHIA SẺ .35 2.3.1 Vai trò kinh tế chia sẻ kinh tế 4.0 35 2.3.2 Tác động kinh tế chia sẻ đến kinh tế .40 2.3.3 Tương lai kinh tế chia sẻ 42 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHIA SẺ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.45 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHIA SẺ Error! Bookmark not defined ii 3.2 KINH TẾ CHIA SẺ TRÊN THẾ GIỚI Error! Bookmark not defined 3.2.1 Ấn Độ 46 3.2.2 Pháp 52 3.2.3 Thái Lan .54 3.3 KINH TẾ CHIA SẺ Ở VIỆT NAM .56 3.3.1 Sự phát triển kinh tế chia sẻ Việt nam 56 3.3.2 Chính sách phát triển kinh tế chia sẻ Việt Nam 65 CHƯƠNG ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ TRONG PHÁT TRIỂN KẾT NỐI CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨ RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM .56 4.1 CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ 56 4.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ TRONG CHUỖI CUNG ỮNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM 74 4.2.1 Một số tảng kinh tế chia sẻ nông nghiệp Việt Nam 74 4.2.2 Phân tích thực trạng ứng dụng kinh tế chia sẻ phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam .77 4.2.3 Phân tích tiềm ứng dụng kinh tế chia sẻ từ góc nhìn nhà cung cấp ứng dụng (platform) 87 4.2.4 Phân tích chi phí lợi ích việc ứng dụng kinh tế chia sẻ phát triển kết nối trang trại rau 93 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ TRONG PHÁT TRIỂN KẾT NỐI CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ GIAI ĐOẠN 20152019 100 4.3.1 Những thành tựu đạt 100 4.3.2 Tồn nguyên nhân 104 4.3.2.1 Tồn 104 4.3.2.2 Nguyên nhân: 110 4.4 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ TRONG PHÁT TRIỂN KẾT NỐI CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ .112 4.4.1 Nhóm giải pháp mơ hình ứng dụng kinh tế chia sẻ phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam 112 4.4.2 Nhóm giải pháp cho chủ thể trung gian chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam nhằm ứng dụng kinh tế chia sẻ phát triển chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam 116 4.4.3 Nhóm giải pháp cho nhà cung ứng dịch vụ kinh tế chia sẻ nhằm phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam 118 4.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TẠO ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ TRONG PHÁT TRIỂN KẾT NỐI CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 119 iii 4.5.1 Về phía phủ 120 4.5.2 Về phía Hiệp hội nơng dân, Hiệp hội rau tỉnh, thành phố Trung ương Việt Nam 125 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Platform Nền tảng UDKTCS Ứng dụng kinh tế chia sẻ CCƯXKRQ Chuỗi cung ứng xuất rau CCƯ Chuỗi cung ứng KTCS Kinh tế chia sẻ DN-HTX Doanh nghiệp-Hợp tác xã rau DN Doanh nghiệp rau HTX Hợp tác xã ND Nông dân SX Sản xuất BVTV Bảo vệ thực vật XK Xuất v DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1 Xếp hạng chuẩn bị cho CMCN 4.0 Việt Nam so với nước ASEAN 332 Bảng 4.1 Đánh giá lợi ích việc tham gia kinh tế chia sẻ đơn vị khâu trồng trọt rau 86 Bảng 4.2 Đánh giá lợi ích việc tham gia kinh tế chia sẻ đơn vị khâu xuất rau 89 Bảng 4.3 Hiện trạng phát triển tảng phục vụ KTCS 94 Bảng 4.4 Năng lực phát triển tảng phục vụ KTCS .95 Bảng 4.5 Đánh giá dịch vụ CNTT .95 Bảng 4.6 Đánh giá “tiềm năng” phát triển HTTT ứng dụng Kinh tế chia sẻ dành cho chuỗi cung ứng xuất rau 96 Bảng 4.7 Đánh giá lợi ích tảng cho mơ hình kinh tế chia sẻ dành cho chuỗi cung ứng xuất rau .97 Bảng 4.8 Chi phí lợi ích kịch đơn vị trồng long chưa ứng dụng Kinh tế chia sẻ .9400 Bảng 4.9 Chi phí lợi ích kịch đơn vị trồng long ứng dụng kinh tế chia sẻ .101 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế đơn vị trồng long ruột trắng năm 2018 97 Bảng 4.11 Ước tính chi phí lợi ích phát sinh áp dụng kinh tế chia sẻ .99 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Một số tảng ứng dụng kinh tế chia sẻ Hình 1.2 Ba thành tố Kinh tế chia sẻ Hình 1.3 So sánh tăng trưởng mơ hình kinh tế chia sẻ truyền thống 16 Hình 1.4 Mơ hình ứng dụng kinh tế chia sẻ 18 Hình 2.1 Mức độ sẵn sàng chuẩn bị cho CMCN 4.0 Việt Nam so với nước ASEAN 31 Hình 3.3: Các nước có tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ kinh tế chia sẻ cao giới .66 Hình 4.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam 73 Hình 4.2 Sàn giao dịch tôm Việt 79 Hình 4.4 Sàn giao dịch nông nghiệp, thực phẩm, thủy sản Việt Nam .80 Hình 4.5 Sàn Novelind kết nối chủ thể chuỗi xuất nông sản .81 Hình Mức độ hiểu biết kinh tế chia sẻ 87 Hình 4.7 Chi phí xây dựng ban đầu cho tảng KTCS cho chuỗi xuất rau .89 Hình 4.8 Mơ hình kinh tế chia sẻ chuỗi cung ứng rau 112 vi LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế chia sẻ lên từ năm đầu kỷ 21, tiếp sức nhờ cách mạng công nghiệp 4.0 với tảng Big Data Internet, nên phát triển nhanh chóng thành mơ hình kinh doanh có ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới Kinh tế chia sẻ bắt đầu phát triển Việt Nam năm gần đây, mang lại nhiều lợi ích cho nhà cung cấp dịch vụ chia sẻ, người tiêu dùng người bán hàng Đây mơ hình kinh tế động phù hợp với kinh tế nhỏ bị chia chắt doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhóm nghiên cứu Kinh tế chia sẻ-Đại học Thương Mại đồng nghiệp Bộ môn, Khoa Nhà trường tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Ứng dụng kinh tế chia sẻ phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam hoàn thành sách tham khảo Kinh tế chia sẻ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ vii Bài mở đầu: Tổng quan học phần Kinh tế chia sẻ Một số khái niệm Đối tượng phương pháp nghiên cứu học phần Mục tiêu nghiên cứu học phần Bối cảnh kinh tế giới PHẦN MỞ ĐẦU MỘT SỐ KHÁI NIỆM Theo Schor (2016) Kinh tế chia sẻ (sharing economy) mơ hình thị trường tương lai, đề cập đến mạng ngang hàng chia sẻ quyền truy cập vào hàng hóa dịch vụ (phối hợp thơng qua dịch vụ trực tuyến dựa vào cộng đồng) Khái niệm Việc chia sẻ nguồn tài nguyên ví dụ tiếng doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) máy móc thiết bị ngành nông nghiệp lâm nghiệp kinh doanh với người tiêu dùng (B2C) giặt tự phục vụ Có ba yếu tố cho phép chia sẻ nguồn lực cho hàng hóa dịch vụ ngành Thứ nhất, hành vi khách hàng nhiều hàng hóa dịch vụ thay đổi từ sở hữu đến chia sẻ Thứ hai, mạng xã hội trực tuyến thị trường điện tử dễ dàng liên kết người tiêu dùng Và thứ ba, thiết bị di động dịch vụ điện tử làm cho việc sử dụng hàng hóa chia sẻ dịch vụ thuận tiện (ví dụ ứng dụng điện thoại thơng minh thay chìa khóa vật lý) Mặc dù kinh tế chia sẻ tận dụng thành tố CMCN 4.0 công nghệ số Vạn vật kết nối, Dữ liệu lớn, kinh tế chia sẻ xuất từ trước tảng internet có từ thập kỷ Theo Schor (2016) khái niệm kinh tế chia sẻ xuất từ năm đầu kỷ 21và thường đề cập loại hình tiêu dùng cộng tác bao gồm ba cấu thành: Hệ thống sản phẩm dịch vụ (Hàng hóa thuộc sở hữu tư nhân chia sẻ cho thuê thông qua chợ peer-to-peer), thị trường phân phối lại (Một hệ thống hợp tác tiêu thụ sản phẩm sẵn có), lối sống hợp tác (Hệ thống dựa người có nhu cầu tương tự lợi ích giống để chia sẻ trao đổi tài sản) Kinh tế chia sẻ thực bùng nổ nhờ cách mạng công nghiệp 4.0 Cùng với phát triển công nghệ thông tin, cách mạng 4.0 kinh tế chia sẻ, giới có ngày nhiều nghiên cứu ứng dụng kinh tế chia sẻ Trong nghiên cứu Chen (2003) nêu tính ứng dụng việc chia sẻ thông tin việc điều phối chuỗi cung ứng Nghiên cứu Mikurak (2006) lại phân tích vấn đề chia sẻ công nghệ lập kế hoạch cung cầu môi trường chuỗi cung ứng dựa vào mạng lưới Nghiên cứu Gunasekaran, Lai et al (2008) nêu ưu điểm việc áp dụng công nghệ thông tin kinh tế mạng (một thể khác kinh tế chia sẻ) việc xây dựng kết nối kinh tế, giúp nâng cao tính cạnh tranh chuỗi nhờ việc đáp ứng tốt thời gian Nghiên cứu Grigoras (2016) bàn khả ứng dụng kinh tế chia sẻ kết hợp “trong mơ” kinh tế chia sẻ đặc biệt mang lại lợi ích cho kinh tế FinancialPost (2017) lại phân tích lợi ích kinh tế chia sẻ đối tượng hưởng lợi khác chủ thể chuỗi cung ứng Nghiên cứu kinh tế chia sẻ chìa khóa cho tồn người sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ tham gia vào chuỗi cung ứng họ không bị loại khỏi chơi Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho vài năm gần Đó cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano… với tảng đột phá công nghệ số (Hồ Tú Bảo, 2017) Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn lĩnh vực chính, gồm: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi cách mạng công nghiệp lần thứ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối- Internet of Things (IoT) Dữ liệu lớn (Big Data) (Klaus Schwab, 2016) Công nghệ số có phần chung lớn với cơng nghệ thơng tin, phần quản trị xử lý liệu số hố Trải qua sóng cơng nghệ số, đột phá thời gian gần điện tốn đám mây, thiết bị di động thơng minh, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn (Big data), sử dụng internet cho tất (Internet of Things) tạo điều kiện cho sản xuất thông minh thực rộng rãi, mở đầu cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư Dữ liệu lớn khía cạnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 dự báo có tiềm áp dụng rộng rãi giới Áp dụng với nông nghiệp Cách mạng Công nghiệp 4.0, ta muốn nuôi trồng số “cây con” để tham gia thị trường quốc tế, cần biết nơi khác nuôi trồng này, sản lượng nơi bao nhiêu, nhu cầu thị trường (Sjaak Wolfertab cộng sự, 2017) Cần thu thập liệu điều từ tính tốn để có dự báo định xác đáng Như viết trên, khái niệm CMCN 4.0 xuất lần đầu từ năm 2013 hình thái có từ khoảng 5-10 năm trước kể từ có nghiên cứu tính ứng dụng kinh tế Nghiên cứu Narula (2009) nhấn mạnh vai trị cơng nghệ thơng tin (IT) việc quản trị phát triển chuỗi cung ứng trước tốc độ cơng nghiệp hóa cạnh tranh ngày khốc liệt nông nghiệp Narula khẳng định công nghệ thông tin (IT) công cụ đắc lực giúp biến ý tưởng quản trị “không tưởng” nông nghiệp trở thành thực thông qua việc cung cấp thông tin cho chủ thể chuỗi để định bán đâu, nào, xóa bỏ vai trị thương nhân trung gian IT giúp thuận lợi hóa dịng thơng tin xuôi ngược khách hàng nhà sản xuất Các bên dễ dàng nắm bắt thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu chuẩn chất lượng Hơn nữa, IT giúp hệ thống vận tải quản trị thu mua sản phẩm trở nên dễ dàng hơn, hiệu IT giúp tiếp cận dễ dàng với thông tin luật pháp, hệ thống tài chính, quy định thị trường, xây dựng sở hạ tầng thị trường, ký kết hợp đồng, xây dựng thương hiệu, xây dựng kênh phân phối sản phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu này, tác giả chưa tìm thấy mơ hình nghiên cứu định lượng hồn chỉnh để rõ tầm quan trọng mối liên hệ đối tác nhằm tăng cường hợp tác chuỗi cung ứng Cụ thể nghiên cứu hợp tác chuỗi cung ứng nhiều cách thức phương pháp khác nhau, tác giả chứng minh dù chuỗi nội hay chuỗi mở rộng, chủ thể hợp tác liên kết với chuỗi bền vững phát huy hiệu Nghiên cứu Wolfert, Ge et al (2017) nói tính ứng dụng mơ hình trang trại thông minh nông nghiệp Trang trại thông minh phát triển nhấn mạnh việc sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng chu trình quản lý trang trại ảo Các công nghệ Internet tất quản lý kiểu đám mây dự kiến thúc đẩy phát triển giới thiệu nhiều robot trí thơng minh nhân tạo nông nghiệp Điều bao quanh tượng Big Data - liệu khối lượng lớn với nhiều loại khác thu thập, phân tích sử dụng cho q trình định ... thành phương thức kinh tế chia sẻ 33 2.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHIA SẺ .35 2.3.1 Vai trò kinh tế chia sẻ kinh tế 4.0 35 2.3.2 Tác động kinh tế chia sẻ đến kinh tế .40 2.3.3... triển kinh tế chia sẻ Dù giới có nhiều nghiên cứu kinh tế chia sẻ, kinh tế chia sẻ chủ đề “nóng” diễn đàn kinh tế Việt Nam, song trình bày dạng viết bình luận số ứng dụng kinh tế chia sẻ uber,... Kinh tế chia sẻ kinh tế truyền thống 16 1.2 MƠ HÌNH ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ 19 1.2.1 Mơ hình ứng dụng kinh tế chia sẻ tiêu biểu .19 1.2.2 Các mơ hình ứng dụng kinh tế chia

Ngày đăng: 23/11/2022, 10:07

w