1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế chia sẻ: Phần 2

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 2 của bài giảng Kinh tế chia sẻ tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung: ứng dụng kinh tế chia sẻ trong phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả của Việt Nam; một số kiến nghị tạo điều kiện thực hiện các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng kinh tế chia sẻ trong phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG QUẢN TRỊ NỀN TẢNG KINH TẾ CHIA SẺ 4.1 XÂY DỰNG NỀN TẢNG KINH TẾ CHIA SẺ 4.2 KINH TẾ CHIA SẺ Ở VIỆT NAM 4.2.1 Sự phát triển kinh tế chia sẻ Việt nam Nền tảng ban đầu kinh tế chia sẻ lối sống cộng đồng vốn sắc văn hóa người Việt Người Việt Nam làng xã sống đoàn kết, chia sẻ với nhiều cải, chung tay thực nhiều công việc (đặc điểm nước nông nghiệp lúa nước, khác biệt so với nước Anh, Mỹ…) Trong xã hội có hình ảnh chia sẻ điếu thuốc, xe ôm, xây nhà cho thuê Chúng ta cảm thấy thoải mái mượn đồ dùng người khác, thuê truyện, thuê xe, ăn chung mâm cơm, mua đồ cũ… Tất điểm cho thấy người Việt đón nhận mơ hình kinh tế chia sẻ dễ dàng Tuy nhiên, tiếp xúc với chủ nghĩa tiêu dùng, việc tư hữu đẩy mạnh lên, đồng thời nét đẹp chia sẻ cộng đồng bị mai Điều minh chứng qua khảo sát thực năm 2013 Công ty Nielsen với 30.000 người tiêu dùng trực tuyến 60 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu, châu Mỹ Latinh, Trung Đông, châu Phi Bắc Mỹ cho thấy, kinh tế chia sẻ có tiềm lớn để phát triển Việt Nam Theo khảo sát này, 75% người Việt Nam cho biết, họ thích ý tưởng mơ hình kinh doanh này, (Số liệu 85% Philippines, 84% Thái Lan, 74% Malaysia, 67% Singapore), cao 9% so với số trung bình tồn cầu 66%; 76% cho biết sẵn sàng tận dụng sản phẩm dịch vụ chia sẻ (Đồ điện tử thứ người dùng Việt Nam ưa thích chia sẻ 42% nói họ cho thuê thiết bị điện tử để lấy tiền, sau xe ơtơ, xe máy, nhà ) Chỉ có 18% từ chối chia sẻ tài sản cá nhân Báo cáo Vụ Kinh tế - Tổng hợp (Ban Kinh tế Trung ương) kinh tế chia sẻ nhận định: “Kinh tế chia sẻ” xu hướng song hành cách mạng công nghệ thông tin trở thành trụ cột quan trọng kinh tế số (digital lconomy), mối quan tâm hàng đầu doanh nhân doanh nghiệp khởi nghiệp nhiều quốc gia ví “con gà đẻ trứng vàng” cho nhiều kinh tế Trên thực tế, mơ hình cịn nhiều khơng gian rộng lớn để phát triển lấp đầy khoảng trống thị trường kinh doanh truyền thống Mặc dù thuật ngữ kinh tế chia sẻ du nhập vào Việt Nam, song văn hóa chia sẻ tiêu dùng quen thuộc với người dân Việt, dịch vụ kinh doanh kiểu hữu dần trở nên quen thuộc với người dân Chúng ta vừa có tính cộng đồng vừa muốn tiêu dùng nhiều Sau thời bong bóng kinh tế nhận nhiều vốn từ nước (từ 2000 – 2005) Việt Nam có nhiều tài sản lãng phí biệt thự, ơtơ, đồ xa xỉ… Cùng với phát triển mạnh mẽ Internet ứng dụng internet Việt Nam, Khái niệm “kinh tế chia sẻ” xuất trở nên phổ biến từ Công ty Uber Grab bắt đầu cung ứng dịch vụ taxi cơng nghệ Hiện nay, có hai loại hình dịch vụ theo mơ hình kinh tế chia sẻ mở rộng quy mô nước ta dịch vụ vận tải trực tuyến (như Uber, Grab) dịch vụ chia sẻ phòng Airbnb Sự xuất phát triển lớn mạnh hãng cung ứng dịch 56 vụ vận chuyển hành khách tiếng giới Grab Uber Việt Nam “tiếp lửa” cho phát triển mạnh mẽ kinh tế chia sẻ nước ta Thông qua việc kết nối cá nhân muốn sử dụng dịch vụ vận chuyển chủ xe chưa sử dụng hết công suất xe cá nhân, Grab Uber cho đời loại dịch vụ giúp thỏa mãn nhu cầu người mua người bán, người có tài sản chưa sử dụng hết công suất người cần sử dụng tài sản Thậm chí, việc cung cấp dịch vụ vận tải mang lại nhiều lợi ích đến mức khiến nhiều người chuyển hẳn sang công việc cung cấp dịch vụ vận tải thông qua sàn giao dịch vận tải Uber grab Nhờ cách mạng công nghiệp 4.0, ý tưởng kết nối thành công Thứ nhất, công ty tận dụng phần mềm, mạng internet định vị đại giúp kết nối nhu cầu người sử dụng dịch vụ người cung ứng dịch vụ với tiêu chí nhanh, tiết kiệm, tận dụng tối đa nguồn lực Thứ hai, công ty sử dụng phần mềm đánh giá khách hàng nhà cung cấp dịch vụ vận tải Qua đó, người tiêu dùng người cung cấp phải có ý thức sử dụng cung cấp dịch vụ vận tải tốt Thứ ba, công ty sử dụng phần mềm để quản lý nhà cung cấp, quản lý phương tiện vận tải tần suất nhận chuyến, thời gian đưa đón khách, lịch trình di chuyển, điều giúp an toàn cho hành khách, giúp đánh giá ý thức, thời gian làm việc người cung cấp dịch vụ vận tải Thứ tư, công ty sử dụng liệu tình hình giao thơng, tận dụng trí tuệ nhân tạo thông qua phần mềm để vạch rõ tuyến đường cho hành khách, vừa đảm bảo tuyến đường ngắn, vừa thuận tiện giao thông Sự xuất hãng dịch vụ Grab Uber khiến cho hãng vận tải hành khách lớn Mai Linh hay Vinasun, Taxi Group phải thay đổi cung cách vận hành Tháng 8/2015, Mai Linh giới thiệu ứng dụng di động cho phép gọi xe taxi không cần thông qua tổng đài, đến cuối năm, Vinasun nâng cao khả cạnh tranh cách tung ứng dụng gọi xe Vinasun Cùng lúc, hãng cịn cơng bố dịch vụ đưa đón đội xe Fortuner, Innova đời khơng có nhãn hiệu hay biển taxi, với hình thức tốn thơng thường Trong dịp tết Nguyên Đán 2016, Taxi Group tung gói dịch vụ ghép xe cho hành khách đường dài nhằm tiết kiệm chi phí cho người dùng Việt Nam nước ASEAN cho phép thí điểm mơ hình kinh doanh ứng dụng dịch cơng nghệ kết nối vận tải (ví dụ Uber, Grab) năm 2014 Tuy nhiên sau năm hoạt động, đến tháng 4/2018, Uber rút khỏi thị trường Đông Nam Á đổi lấy 27,5% cổ phần Grab (Hà Thu, 2018) Ngay sau Uber rút khỏi thị trường, Việt Nam chứng kiến phát triển mạnh mẽ, thể mơ hình kinh tế chia sẻ mảng thị trường tiềm năng, đến tháng 5/2018,ứng dụng VATO xuất thị trường (Hữu Tuấn, 2018) nhiều hãng taxi công nghệ khác Gonow Viettel ứng dụng phát minh T.Net FPT ngồi cịn tạo động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp truyền thống thay đổi phương thức hoạt động kinh doanh từ thủ công sang ứng dụng công nghệ.Airbnb mơ hình kết nối người cần th nhà với gia đình có phịngtrống cần cho th thơng qua ứng dụng di động tương tự Uber, Grab Đây loại hình dịch vụ tương đối mới, hoạt động theo mơ hình tảng phi tập trung, tất việc tốn sử 57 dụng thẻ tín dụng thông qua Airbnb Từ nhà trung gian thu khoản phí người cần đặt phịng chủ nhà Khoản phí đối vớichủ nhà mức 3% tổng giá trị đặt phịng, phí thu khách đặt phòng mức - 12% mức phí hiển thị ln q trình khách sử dụng dịch vụ Mức phí đảm bảo người trả thấp đặt phòng khách sạn qua kênh truyền thống (Linkedin, 2017) Ngồi cịn nhiều dịch vụ cung cấp tảng (platform) ứng dụng rộng rãi, cụ thể Triip.me sử dụng mơ hình kinh doanh Airbnb, sử dụng nguồn lực cộng đồng để thiết kế nên tour du lịch toàn giới; thay đổi phong cách hướng dẫn du lịch, phân tích giúp đỡ khách du lịch tìm hiểu sâu địa điểm người nơi họ muốn đến, đồng thời giúp họ kết nối với người dân địa phương toàn giới, dịch vụ ăn uống (foody), lao động, hàng hóa tiêu dùng; Dịch vụ tài ứng dụng cơng nghệ (peer-to-peer lending) điển cung cấp tảng kết nối bên cho vay người vay lendbiz.vn, tima.vn…; Đón nhận xu hướng cung ứng dịch vụ thị trường, ngày 05/6/2018, Công ty Cổ phần Đổi Cơng nghệ Tài Fiin thức mắt dịch vụ cho vay ngang hàng Hà Nội Đây doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo lĩnh vực P2PLending sử dụng tảng công nghệ tiên tiến Việt Nam.Sự phát triển ngày công nghệ kéo theo sáng tạo mở rộng quymơ loại hình dịch vụ Grab, dịch vụ vận tải khơng cịn người với người mà mở rộng sang dịch vụ vận chuyển hàng hóa, vận chuyển thức ăn đáp ứngnhu cầu thực tiễn xã hội (Grab, 2018) Hay kết nối người dùng với nhàcung cấp dịch vụ khác Rada với nhiều lĩnh vực cụ thể sửa chữa thiết bị gia đình,xây dựng điện nước, sân bay, vận chuyển đường dài, sửa chữa thiết bị ô tô, xe máy…Sau năm từ tháng 4/2016 đến 4/2017, 20.000 giao dịch thành với 56.000khách hàng, 1.000 nhà cung cấp 3.500 thợ/đơn vị cung cấp Rada bắt đầuthu tiền từ giao dịch thành công (pcworld, 2017); hay ứng dụng giúp việc theogiờ, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa Okiaf,… (VNEP,2018) Tính đến tháng 6/2017, có khoảng 6.500 sở tham gia Airbnb Việt Nam Dịch vụ giúp kết nối người cần thuê nhà, thuê phòng nghỉ với người có phịng cho th thơng qua ứng dụng di động dựa tảng liệu lớn người cung cấp nhà người cho thuê nhà Tất việc tốn thực thơng qua Airbnb, sử dụng thẻ tín dụng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo sở tảng công nghệ giúp kết nối thơng tin, truyền tải thơng tin, tốn trở nên dễ dàng hơn, nhanh tiết kiệm chi phí Ngồi ra, Việt Nam xuất nhiều loại hình dịch vụ khác dịch vụ cung cấp tảng cho phép người dùng tự xây dựng tour Việt Nam cung cấp cho khách du lịch giới (Trippme), cung cấp ứng dụng điện thoại kết nối người dùng với nhà cung cấp dịch vụ sửa chữa điện tử, điện lạnh, xây dựng… (Rada); dịch vụ tài ứng dụng cơng nghệ điển cung cấp tảng kết nối bên cho vay người vay huydong.com…Tận dụng mạng internet bùng nổ tác động cách mạng công nghiệp 4.0, mạng xã hội, Việt Nam phát triển tối ưu hóa thơng tin (review nhà trọ, review qn ăn, chia sẻ cách chữa 58 bệnh…), hàng đổi hàng doanh nghiệp, chia sẻ kĩ (doanh nghiệp training cho nhau, người dùng mở khóa học nhỏ), mạng lưới freelancer, chia sẻ hàng hóa có giá trị nhỏ (chia sẻ quần áo trẻ em, chia sẻ sách…) Sử dụng liệu lớn để phân tích thơng tin khách hàng, lựa chọn đưa định Phỏng vấn Giám đốc công ty dịch vụ logistics-Smartlog cho biết công ty đẩy mạnh ứng dụng thành cách mạng công nghiệp 4.0 việc phát triển kinh doanh mạng lưới dịch vụ logistics cách hiệu thông qua việc chia sẻ dịch vụ, hạn chế vị trí thừa nhà kho, giảm thời gian xe vận tải nhàn rỗi doanh nghiệp liên kết Thứ nhất, phần mềm ứng dụng quản lý giúp doanh nghiệp phát triển việc điều phối sử dụng xe vận tải doanh nghiệp nhóm liên kết, giảm thiểu thời gian nhàn rỗi xe, giúp quản lý xe hàng, quản lý việc giao nhận hàng, quản lý hàng xếp hàng kho trình vận tải Nhờ ứng dụng cách mạng cơng nghiệp 4.0, hàng hóa, phương tiện vận tải, nhân viên giao hàng theo dõi chặt chẽ lúc, nơi, kịp thời thông tin cho khách hàng nhà quản lý tình trạng hàng hóa, lịch trình phản hồi khách hàng Thứ hai, hệ thống camera giám sát kiểm hàng giúp theo dõi hàng hóa, nhân viên, xe vận tải vào kho bãi, giúp hoàn thiện chứng từ điện tử, làm minh chứng cho việc giao hàng Thứ ba, liệu tình hình xe tải, kho hàng bạn hàng giúp doanh nghiệp chia sẻ tận dụng nguồn lực cách hiệu Thứ tư, nhờ ứng dụng công nghệ thơng tin, thơng tin giao nhận hàng hóa với hang tầu biển quốc tế, đại lý tầu, quan hải quan thơng suốt Tóm lại, doanh nghiệp Smartlog đặt kỳ vọng lớn vào việc sử dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 việc tạo đột phá phát triển dịch vụ logistics thông qua ứng dụng kinh tế chia sẻ Vài năm trở lại đây, nhiều sàn giao dịch hình thành lĩnh vực nông nghiệp với tham vọng ứng dụng kinh tế chia sẻ để giải vấn đề mà hình thức kinh tế truyền thống chưa giải như: nâng cao vai trò, quyền định người nơng dân q trình kinh doanh, xuất nông sản, đưa khoa học kỹ thuật đến cho nông dân, minh bạch thông tin thị trường, cung cầu giá cả… Trung tâm Hợp tác quốc tế nuôi trồng thủy sản bền vững (ICAFIS), thuộc Hội nghề cá Việt Nam Tổ chức Oxfam phối hợp Công ty CP Công nghệ Đầu tư Cửu Long cho mắt “Sàn giao dịch tôm Việt” Sàn giao dịch tôm Việt giúp người bán chủ động giao dịch mua bán sản phẩm Thông tin giá tơm, chất lượng, kích cỡ tơm, hình thức toán, thời điểm giao hàng niêm yết công khai sàn giao dịch, giúp giảm thiểu rủi thị trường, ổn định sản xuất cho người nuôi tôm Việt Nam Sàn giao dịch miễn phí sử dụng cho người ni tơm tham gia dự án chuỗi giá trị tơm bền vững (Hình 3.1) 59 Hình 3.1 Sàn giao dịch tơm Việt Nguồn: https://cnsv.vn Việc hình thành sàn giao dịch này, giúp giải tốn khó cho ngành tơm sản phẩm giao dịch trực tiếp người bán/mua, khơng phải qua khâu trung gian Ngồi ra, sàn giao dịch giúp giải việc thiếu thông tin cung/cầu thị trường thơng qua phân tích, đánh giá nhận định thị trường cập nhật lên sàn Một sàn giao dịch nông sản khác phát triển phục vụ cho nhu cầu nội địa xuất GCAECO Sàn giao dịch nông nghiệp, thực phẩm, thủy hải sản Việt Nam GCAECO thức xem sàn giao dịch nông sản Việt Nam áp dụng công nghệ Blockchain để truy suất nguồn gốc nông sản lịch sử giao dịch (Hình 3.2) Hình 3.2 Sàn giao dịch nơng nghiệp, thực phẩm, thủy sản Việt Nam Nguồn: https://santrithuc.vn/ Sàn GCAECO chia làm chủng loại gian hàng khác nhau: Gian hàng phổ thơng (khơng có giấy tờ quy chuẩn), gian hàng quy chuẩn (gian hàng có giấy tờ quy chuẩn chất lượng nông sản), gian hàng xuất (gian hàng có đầy đủ giấy tờ điều kiện xuất khẩu) gian hàng có truy xuất nguồn Về vấn đề đảm bảo chất lượng, bước đầu người mua người bán tự chịu trách nhiệm với Tuy nhiên, sang quý I/2019, sàn GCAECO bắt đầu sàng lọc gian hàng đủ tiêu chuẩn để kí kết đảm bảo chất lượng Khi đó, khiếu nại khách hàng chất lượng sản phẩm sàn chịu trách nhiệm Trong vấn đề xuất nông sản, yếu tố trọng yếu phải đáp ứng rào cản kỹ thuật mà thị trường nhập địi hỏi Do vấn đề chuyển giao kỹ thuật cao nông nghiệp cần đáp ứng Sàn giao dịch tri thức NOVELINK xây dựng để hỗ trợ chuyển giao phát triển thương mại cho sản phẩm nông nghiệp (địa giao dịch https://santrithuc.vn/) 60 Nghiên cứu Công ty Nielsen (năm 2013) với 30.000 người tiêu dùng trực tuyến 60 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu, châu Mỹ Latinh, Trung Đông, châu Phi Bắc Mỹ cho thấy, kinh tế chia sẻ có tiềm lớn để phát triển Việt Nam Theo khảo sát này, 75% người Việt Nam cho biết, họ thích ý tưởng mơ hình kinh doanh này, (Số liệu 85% Philippines, 84% Thái Lan, 74% Malaysia, 67% Singapore), cao 9% so với số trung bình tồn cầu 66%; 76% cho biết sẵn sàng tận dụng sản phẩm dịch vụ chia sẻ (Đồ điện tử thứ người dùng Việt Nam ưa thích chia sẻ 42% nói họ cho thuê thiết bị điện tử để lấy tiền, sau xe ơtơ, xe máy, nhà ) Chỉ có 18% từ chối chia sẻ tài sản cá nhân Tại Việt Nam, kết khảo sát Facebook Morning Consult ghi nhận 77% doanh nghiệp nhỏ Facebook cho biết sử dụng ứng dụng tảng để tăng doanh số bán hàng khoảng 76% doanh nghiệp nhỏ tuyển dụng nhân viên thơng qua ứng dụng Facebook Hiện có khoảng 78 triệu người dùng Facebook giới có kết nối với doanh nghiệp Việt Nam Theo nghiên cứu Nielsen (2014) cho thấy Việt Nam nước có tỷ lệ người sử dụng dịch vụ chia sẻ cao (76%) Hình 3.3 cho thấy Việt Nam đứng thứ 13 giới tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ kinh tế chia sẻ sau Ai cập (77%), Ấn Độ (78%), Hồng Kong, Brazil (78%), Mexico, Bulgaria (79%), Thái Lan (84%), Philipin (85%), Slovenia (86%), Inđônêxia (87%) Trung Quốc (94%) Số liệu cho biết doanh nghiệp, người tiêu dùng “cởi mở” việc sử dụng kinh tế chia sẻ Theo nghiên cứu Nielsen (2014) cho thấy Việt Nam nước có tỷ lệ người sử dụng dịch vụ chia sẻ cao (76%) Hình 2.1 cho thấy Việt Nam đứng thứ 13 giới tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ kinh tế chia sẻ sau Ai cập (77%), Ấn Độ (78%), Hồng Kong, Brazil (78%), Mexico, Bulgaria (79%), Thái Lan (84%), Philipin (85%), Slovenia (86%), Inđônêxia (87%) Trung Quốc (94%) Số liệu cho biết doanh nghiệp, người tiêu dùng “cởi mở” việc sử dụng kinh tế chia sẻ 61 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tỷ lệ người sử dụng kinh tế chia sẻ Nguồn: Nielsen (2014) Hình 3.3: Các nước có tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ kinh tế chia sẻ cao giới Ban đầu tiếp cận với kinh tế chia sẻ, người dân Việt Nam cịn dè dặt sợ chất lượng dịch vụ không đảm bảo, sợ tài sản… Đây biển thường thấy cộng đồng tiếp xúc với mơ hình kinh doanh Tuy nhiên, theo thời gian, người Việt Nam dần chấp nhận đánh giá cao chất lượng dịch vụ nhiều nhà cung cấp dịch vụ kinh tế chia sẻ Hiện khả sử dụng công nghệ Smartphone, Internet, mạng xã hội chưa cao, việc quen sử dụng tiền giấy rào cản cho kinh tế chia sẻ Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cải thiện Theo nghiên cứu Nielsen (2013) kinh tế Việt Nam Việt Nam nước đứng hàng thứ 10 khu vực châu Á- Thái Bình Dương sử dụng internet (34%), sau Trung Quốc (40%), Malaysia (61%), Hồng Kong, Đài Loan (75%), Nhật Bản (80%), Úc (89%) Trên 50% người dân nội thành Thành phố Hồ Chí Minh mua hàng qua mạng, có 20% dân số Việt Nam tham gia mua bán qua mạng 67% dân số tin tưởng vào việc sử dụng dịch vụ ngân hàng, 17% sử dụng loại thẻ ưu đãi mua sắm… tiền đề việc thúc đẩy dịch vụ kinh tế chia sẻ 62 Bảng 3.1 Tỷ lệ người sử dụng internet khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nước Tỷ lệ người sử dụng internet Úc 89% New Zealand 88% Hàn Quốc 83% Nhật Bản 80% Hồng Kong 75% Đài Loan 75% Singapore 75% Malaysia 61% Trung Quốc 40% Việt Nam 34% Philipin 32% Thái Lan 30% Inđônexia 22% Nguồn: Niesel (2014) Tuy nhiên tăng trưởng smartphone, mức độ phổ cập wifi, internet cao, nhiều startup, công ty công nghệ lớn, ngân hàng bắt đầu công thị trường toán online, toán qua di động Việt Nam, nên tương lai gần rào cản hạ xuống Nhìn chung phát triển dịch vụ thời gian vừa qua cịn mang tính tự phát thực tế có số vấn đề: Thứ nhất, doanh nghiệp người dân làm ăn chưa bị ràng buộc nhiều nên có tượng chộp giật, làm lần Nhà nước nỗ lực để quản lý thị trường, chất lượng sản phẩm… mơ hình quản lý tập trung, kiểm tra định kì thể hạn chế chi phí cao, khơng thường xun, bán sản phẩm chất lượng thấp với giá cao Trong đó, mơ hình kiểm sốt phi tập trung thơng qua đánh giá chéo có ưu điểm chi phí thấp, thực thường xuyên Thứ hai, quan quản lý lúng túng việc xác định chất cách thức quản lý mơ hình Hệ thống pháp luật hoạt động kinh doanh nước ta Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật giao dịch điện tử… quy định thuế cịn bỏ ngỏ mơ hình kinh tế chia sẻ Riêng lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ, Bộ Giao thông vận tải ban hành Quyết định 24 năm 2016 kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng Đây coi văn pháp luật hành liên quan đến dịch vụ vận tải theo chất kinh tế chia sẻ 63 Thứ ba, kinh tế chia sẻ mô hình kinh doanh dựa liệu lớn (big data), mẻ nên Việt Nam cách quản lý thích hợp, thay cho biện pháp kiểm tốn truyền thống Thứ tư, việc quản lý thuế mô hình “kinh tế chia sẻ” gặp nhiều khó khăn, để việc quản lý thuế loại hình kinh doanh có hiệu địi hỏi quan thuế phải có sách linh hoạt điều chỉnh kịp thời Thứ năm, phản ứng từ doanh nghiệp vận hành theo kiểu truyền thống cho doanh nghiệp theo kinh tế chia sẻ không cung cấp dịch vụ đạt tiêu chuẩn, cạnh tranh không lành mạnh, không minh bạch, không bị quản lý Thứ sáu, hạ tầng sở chuẩn bị cho phát triển kinh tế chia sẻ mạng internet, liệu, quản lý liệu, công cụ truy cập internet, mạng lưới ngân hàng, mạng lưới vận chuyển… yếu nên dịch vụ kinh tế chia sẻ chủ yếu phát triển khu vực đô thị CƠ HỘI ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Đề án thúc đẩy mơ hình Kinh tế chia sẻ thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phê duyệt ngày 12/8/2019 với mục tiêu đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ kinh tế truyền thống Động thái cho thấy chuyển biến nhận thức hành động Chính phủ việc cơng nhận hình thức kinh doanh sở tận dụng nguồn lực, tài nguyên dư thừa xã hội nhằm tối ưu hóa tài nguyên hoạt động kinh tế dựa tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển mạng Internet Quan điểm quán không cần thiết phải có sách riêng biệt cho hình thức kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ kinh tế chia sẻ phận tách rời thành phần kinh tế riêng kinh tế Kinh tế chia sẻ thách thức hay vận hội tùy thuộc vào tư quản lý nhà nước, nhận thức nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ Diện mạo mở hội cho kinh tế phát triển quản lý nhà nước theo kịp Bài học từ quốc gia láng giềng Trung Quốc, nơi có 600 triệu người tham gia kinh tế chia sẻ với giá trị giao dịch lên đến hàng trăm tỷ USD năm 2016 (Shuai Yang, 2016) rằng, khơng nên ngược đãi với mơ hình kinh tế chia sẻ Cụ thể, Chính phủ nước không cấm, mà tận dụng hội để biến kinh tế chia sẻ thành đòn bẩy cho kinh tế nước, quốc gia giới ban hành luật liên quan đến kinh tế chia sẻ, thúc đẩy xây dựng Trung Quốc kỹ thuật số, ủng hộ sáng tạo dựa Internet Cơ hội rộng mở với doanh nghiệp sẵn sàng đổi mới, sáng tạo, đón đầu Việt Nam lẽ: Thứ nhất, kinh tế chia sẻ cịn mới, khơng Việt Nam mà giới Vì vậy, hội cho start-up Việt Nam hội cho doanh nghiệp thay đổi cách thức kinh doanh thị trường Thứ hai, thị trường có đặc thù nên hội để doanh nghiệp Việt Nam học hỏi ứng dụng kinh tế chia sẻ thị trường Việt Nam Thứ ba, nhiều doanh nghiệp trẻ Việt Nam tìm kiếm hội lập nghiệp 64 nhiệt huyết tìm kiếm ý tưởng kinh doanh thông qua tảng công nghệ, giúp giải vấn đề mà cách kinh doanh truyền thống chưa giải gia tăng quyền hạn cho doanh nghiệp nhỏ trình sản xuất kinh doanh, thay đổi cách thức marketing, mua bán sản phẩm, tạo luồng thông tin ngày công khai, minh bạch người tiêu dùng, người sản xuất… 4.2.2 Chính sách phát triển kinh tế chia sẻ Việt Nam Vận tải lĩnh vực phát triển mạnh lĩnh vực tiên phong áp dụng kinh tế chia sẻ Việt Nam Với ủng hộ, khuyến khích sử dụng thành tựu khoa học cơng nghệ mơ hình kinh doanh sáng tạo, hiệu kinh doanh Việt Nam Chính phủ, Cơng văn số 1850/TTg-KTN ngày 19/10/2015, đồng ý Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải thực Đề án thí điểm “Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng” Và sau đó, Bộ Giao thơng vận tải ban hành “Kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng” theo định số 24/QĐ-BGTVT ngày 07/1/2016 cho loại xe ô tô chỗ ngồi có lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, cấp phù hiệu xe hợp đồng theo quy định Nghị định 86/2014/NĐ-CP Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT với thời gian thí điểm năm (từ tháng 1/2016 đến tháng 1/2018) tỉnh, thành phố lớn bao gồm: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Quảng Ninh Hiện nay, sau năm thực thí điểm Đề án Hội nghị Tổng kết 02 năm triển khai thực thí điểm ngày 19/12/2017, Bộ Giao thơng vận tải có văn đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép đơn vị cung cấp phần mềm đơn vị vận tải tham gia thí điểm tiếp tục kéo dài thời gian hoạt động Theo Quyết định số 24/QĐ-BGTVT ngày 07/01/2016, việc đăng ký loại hình kinh doanh coi loại hình vận tải đặt xe hợp đồng điện tử Cho đến nay, theo dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 86/2014/NĐ-CP, đơn vị kinh doanh định giá cước điều hành lái xe coi đơn vị kinh doanh vận tải coi hình thức kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng trường hợp tảng ứng dụng công nghệ Uber hay Grab với hình thức hợp đồng điện tử Đối với đơn vị này, cần thực qui định đơn vị cung cấp ứng dụng kết nối hợp đồng vận tải điện tử Điều 20 Dự thảo Nghị định 86 Bên cạnh đó, điều kiện kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng, vận tải khách du lịch xe ô tô qui định chi tiết Điều 17 Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 86/2014/NĐ-CP Đối với vấn đề bảo hiểm, theo điểm b khoản Điều 69 Luật Giao thông đường năm 2008 quy định: Người kinh doanh vận tải hành khách phải có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hành khách; phí bảo hiểm tính vào giá vé hành khách Điều 533 Bộ luật Dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên vận chuyển Bộ Tài thừa nhận, chế thu thuế mô hình kinh doanh theo loại hình lĩnh vực vận tải đơn vị vận tải cụ thể Grab phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 20% thuế GTGT 10% Đối với tài xế cung ứng dịch vụ thị trường, Grab thu hộ thuế nộp thuế GTGT3% v thuế thu nhập cá nhân 65 4.6.3 Nhóm giải pháp cho nhà cung ứng dịch vụ kinh tế chia sẻ nhằm phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam Vai trò nhà cung ứng dịch vụ kinh tế chia sẻ mơ hình ứng dụng kinh tế chia sẻ phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau lãnh đạo chuỗi, thực điều tiết hoạt động chuỗi Nhà cung ứng dịch vụ kinh tế chia sẻ nhà thu thập thông tin chủ thể chuỗi, bao gồm: nhà cung cấp vật tư nông nghiệp, đơn vị giống trồng trọt, đơn vị thu gom, chế biến, đơn vị phân phối xuất Khối lượng liệu lớn bao gồm liệu chủ thể nước phải nhà cung cấp tảng kinh tế chia sẻ xử lý nhằm đảm bảo tính bảo mật thơng tin, tin cậy tham gia tảng, linh hoạt điều phối vấn đề vận hành dịch vụ xử lý cố phát sinh, đảm bảo minh bạch lợi ích chủ thể chuỗi cung ứng xuát rau thông tin liên quan đến giao dich, dòng tài sản-dịch vụ lưu chuyển, đồng thời thực việc quản trị tảng kinh tế chia sẻ cách công bằng, lại khuyến khích thành phần tham gia tảng kinh tế chia sẻ Trong đó, chủ thể chuỗi cung ứng vừa người cung cấp dịch vụ vừa người tiêu dùng dịch vụ tảng này, vừa người đánh giá, vừa người bị đánh giá tham gia tảng ứng dụng kinh tế chia sẻ Như vậy, mô hình nhà cung cấp tảng kinh tế chia sẻ đóng vai trị định nhà lãnh đạo, điều hành hệ thống dịch vụ kinh tế chia sẻ, giúp hệ thống hình thành phát triển Ứng dụng kinh tế chia sẻ phải đáp ứng được: - Quy mô đủ lớn số lượng đơn vị tham gia, đa dạng loại đơn vị tham gia tảng: bao gồm chủ thể chuỗi CƯXKRQ, đơn vị kỹ thuật nông nghiệp, tổ chức tài chính, quan hành - Cân nhắc phí tham gia sàn KTCS nhiều cơng ty kinh doanh tốt rồi, thu nhập ổn định, lên sàn lại tốn phí trung gian mà hiệu khơng cao mong đợi khơng muốn tham gia Bản thân nhiều cơng ty có phịng bán hàng online - Chun mơn hóa cơng việc đơn vị tham gia vào tảng, đảm bảo đơn vị làm tốt cơng việc mình, cung cấp thành phẩm tốt Theo chuyên gia, để tận dụng ích lợi mà mơ hình KTCS mang lại khuyến khích nhà cung cấp giải pháp phần mềm tham gia vào thị trường, cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, cần sớm điều chỉnh bổ sung kịp thời văn pháp quy để quản lý tốt hoạt động kinh doanh theo mơ hình KTCS khai thác tối đa tiềm mơ hình này, qua giúp nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh KTCS đảm bảo môi trường thuận lợi cho phát triển tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng kinh tế với mơ hình kinh doanh dịch vụ truyền thống Hành lang pháp lý giúp Chính phủ kiểm sốt khoản thuế từ công ty cung ứng dịch vụ “người chia sẻ tài sản” 118 Hiện tại, số công ty khởi nghiệp với mơ hình KTCS phải đăng ký kinh doanh nước có hệ thống luật pháp hồn thiện hơn, ví dụ Singapore, việc làm tăng đáng kể chi phí, hạn chế doanh nghiệp trẻ có ý tưởng nguồn lực khác cịn hạn chế tham gia vào thị trường phá triển tảng ứng dụng KTCS nông nghiệp, cụ thể phát triển chuỗi cung ứng rau Thứ hai, trọng công tác an ninh mạng để đảm bảo lợi ích cho người dân tham gia, tăng tin cậy người dùng Nền tảng quan trọng KTCS internet cơng nghệ Hiện nay, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh người sử dụng internet công nghệ Tuy nhiên, vấn đề an ninh mạng câu chuyện thông tin cá nhân sử dụng Facebook bị lợi dụng gần đặt nhiều vấn đề an toàn thông tin cho người sử dụng Đây thách thức lớn cần coi trọng muốn đẩy mạnh phát triển KTCS Luật An ninh mạng, 24/2018/QH14 ngày 12 tháng năm 2018, cung cấp khung pháp lý Luật quy định hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn xã hội khơng gian mạng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Tuy nhiên, vấn đề an ninh mạng Việt nam nhiều hạn chế Những vấn đề khắc phục nỗ lực nhà cung cấp dịch vụ mà cần có tham gia trực tiếp quan quản lý Thứ ba, gia tăng hỗ trợ cho hệ sinh thái khởi nghiệp đặc biệt trọng đến dự án khởi nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Các chủ thể muốn khởi nghiệp với mơ hình KTCS cần có bước chuẩn bị nguồn cung, đào tạo nhân lực xây dựng niềm tin để tạo dựng thương hiệu; tập trung đầu tư phát triển mạng lưới internet, nâng cấp đảm bảo tính bảo mật tài khoản toán trực tuyến, tạo tảng tốt cho phát triển thành công kinh doanh chia sẻ Các dự án nông nghiệp thường có thời gian thu hồi vốn lâu so với lĩnh vực khác ứng dụng KTCS Những hỗ trợ cần thiết từ nhà nước lĩnh vực giúp doanh nghiệp khởi nghiệp với mô hình KTCS dễ dàng việc thu hút đầu tư, thu hút nhân lực có trình độ cao 4.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TẠO ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ TRONG PHÁT TRIỂN KẾT NỐI CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ Đề án thúc đẩy mơ hình KTCS thủ tướng Nguyễn Xn Phúc phê duyệt ngày 12/8/2019 với mục tiêu đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình KTCS kinh tế truyền thống Động thái cho thấy chuyển biến nhận thức hành động Chính phủ việc cơng nhận hình thức kinh doanh sở tận dụng nguồn lực, tài nguyên dư thừa xã hội nhằm tối ưu hóa tài nguyên hoạt động kinh tế dựa tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt 119 phát triển mạng Internet Tuy nhiên, để đẩy mạnh ứng dụng KTCS phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau quả, phủ Hiệp hội rau Việt Nam cần phải: 4.7.1 Về phía phủ Do tập thể cá nhân thường có xu hướng đặt thứ tự ưu tiên cao cho lợi ích kinh tế mà thường xem nhẹ khía cạnh xã hội môi trường, để đẩy mạnh ứng dụng KTCS cho phát triển kết nối CCƯXKRQ lại cần phải có huy động nguồn lực lớn từ cấp ngành, từ trung ương đến địa phương để đẩy mạnh công tác Cụ thể: Để thực KTCS Việt Nam, cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, vai trị Chính phủ quan trọng việc tạo hành lang pháp lý, chế tài, hỗ trợ Hiện nay, có phân cơng phủ ban ngành liên quan đến triển khai phát triển KTCS, song chế tài đưa chung chung, chưa đủ sức thuyết phục, hiệu sát với tình hình thực tế nên khiến cho DN tiên phong hoang mang tham gia vào KTCS Việt Nam Một là, quản lý nhà nước, cần thay đổi tư duy, chấp nhận mới, đồng thời cho phép thử nghiệm mơ hình tiên phong, mạnh dạn dỡ bỏ rào cản pháp lý không phù hợp,tuy nhiên, không cần thiết phải xây dựng luật cụ thể quy định mơ hình KTCS Hai là, cần rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định liên quan tới điều kiện kinh doanh hoạt động doanh nghiệp số luật văn hướng dẫn thi hành như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, theo hướng tạo quy định rõ ràng, thuận lợi cho đăng ký hoạt động doanh nghiệp Các quy định cần xây dựng quan điểm doanh nghiệp làm pháp luật khơng cấm để không làm hội kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt loại hình kinh doanh theo mơ hình KTCS mà chưa có danh mục ngành nghề kinh doanh (ví dụ dịch vụ tài cho vay ngang hàng P2P, ) cần khẩn trương bổ sung quy định thí điểm cấp phép cho loại hình vào hoạt động Ba là, nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ luật dân sự, Luật Thương mại điện tử, Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành, theo hướng tới mục tiêu đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm lợi ích hợp pháp bên tham gia mơ hình KTCS bao gồm người cung cấp dịch vụ, người sử dụng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp tảng; khuyến khích đổi sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ số phát triển kinh tế số Bốn là, rà soát sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành, với mục tiêu đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình KTCS kinh tế truyền thống Bên cạnh đó, cần có sách để tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp truyền thống chuyển đổi hình thức kinh doanh; hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ nước phát triển tạo lập tảng số, hỗ trợ chuyển đổi số, số hóa cấp độ doanh nghiệp tồn kinh tế Năm là, nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động, bảo hiểm văn pháp luật có liên quan, đặc biệt trọng quy định tình trạng việc làm người lao động, hợp đồng lao động, an sinh xã hội,… Ví dụ, người lao động mơ hình KTCS, ví dụ tài xế Grab, khơng phải đối 120 tượng sách bảo hiểm xã hội hành tính chất cơng việc họ, sách an sinh xã hội cần thiết kế theo dạng “mở”để “quét” nhóm đối tượng (bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động,…) Sáu là, thực chế khung pháp lý thử nghiệm (Regulatory Sandbox) cho việc triển khai ứng dụng công nghệ mơ hình KTCS; đó, lưu ý nới lỏng điều kiện kinh doanh truyền thống; quy định quản lý phải theo hướng hạ thấp rào cản gia nhập thị trường, rào cản starts-ups… để doanh nghiệp hoạt động thử nghiệm, hồn thiện cơng nghệ đáp ứng yêu cầu quản lý Trong bối cảnh khung pháp lý thường sau thực tế, việc cho áp dụng thử nghiệm sách (dạng sandbox) phản ứng sách/cách ứng xử quan nhà nước công nghệ Việc áp dụng chế khung pháp lý thử nghiệm - Regulatory Sandboxnày cho lĩnh vực điều kiện định phải thực phân tích tình sách cụ thể Trước mắt, cần khẩn trương xây dựng áp dụng sandbox hai lĩnh vực lớn tài - ngân hàng giao thơng vận tải Chẳng hạn, lĩnh vực tài – ngân hàng, phát triển lĩnh vực fintech thị trường tài - ngân hàng Việt Nam thời gian gần mang đến thay đổi tích cực tổng thể hệ thống ngân hàng truyền thống, đồng thời chứa đựng thách thức ổn định hệ thống tài quốc gia Việt Nam nhiều nước phát triển khác, mức độ phổ cập tài thấp phổ biến, nên đổi coi có hứa hẹn thay đổi nhanh chóng tích cực Điều đòi hỏi quan quản lý nhà nước tài phải có trách nhiệm trước hội Tuy nhiên, hầu hết quan quản lý nhà nước tài đối mặt với thách thức như: Thiếu nguồn lực điều chỉnh thích hợp, cán bộ, kiến thức cơng cụ; sở hạ tầng tài cịn thấp, thị trường dịch vụ tài bán lẻ cịn hạn chế; phức tạp khó khăn việc cân mục tiêu điều chỉnh chủ chốt liên quan đến vấn đề phổ cập tài chính, tính ổn định, tồn vẹn, bảo vệ khách hàng, cạnh tranh, … Do đó, việc áp dụng Sandbox - chế khung pháp lý thử nghiệm áp dụng phạm vi hạn chế - làm cho mối quan hệ quan quản lý nhà nước (Ngân hàng, Bộ Tài chính) nhà cung cấp dịch vụ tài theo hướng cởi mở chủ động đối thoại, tạo điều kiện cho quan quản lý rà soát xây dựng khung sách giám sát thực thi cách linh hoạt Thứ hai, Chính phủ cần đứng tổ chức thực đồng nhiều tỉnh thành, địa phương để tận dụng lợi kinh tế theo quy mô với nhiều đơn vị tham gia Hiện nay, mơ hình ứng dụng KTCS triển khai lĩnh vực nông sản, song chưa nhiều người nhận thức xu phát triển mơ hình nên hiệu chưa cao Chia sẻ kinh nghiệm tỉnh Sơn La việc phát triển chuỗi cung ứng xuất nơng sản, Ơng Nguyễn Minh Đức, Phó Giám đốc Sở KH&CN tỉnh Sơn La cho rằng: nhằm xây dựng phát triển thương hiệu cho đặc sản truyền thống, đẩy mạnh phát triển kinh tế phương, năm qua hệ thống trị tỉnh Sơn La vào Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh tập trung cao lãnh đạo, đạo đẩy mạnh tiêu thụ, xuất sản phẩm nông sản tiềm lợi tỉnh Cùng với việc tập trung đăng ký bảo hộ quản lý hiệu quyền SHTT cho sản phẩm đặc sản, để 121 trì phát triển thương hiệu, doanh nghiệp, hợp tác xã hỗ trợ, tạo điều kiện tham gia nhiều hội nghị xúc tiến đầu tư, hội chợ xúc tiến thương mại; gắn việc quảng bá sản phẩm mang nhãn hiệu với du lịch canh nông, trải nghiệm như: Du lịch cánh đồng chè Shan tuyết Mộc Châu, du lịch lòng hồ Sông Đà, nghỉ dưỡng, trải nghiệm hái chè, sản xuất chè Ô Long… Thứ ba, chọn doanh nghiệp lớn, có uy tín, kinh doanh hiệu quả, mang lại lợi ích chung cho công cộng đồng để tham gia KTCS, nhờ tạo nên sức ảnh hưởng lan tỏa đến cộng đồng Thứ tư, xúc tiến để tạo thương hiệu quốc gia cho rau Việt Nam Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động xúc tiến tiêu thụ trái thị trường nước quốc tế Thứ năm, tập trung triển khai công tác tuyên truyền; nâng cao nhận thức người dân ứng dụng KTCS phát triển nông nghiệp thúc đẩy kết nối chuỗi cung ứng xuất rau Trong đa phần nông dân lĩnh vực rau có trình độ nhận thức tiếp cận công nghệ cao thấp Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, giải pháp đẩy mạnh ứng dụng KTCS nông nghiệp, địa bàn trọng điểm nông nghiệp địa phương lộ trình xây dựng nông thôn mới; tạo đồng thuận, thống cao ngành, cấp nông dân; làm thay đổi nhận thức, hành động, thói quen canh tác, cách bố trí nguồn lực phối kết hợp đồng triển khai thực nhằm tạo sản phẩm rau có giá trị gia tăng cao, góp phần tích cực việc nâng cao đời sống, thu nhập cho người nông dân xây dựng nông thôn Thứ sáu, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp ứng dụng KTCS Tập trung đào tạo, thu hút nguồn nhân lực, phấn đấu nâng cao tỷ lệ đội ngũ cán khoa học cơng nghệ ngành nơng nghiệp nói chung sản xuất rau nói riêng Chú trọng liên kết, hợp tác với viện, trường đại học, gắn kết với tỉnh, thành phố có điều kiện đưa chương trình ứng dụng lợi ích KTCS toàn khâu CCƯXKRQ như: canh tác, giống, thu mua, sơ chế, chế biến, xuất Có sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho tổ hợp tác, hợp tác xã; đẩy mạnh liên kết đào tạo, huấn luyện đội ngũ nhân lực tham gia, phục vụ cho giới hóa sản xuất; đào tạo nghề cho nông dân sản xuất rau Sắp xếp lại máy tổ chức, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đơn vị nghiệp ngành nông nghiệp đảm bảo tinh gọn, chuyên nghiệp, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Cần đầu tư lựa chọn nhân có tâm huyết làm việc kết nối bên, doanh nghiệp, hiệp hội phủ để thúc đẩy ứng dụng KTCS Thứ bảy, phát triển dịch vụ hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao sản xuất, xuất rau Hình thành sàn giao dịch công nghệ cao nông nghiệp, sản xuất rau phát triển loại hình dịch vụ môi giới, tư vấn, đánh giá, đầu tư, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ dịch vụ khác nhằm thúc đẩy hoạt động công nghệ cao, tiêu thụ, sử dụng sản phẩm công nghệ cao sản xuất rau 122 Xây dựng sở liệu công nghệ cao sản xuất rau quả; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận, sử dụng, trao đổi thông tin công nghệ cao sản xuất rau quả; tổ chức, tham gia chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ cao sản xuất rau quy mô quốc gia, quốc tế; Tăng cường thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng internet người dân tiếp cận công nghệ cao, kết ứng dụng cơng nghệ cao, mơ hình phát triển công nghệ cao sản phẩm rau ứng dụng cơng nghệ cao Thứ tám, chuẩn hóa sản phẩm - Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng tích hợp truy xuất nguồn gốc sản phẩm GIS: Hệ thống dựa việc tích hợp cơng nghệ GIS (Geographical Information System - hệ thống thông tin địa lý) với việc truy xuất nguồn gốc rau giúp tạo an tâm tin tưởng nơi người mua người tiêu dùng Ngồi ra, hệ thống cịn giúp cho doanh nghiệp quản lý vận hành tốt hệ thống tổ chức sản xuất - kinh doanh - Hệ thống thơng tin hỗ trợ sản xuất: hệ thống xây dựng sở thu thập thơng tin dự báo tình hình sản xuất rau nước số quốc gia có liên quan Phần thơng tin dự báo thời tiết, dịch bệnh đóng vai trị quan trọng việc cung cấp cho doanh nghiệp sở để định sản xuất rau - Hệ thống thông tin thị trường nông nghiệp (Agricultural Market Information System AMIS): tất thông tin mua bán sản phẩm dịch vụ, bao gồm thông tin thị trường đầu đầu vào sản phẩm Trên sở thu thập, xử lý cung cấp thông tin diễn biến giá cả, lượng mua, lượng bán, ảnh hưởng tỷ giá đối đồng VN - Hệ thống quản lý đất canh tác đồ số GIS: Hệ thống dựa sở liệu phân tích loại trồng, mùa vụ, thay đổi thời tiết, kết hợp với tính tốn chi phí, doanh thu dự kiến để từ đưa lựa chọn giải pháp bố trí sản xuất, canh tác rau tối ưu khu đất, tính tốn lợi nhuận dự kiến cho phương án tổ chức sản xuất - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn khẩn trương rà sốt, hồn thiện, bổ sung quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, có tính đến khu tổ hợp nông nghiệp công nghệ cao Bên cạnh đó, chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ, ngành có liên quan rà sốt, trình Chính phủ sách ưu đãi, hỗ trợ để áp dụng cho khu tổ hợp nông nghiệp công nghệ cao; phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà sốt, xây dựng tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, danh mục công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp làm áp dụng sách, chế ưu đãi, khuyến khích Đồng thời, chủ trì, tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm việc đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao để sớm triển khai, nhân rộng địa phương khác Tiếp tục tổ chức lại sản 123 xuất nông nghiệp theo định hướng phát triển bền vững, dựa tiềm lợi so sánh, ứng dụng công nghệ cao, tập trung phát triển sản phẩm có chất lượng, lợi thế; phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; tăng cường kết nối nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học mà nịng cốt kết nối nhà nơng - nhà doanh nghiệp; tiếp tục xây dựng chuỗi kết nối sản xuất, bảo quản, chế biến phân phối nông sản, tham gia hiệu vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị nơng nghiệp tồn cầu Thứ chín, giúp doanh nghiệp tích tụ đất để mở rộng sản xuất ⁃ Quy hoạch vùng trồng để áp dung phương pháp canh tác đại , quy mô lớn (áo dụng công nghệ cho tồn vùng, quy trình chuẩn canh tác , phịng ngừa sâu bệnh ) Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài ngun Mơi trường sớm trình Chính phủ giải pháp giúp doanh nghiệp nhanh chóng có đất, tích tụ đất để mở rộng sản xuất, sản xuất quy mơ lớn có ứng dụng cơng nghệ cao… có giải pháp thành lập ngân hàng quỹ đất, hình thành thị trường quyền sử dụng đất, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Bộ Công Thương đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường quốc tế cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, thúc đẩy xuất khuyến khích tiêu thụ nước, phát triển thương mại điện tử sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khẩn trương rà sốt, hồn thiện hàng rào kỹ thuật, thực biện pháp phòng vệ thương mại nông sản nhập nhiều theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, rà sốt, hồn thiện sách, chế khuyến khích phát triển sản xuất nước sản phẩm công nghiệp phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao máy móc, cơng cụ, nhà kính, phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu vi sinh… - Chỉ đạo triển khai thực quy hoạch theo hướng sản xuất nguyên liệu tập trung phù hợp với khả đầu tư, điều kiện kinh tế, xã hội vùng Đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái Căn vào quy hoạch để xây dựng vùng sản xuất với quy mô chủng loại nông sản phù hợp, áp dụng phương pháp sản xuất an toàn (VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ) nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng tiêu thụ lớn, ổn định giá lâu dài mở rộng thị trường tiêu thụ xuất - Quản lý chặt chẽ vật tư nơng nghiệp, quản lý an tồn vệ sinh sản xuất nông nghiệp; quản lý ATTP nông sản, thủy sản nhằm tạo sản phẩm an toàn vệ sinh, đáp ứng theo yêu cầu doanh nghiệp thị trường nhằm tạo thuận lợi kết nối với doanh nghiệp - Đẩy mạnh hợp tác kết nối với địa phương khác việc kiểm tra, giám sát, khuyến khích tiêu thụ sản phẩm an tồn, hạn chế tiêu thụ sản phẩm khơng an toàn theo văn thỏa thuận 124 Thứ mười, Chính phủ xây dựng sở liệu quốc gia, đẩy mạnh phát triển hạ tầng thông tin, Big data có sách luật pháp chia sẻ, quản lý nguồn liệu với doanh nghiệp tham gia vào mơ hình kinh tế chia sẻ Cho phép nguồn lực tài sản công nhàn rỗi đưa vào tham gia mơ hình kinh tế chia sẻ nhằm gia tăng hiệu tài sản Thúc đẩy ứng dụng điện toán đám mây (điện toán thực internet: giúp kết nối tập đồn cơng nghệ cung cấp dịch vụ phần mềm lưu trữ số liệu từ máy chủ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ.), tạo hội cho doanh nghiệp truy cập, mở rộng quy mô lựa chọn mức phí phù hợp với nhu cầu sử dụng dịch vụ, giúp cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ; Thúc đẩy thương mại điện tử Thúc đẩy tài kỹ thuật số để cắt giảm chi phí giao dịch phát triển tài bao trùm 4.7.2 Về phía Hiệp hội nơng dân, Hiệp hội rau tỉnh, thành phố Trung ương Việt Nam Phát huy vai trò Hiệp hội việc tập hợp doanh nghiệp, nông dân việc thực thi sách, tuyên truyền cho người dân doanh nghiệp mơ hình kinh tế vô động, nhiều doanh nghiệp nước giới áp dụng, mang lại lợi ích chưa có cho bên tham gia nhờ tiến khoa học kỹ thuật Hiệp hội với tư cách đại diện cho doanh nghiệp phản ánh khó khăn, vướng mắc bình luận, góp ý sách, quy định quan Nhà nước Hiệp hội việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích cho thành viên cịn phải góp phần xúc tiến thương mại, đầu tư, đào tạo nhân lực, tư vấn chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp dịch vụ cần thiết khác… Hiệp hội phải đại diện cho quyền lợi chủ thể xuất rau quả, hiểu mong muốn người dân truyền tải mong muốn đến nhà làm sách Phó chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) Thân Văn Hùng đề xuất cần tập trung kêu gọi nguồn lực để xây dựng hệ thống tảng số quan trọng, xây dựng sở liệu lớn, sàn giao dịch nông nghiệp để thúc đẩy phát triển Nông nghiệp số nước ta Điều thể nhận thức Hiệp hội vai trò ứng dụng kinh tế chia sẻ phát triển nông nghiệp 125 KẾT LUẬN Chuỗi cung ứng rau Việt Nam thời kỳ đầu xây dựng chuỗi kết nối chuỗi lỏng lẻo, thiếu chun mơn hóa Hiện nay, khâu chuỗi cung ứng rau hoạt động rời rạc, chủ thể chuỗi không tin tưởng lẫn chưa thành lập chế kiểm soát lẫn nhau, việc xử lý vấn đề linh hoạt hoàn toàn theo chế thị trường mua đứt-bán đoạn, thiếu hỗ trợ, chia sẻ lẫn ƯDKTCS nơng nghiệp nói riêng CCƯXKRQ nói riêng bước đầu hình thành Việt Nam, song đa phần tảng phát triển cách tự phát dạng hình thức thị trường mua bán trao đổi sản phẩm chuỗi từ hạt giống, mua bán nguyên liệu thành phẩm, số trang web phát triển dạng chia sẻ thông tin kỹ thuật canh tác, tư vấn Hiện nay, UDKTCS phát triển khâqu phân phối xuất rau quả, tiềm phát triển khâu giống trồng kết nối đơn vị nhỏ lẻ hộ nông dân, vốn thiếu “tiếng nói” CCƯXKRQ Cách mạng cơng nghiệp 4.0 mở hội để thúc đẩy phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau thông qua việc tận dụng tiến khoa học kỹ thuật để phát triển tảng kinh tế chia sẻ, để thúc đẩy sản xuất, khiến cho việc tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất, q trình kết nối dịng vật chất, dịng thơng tin dịng tài chuỗi, giúp cho việc minh bạch hóa tồn q trình vận hành chuỗi, theo trách nhiệm quyền lợi phân chia cách rõ ràng, nhanh chóng khiến cho việc giải vấn đề phát sinh xử lý linh hoạt, tiết kiệm thời gian thỏa đáng, từ củng cố tin cậy thành viên chuỗi cung ứng xuất rau Nghiên cứu tính khả thi việc ứng dụng kinh tế chia sẻ phát triển kết nối chuỗi cung ứng xuất rau Việt Nam cho thấy giải pháp thực mang lại nhiều lợi ích cho chủ thể chuỗi cung ứng xuất rau Đây xu hướng phát triển lựa chọn khôn ngoan cho công dân nông nghiêọ 4.0 Sự bùng nổ KTCS xu tất yếu, phù hợp tiến khoa học cơng nghệ đại tác động tích cực tới kinh tế Dù rau có đặc điểm khiến việc tổ chức chuỗi cung ứng xuất phức tạp, song việc ứng dụng KTCS cho thấy khắc phục hạn chế kết nối chuỗi nông sản thể việc: Thứ nhất, tăng cường tính minh bạch, tính linh hoạt xử lý vấn đề phát sinh chuỗi Hơn nữa, thực quy trình kiểm sốt tảng KTCS sở đảm bảo cho tính tin cậy đơn vị tham gia Thứ hai, tảng chia sẻ giúp giải vấn đề bất bình đẳng CCƯXKRQ nay, quyền định dường nằm tay DN-HTX người nơng dân khơng có tiếng nói chuỗi Thứ ba, tảng KTCS đóng vai trị điều phối, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh chuỗi quan trọng tài giải tranh chấp Tuy nhiên, việc thực mơ hình ứng dụng KTCS phát triển kết nối CCƯXKRQ khơng dễ dàng, cần có phủ đứng làm quan điều phối thúc đẩy hoạt động này, tổ chức tuyên truyền vận động cho người dân tạo chế khuyến khích start-ups 126 động thực phát triển mơ hình Cách mạng cơng nghiệp lần thứ bắt đầu lan tỏa kể từ internet xuất hiện, từ năm 2014-2015 trở lại cách mạng công nghiệp lần thứ thực bùng nổ, tác động mạnh mẽ vào phát triển kinh tế tồn cầu Ứng dụng cơng nghệ thơng tin với tảng hệ thống kết nối chia sẻ thơng tin quy mơ tồn cầu, khả xử lý liệu lớn, chi phí kết nối thấp, ứng dụng trí tuệ nhân tạo phân tích liệu mở hội cho kinh tế nhỏ lạc hậu Việt Nam tiếp cận thị trường lớn Dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển KTCS, việc tiếp cận thị trường thương mại có dịch chuyển lớn Các thành phần kinh tế có quy mơ nhỏ cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao đến thị trường rộng lớn, có yêu cầu cam kết chặt chẽ nhờ tiện ích cơng nghệ 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ARAMYAN, L H., OUDE LANSINK, A G., VAN DER VORST, J G & VAN KOOTEN, O 2007 Performance measurement in agri-food supply chains: a case study Supply Chain Management: An International Journal, 12, 304-315 Arshinder K., Arun Kanda SG Deshmukh (2011), A review on supply chain coordination: Coordination mechanism, International handbooks on information systems, tr 39-82 Asian, S., Hafezalkotob, A., & John, J J (2019) Sharing economy in organic food supply chains: A pathway to sustainable development International Journal of Production Economics Barbara (2017), Sharing economy in logistics and supply chain management, Scientific Journal of Logistics Beamon, Benita M (1998), Supply chain design and analysis: Model and mehods, International Journal of production economics, vol.55(3), tr 281-294 Belk, R (2014) You are what you can access: Sharing and collaborative consumption online Journal of Business Research, 67(8), 1595–1600 Bershidsky, L (2016, January 4) Millennials Are Buying Cars After All Bloomberg, p.1 Retrieved February 16, 2017, from: https://www.bloomberg.com/view/articles/201601-04/millennialsare-buying-cars-after-all Birner, R and Resnick, D (2005) Policy and Politics for Smallholder Agriculture IFPRI Paper presented at the The Future of Small Farms research workshop, June 26–29, 2005 BLANDON, J., HENSON, S & CRANFIELD, J 2009 Small‐scale farmer participation in new agri‐food supply chains: Case of the supermarket supply chain for fruit and vegetables in Honduras Journal of International Development, 21, 971-984 10 BOLSTORFF, P & ROSENBAUM, R 2011 Quản trị chuỗi cung ứng hoàn hảo NXB Lao động xã hội 11 Brynjolfsson, E., & McAfee, A (2014) The Second Machine Age: Work, Progress, and Prosperity in a Time of Brilliant Technologies: W W Norton \& Company 12 Brown, O., & Sander, C (2007) Global supply chains and smallholder farmers International Institute for sustainable Development (iisd) 13 Busbud (2012) Comparing Airbnb and Hotel Rates Around the Globe, 18–19 Retrieved February 16, 2017, from: https://www.busbud.com/blog/airbnb-vs-hotel-rates/ 14 Diop, N and Jaffee, S M “Fruits and Vegetables: Global Trade and Competition in Fresh and Processed Product Markets,” (eds.) in Aksoy, M A., Beghin, J C (2005) Global Agricultural Trade and Developing Countries World Bank, Washington 15 Dolan, C and Humphrey, J (2000) “Governance and Trade in Fresh Vegetables: The Impact of UK Supermarkets on the African Horticulture Industry,” The Journal of Development Studies Vol 37, Issue 2, December 2000 pp 147–176 16 CHOPRA, S & MEINDL, P 2007 Supply chain management Strategy, planning & operation 128 Das summa summarum des management, 265-275 17 Christopher M., Martin L (1998), Logistics and Supply chain management, Das summa summarum des management, 200-221 18 Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nơng sản vào chuỗi giá trị tồn cầu Luận án tiến sỹ kinh tế 19 Đoàn Thị Hồng Vân (2011), Nghiên cứu chuỗi cung ứng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 20 Đỗ Thị Ngọc (2011), Quản lý chuỗi cung ứng rau tươi Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 21 FINANCIALPOST (2017), Toban Dyck: On small farms, the ‘sharing economy’ can be a matter of survival Business excellence 22 Goodwin, T (2014) The Battle Is For The Customer Interface Retrieved from https://techcrunch.com/2015/03/03/in-the-age-of-disintermediation-the-battle-is-allfor-the-customer-interface/ 23 GRIGORAS, O A (2016), Farming And The Sharing Economy: A Match Made In Heaven Business excellence 24 GRIMSDELL, K (1996), The supply chain for fresh vegetables: what it takes to make it work, Supply Chain Management: An International Journal, 1, 11-14 25 Gunasekaran, Lai et al (2008), Responsive supply chain: a competitive strategy in a networked economy Omega, 36, 549-564.) 26 Hồ Tú Bảo, Hiểu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, 2017, Tạp chí Tia Sáng, Bộ Khoa học Công nghệ 27 HUGOS, M H (2011), Essentials of supply chain management, John Wiley & Sons 28 HAZARIKA, K (2013) Tea supply chain; Its impact on garden development: A study on selected tea gardens of Assam, India International, Journal of Marketing and Technology, 3, 80 29 KAGIRA, E K., KIMANI, S W & GITHII, K S (2012), Sustainable methods of addressing challenges facing small holder tea sector in Kenya: A supply chain management approach Journal of Management and Sustainability, 2, 75 30 KASTURIRATNE, D & POOLE, N (2006), Creating value for competitive advantage in supply chain relationships: the case of the Sri Lankan tea industry, Trust and Risk in Business Networks, University of Bonn, ILB, Bonn, 37-44 31 Klaus Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolution Paperback, Book with Buzz publisher 32 Lê Hưng Quốc (2017), Kịch Nơng Cơng nghiệp 4.0, Tạp chí cộng sản, số tháng 4/2017 33 Lê Thanh Thủy (2019), Các mô hình kinh tế chia sẻ bật giới vấn đề đặt với Việt Nam, Tạp chí Tài Chính, 12/2019 34 LIN, F.-R., HUANG, S.-H & LIN, S.-C (2002) Effects of information sharing on supply chain performance in electronic commerce, IEEE Transactions on Engineering Management, 49, 129 258-268 35 Leat, P., & Revoredo-Giha, C (2008) Building collaborative agri-food supply chains: the challenge of relationship development in the Scottish red meat chain British Food Journal, 110(4/5), 395-411 36 Narrod, C., Roy, D., Okello, J., Avendaño, B., Rich, K., & Thorat, A (2009) Public–private partnerships and collective action in high value fruit and vegetable supply chains Food policy, 34(1), 8-15 37 Halder, P., & Pati, S (2011) A need for paradigm shift to improve supply chain management of fruits & vegetables in India Asian Journal of Agriculture and Rural Development, 1(393-2016-23908), 1-20 38 Kersting, S., & Wollni, M (2012), New institutional arrangements and standard adoption: Evidence from small-scale fruit and vegetable farmers in Thailand Food policy, 37(4), 452-462 39 Lasi, H., Fettke, P., Kemper, H.-G., Feld, T., & Hoffmann, M (2014) Industry 4.0 Business & Information Systems Engineering, 6(4), 239-242 doi:10.1007/s12599014-0334-4 40 Miralles, I., Dentoni, D., & Pascucci, S (2017) Understanding the organization of sharing economy in agri-food systems: evidence from alternative food networks in Valencia 41 Negi, S., & Anand, N (2015), Issues and challenges in the supply chain of fruits & vegetables sector in India: a review International Journal of Managing Value and Supply Chains, 6(2), 47-62 42 MEIXELL, M J & GARGEYA, V B (2005), Global supply chain design: A literature review and critique Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review, 41, 531550 43 Mentzer J.T., DeWitt, W Keebler (2001), Defining suppy chain management, Journal of business logistics, vol,22 (2), tr 1-25; 44 Michael Hugos (2010), Essential of supply chain management, International handbooks on information systems, tr 99-122 45 MIRALLES, I., DENTONI, D & PASCUCCI, S (2017), Understanding the organization of sharing economy in agri-food systems: evidence from alternative food networks in Valencia, Journal of Agriculture and Human Values, vol 68 46 Nielsen (2013), The Nielsen Global Survey of Share Communities, Báo cáo nghiên cứu ứng dụng kinh tế chia sẻ giới, August 14 and September 6, 2013 47 Nielsel (2014), Is sharing a new buying?, Báo cáo kinh tế Nielsen, tháng năm 2014 48 Nielsen (2014), Know your consumer grow your business: 2013 Pocket reference book: Vietnam, Báo cáo Nielsen, năm 2013.Adam Lessor (2014), Big data and Big agriculture, From Farm To Table, Forbes 49 NGUYỄN, H & TOÀN, Đ 2013 Phân tích chuỗi giá trị long Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang 130 Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế 50 NGUYEN, T & HUYNH, P (2010) Tiếp cận chuỗi cung ứng nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho mặt hàng tôm thẻ chân trắng–Trường hợp Công ty cổng phần hải sản Nha Trang F17 (Accessing The Supply Chain to Improve Competitiveness for The White Shrimp Commodity-A Case of Nha Trang Seafood Joint Stock Company F17) Journal of Science and Technology Magazine–Da Nang University 51 NGUYỄN, T P T (2011) Tác động việc gia nhập WTO tới xuất hàng nông sản Việt Nam H.: ĐHKT 52 NGUYỄN, V N (2005) Các sách tác động tới xuất rau Việt Nam Một số kiến nghị sách phát triển xuất rau Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển 53 NHÂN, T Q & TAKEUCHI, I (2012) Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi hợp đồng tiêu thụ nông sản nơng dân doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí khoa học phát triển, tập 10, 1069-1077 54 Ngô Thị Hương Giang (2015), Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương Luận án nghiên cứu lý luận chuỗi cung ứng hàng hóa 55 Philip Fronia, Felix S.Wriggers Peter Nyhuis (2008), A framework for supply chain design, International conference on engineering optimization, Rio de Janeiro, Brazil, 01-05 June 2008 56 PLAZIBAT, I., CEJVANOVIC, F & VASILJEVIC, Z (2016) Analysis of fruit and vegetable value chains Business Excellence, 10, 169 57 Schor, J B., Fitzmaurice, C., Carfagna, L B., Attwood-Charles, W., & Poteat, E D (2016) Paradoxes of openness and distinction in the sharing economy Poetics, 54, 66-81 doi:https://doi.org/10.1016/j.poetic.2015.11.001 58 Schwab, K (2016) The Fourth Industrial Revolution: World Economic Forum 59 Simchi-Levy (2000), Designing and managing the supply chain; International conference on engineering optimization, Rio de Janeiro, Brazil, 01-05 June 2008 60 Sunil Chopra Peter Meindl (2010), Supply chain management: Strategy, planning and operation, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall, Inc,c.l, tr 20-25, 28-30, 132-134 61 Sjaak Wolfertab, Lan Gea, Cor Verdouwab, Marc-Jeroen Bogaardta (2017), Big Data in Smart Farming – A review, Science Direct 62 Sparapani, T (2017) How Big Data And Tech Will Improve Agriculture, From Farm To Table Retrieved from https://www.forbes.com/sites/timsparapani/2017/03/23/howbig-data-and-tech-will-improve-agriculture-from-farm-to-table/#12f9b1cd5989 63 Tim Mc Laren (2017), Supply chain cooperation alternatives, electronic network Volume 14 64 Tim Sparapani, 2017, How Big Data And Tech Will Improve Agriculture, From Farm To Table, Forbes 65 Trần Công Thắng (2004), Sự tham gia người nghèo chuỗi giá trị nông nghiệp: Nghiên cứu ngành chè, Luận án tiến sỹ Kinh tế 131 66 Trần, G T & QUI, K (2007) Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ bảo quản rau tươi xuất khẩu, Tạp chí Phát triển Nơng nghiệp 67 Trần T C & Dương H N (2005), Xuất rau Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 71 68 Trần Thị Mỹ Dung (2012), Tổng quan ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc quản lý chuỗi cung ứng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21, 180-189 69 VAN ROEKEL, J., KOPICKI, R., BROEKMANS, C J & BOSELIE, D M (2002), Building agri supply chains: Issues and guidelines s-Hertogenbosch: Agri Chain Competence Center), Available online at http://www agrichaincompetence org 70 Van Roekel (2002), Building agri-supply chains: Isues and Guidelines; Wuchen (2009), Agri Chain Competence center Wu chen (2009, From tea garden to cup, China’s tea sustainability report, Social resources institute 71 VĂN HÒA, N (2017) Hiện trang triển vọng phát triển ngành rau tái cấu ngành nơng nghiệp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 61 72 VERMEULEN, S., WOODHILL, A., PROCTOR, F & DELNOYE, R (2008) Chain-wide learning for inclusive agrifood market development: a guide to multi-stakeholder processes for linking small-scale producers to modern markets, International Institute for Environment and Development 73 VINH, N N (2013) Xuất nông sản Việt Nam sau năm gia nhập WTO Thuận lợi & thách thức Tạp chí Phát triển Hội nhập, 38-43 74 Uyên Hương (2017), Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến xuất khẩu, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 2/2017 75 WATKINS, T (2017) From ownership to access: farming businesses and the sharing economy Business Excellence 76 Wolfert, S., Ge, L., Verdouw, C., & Bogaardt, M.-J (2017) Big Data in Smart Farming – A review Agricultural Systems, 153, 69-80 doi: https://doi.org/10.1016/j.agsy.2017.01.023 132 ... thiết phải có sách riêng biệt cho hình thức kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ kinh tế chia sẻ phận tách rời thành phần kinh tế riêng kinh tế Kinh tế chia sẻ thách thức hay vận hội tùy thuộc... chuyển… yếu nên dịch vụ kinh tế chia sẻ chủ yếu phát triển khu vực đô thị CƠ HỘI ỨNG DỤNG KINH TẾ CHIA SẺ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Đề án thúc đẩy mơ hình Kinh tế chia sẻ thủ tướng Nguyễn... dụng kinh tế chia sẻ 61 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20 % 10% 0% Tỷ lệ người sử dụng kinh tế chia sẻ Nguồn: Nielsen (20 14) Hình 3.3: Các nước có tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ kinh tế chia

Ngày đăng: 29/10/2022, 04:27