1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế quản lý chương 5 và 6

67 381 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Chương 5 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi:  Hàm sản xuất là một phương trình toán học cho biết mức sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 2 hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ hiện có.  Q = f(K , L) 5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi:  Bảng 5.1: Đầu ra của các linh kiện kim loại khi sử dụng lượng lao động khác nhau cho 5 máy công cụ , công ty máy Thomas: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 3 5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi:  Hình 5.1: Mối quan hệ giữa tổng sản lượng và số lao động sử dụng mới 5 máy công cụ - công ty máy Thomas. 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 4 5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi:  Sản phẩm trung bình: của một đầu vào là tổng sản phẩm (hay tổng đầu ra) chia cho lượng đầu vào được sử dụng để sản xuất ra lượng đầu ra này.  Sản phẩm biên: của một đầu vào là phần tăng thêm vào tổng 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 5  Sản phẩm biên: của một đầu vào là phần tăng thêm vào tổng sản phẩm do tăng thêm đơn vị đầu vào cuối cùng khi lượng các đầu vào khác được giữ nguyên không đổi. 5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 6 5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 7 5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi:  2 khái niệm về sản phẩm cận biên: - ∆Q/∆L giả định ta có thể thuê lao động chỉ theo những đơn vị rời rạc, như một người lao động hay một giờ lao động. dQ/dL giả định rằng ta có thể thuê lao động liên tục, như 1,25 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 8 - dQ/dL giả định rằng ta có thể thuê lao động liên tục, như 1,25 hay 1,33 người lao động. 5.2 Qui luật lợi ích cận biên giảm dần:  Qui luật lợi ích cận biên giảm dần: nếu lượng một đầu vào được tăng thêm những mức bằng nhau và số lượng của các đầu vào khác không đổi, thì khi vượt quá một điểm nào đó sản phẩm của các mức tăng thêm đó giảm dần; có nghĩa là sản 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 9 phẩm của các mức tăng thêm đó giảm dần; có nghĩa là sản phẩm biên của đầu vào này giảm dần.  Lưu ý: - Qui luật tổng quát hóa thực nghiệm - Giả định công nghệ không thay đổi - Giả định rằng số lượng của ít nhất một đầu vào là không đổi. 5.3 Mức sử dụng một đầu vào tối ưu:  Sản phẩm doanh thu biên (MRP) là lượng tiền mà một đơn vị tăng thêm của đầu vào biến đổi cộng thêm vào tổng doanh thu của hãng  Sản phẩm doanh thu biên của đầu vào Y (MRP Y ) 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 10  Sản phẩm doanh thu biên của đầu vào Y (MRP Y ) MRP Y = ∆TR = ∆TR * ∆Q = MR ( MP Y ) ∆Y ∆Q ∆Y [...]... Q 8 37 60 83 96 107 117 127 110 119 90 97 7 42 64 78 90 101 6 37 52 64 73 82 5 31 47 58 67 75 82 89 4 24 39 52 60 67 73 79 3 17 29 41 52 58 64 69 2 8 18 29 39 47 52 56 1 4 8 14 20 27 24 21 1 2 3 4 5 6 7 Số đơn vị L 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 15 5 .6 Đường đẳng lượng: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 16 5. 7 Tỷ lệ thay thế kĩ thuật cận biên: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cho biết tỷ lệ mà tại đó một đầu vào có... nhân và máy móc? 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 24 5. 11 Qui mô lô tối ưu: Hình 5. 10: Mối quan hệ giữa qui mô lô và chi phí lắp đặt hàng năm: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 25 5.11 Qui mô lô tối ưu: Hình 5. 11: Qui mô hàng tồn kho trong năm: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 26 5. 11 Qui mô lô tối ưu: Hình 5. 12: Mối quan hệ giữa qui mô lô và tổng chi phí hàng năm: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 27 5. 12 Toyota đã dạy thế giới bài. .. tối ưu? 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 12 5. 5 Hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi: Bảng 5. 3: Hàm sản xuất hai biến đầu vào – Công ty máy Monroe: Lượng lao động (đơn vị) 1 2 3 4 5 30-Jul-13 Số lượng máy công cụ (trăm linh kiện được sản xuất mỗi năm) 3 4 5 6 5 11 18 24 14 30 50 72 22 60 80 99 30 81 1 15 1 25 35 84 140 144 Kinh tế quản lý 13 5. 5 Hàm sản xuất với 2 đầu vào biến đổi: Hàm sản xuất Q = f(X1 ,... vốn và lao động nào nếu nó muốn tối đa hóa sản lượng từ mức chi phí cho trước? Đường đẳng phí là đường biểu thị tất cả các kết hợp yếu tố đầu vào có thể đạt được với tổng chi tiêu M K = M – PL.L PK PK 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 19 5. 8 Sự kết hợp các đầu vào tối ưu: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 20 5. 8 Sự kết hợp các đầu vào tối ưu: Tối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 21 5. 8... này là gì? 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 32 5. 17 Đo lường bằng hàm sản xuất: Dùng phương pháp hồi qui để đo lường hàm sản xuất 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 33 Chương 6 Phân tích chi phí 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 1 6. 1 Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của một đầu vào được xác định bằng lượng tiền mà hãng thực tế phải trả cho nó Chi phí hiện là những khoản tiền thông thường mà kế toán đưa vào chi phí của hãng... đầu vào (L và K) với 1,01? Q = 0,8 L0,3K0,8 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 31 5. 15 Các hãng thu thập thông tin về hàm sản xuất như thế nào ? Việc chuẩn hóa cạnh tranh ở Xerox Các nhà quản lý thu thập thông tin liên quan đến hàm sản xuất như thế nào? Làm thế nào để tìm ra cách có được nhiều thông tin nhất về sự kết hợp đầu vào cụ thể như thế nào và sản lượng tối đa có thể thu được từ sự kết hợp đầu vào này... gì? Bảng 5. 4 : Việc giảm thời gian yêu cầu để lắp đặt các máy móc được lựa chọn trong các hãng ở Nhật Hãng Toyota Mazda Mazda Mitshubishi 30-Jul-13 Máy móc Làm bulong Máy cắt vòng sang số Máy đúc khuôn Máy khoan 8 trục Thời gian lắp đặt ban đầu 8 giờ 6 ,5 giờ 1 ,5 giờ 24 giờ Kinh tế quản lý Thời gian lắp đặt mới 1 phút 15 phút 4 phút 3 phút 28 5. 12 Toyota đã dạy thế giới bài học gì? Bảng 5. 5 : Chi phí... một chiếc xe tải Nguyên liệu Lao động trực tiếp Chi phí thường lệ Tổng chi phí 30-Jul-13 Tây Âu 20 Toyota 6 75 4 21 100 65 2 14 81 Kinh tế quản lý 29 5. 13 Hiệu quả theo qui mô: Giả định ta xét tình huống trong dài hạn trong đó tất cả đầu vào đều biến đổi và giả sử hãng tăng số lượng của tất cả đầu vào theo cùng một tỷ lệ Điều gì sẽ xảy ra với sản lượng? - Hiệu quả tăng theo qui mô - Hiệu quả giảm theo... có thể được thay thế cho một đầu vào khác nếu đầu ra giữ không đổi Cho hàm số: Q = f( X1 , X2) MRTS = - dX2 /dX1 với Q không đổi Tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên bằng (-1) nhân với độ dốc của đường đẳng lượng 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 17 5. 7 Tỷ lệ thay thế kĩ thuật cận biên: Hai trường hợp đặc biệt của đường đẳng lượng: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 18 5. 8 Sự kết hợp các đầu vào tối ưu: Cho hàm sản xuất Q =... lượng của hãng, X1 là lượng đầu vào thức nhất, X2 là lượng đầu vào thứ 2 Sản phẩm biên của đầu vào thứ nhất là δQ/δX1 Sản phẩm biên của đầu vào thứ hai là δQ/X2 Hàm sản xuất chỉ bao gồm các cách kết hợp hiệu quả những đầu vào 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 14 5. 6 Đường đẳng lượng: Một đường đẳng lượng là một đường cong thể hiện tất cả các cách kết hợp (hiệu quả) có thể của các đầu vào có khả năng tạo ra một . Q 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 15 8 7 6 5 4 3 2 1 37 60 83 96 107 117 127 42 64 78 90 101 110 119 37 52 64 73 82 90 97 31 47 58 67 75 82 89 24 39 52 60 67 73 79 17 29 41 52 58 64 69 8 18. vị) 3 4 5 6 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 13 (đơn vị) 3 4 5 6 1 5 11 18 24 2 14 30 50 72 3 22 60 80 99 4 30 81 1 15 1 25 5 35 84 140 144 5. 5 Hàm sản xuất với 2 đầu vào biến đổi: . nguyên không đổi. 5. 1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 6 5. 1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào biến đổi: 30-Jul-13 Kinh tế quản lý 7 5. 1 Hàm sản xuất

Ngày đăng: 06/01/2015, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN