Nghiên cứu xác định các thông số quá trình sinh hóa hiếu khí xử lý chất hữu cơ trong nước thải chế biến thủy sản

6 3 0
Nghiên cứu xác định các thông số quá trình sinh hóa hiếu khí xử lý chất hữu cơ trong nước thải chế biến thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu xác định các thông số quá trình sinh hóa hiếu khí xử lý chất hữu cơ trong nước thải chế biến thủy sản xác định các thông số của quá trình sinh hóa hiếu khí trên mô hình phòng thí nghiệm và kiểm chứng bằng pilot tại thực địa cho kết quả: nồng độ và tỷ lệ (N-NH4, TN)/BOD5 cao là nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định của quá trình. Để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý có giá trị COD đáp ứng được

Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Thủy 44 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ Q TRÌNH SINH HĨA HIẾU KHÍ XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN RESEARCHING TO DETERMINE PARAMETERS OF AEROBIC PROCESS TO TREAT ORGANIC POLLUTION IN WASTE WATER FROM SEAFOOD PROCESSING Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Thủy Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; tvquang@dut.udn.vn, ptkthuy@dut.udn.vn Tóm tắt - Nước thải từ trình chế biến thủy sản, sau giai đoạn tiền xử lý có nồng độ chất hữu dinh dưỡng cao Với chế độ thải không ổn định, thay đổi theo lượng nguyên liệu ngày, việc trì đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đáp ứng yêu cầu xả thải gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu xác định thơng số q trình sinh hóa hiếu khí mơ hình phịng thí nghiệm kiểm chứng pilot thực địa cho kết quả: nồng độ tỷ lệ (N-NH4, TN)/BOD5 cao nguyên nhân dẫn đến ổn định trình Để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý có giá trị COD đáp ứng cột B, QCVN 11-MT:2015/BTNM, thông số kiến nghị áp dụng: HRT ≥ 12h; MLVSS:1,8 - 2,6 g/l; F/M:≤ 0,3 gCOD/g.ngđ; cần bổ sung trình keo tụ để tăng hiệu lắng bùn hoạt tính áp dụng q trình anoxic sinh hóa bậc II, kiểm soát lượng chất dinh dưỡng dư, đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt cột A Abstract - After pre-treatment, wastewater from seafood process plants has a high concentration of organic matters and nutrients With the unstable regime of inffluent changes daily based on amount of raw seafood, it is fairly difficult to maintain the quality of treated water to discharge standards Researching to determine the parameters for aerobic process by laboratory model, as well as verifying by pilot in the field show that the high concentration and ratio of (NNH4,TN)/BOD5 are the cause of process’s instability And to ensure treated water to reach COD value that satisfies column B - QCVN 11-MT:2015/BTNMT, suggested parameters are: HRT≥12h; MLVSS: 1.8 – 2.6 g/l and F/M ≤0,3 gCOD/g.d Furthermore, to ensure that treated water quality reaches column A value, it is needed to add flocculate sludge and apply anoxic or secondary biological treatment process in order to control leftover nutrients Từ khóa - chế biến thủy sản; bùn hoạt tính; nước thải; q trình sinh hóa hiếu khí; xử lý nước thải Key words - seafood processing; activated sludge; wastewater; aerobic processes; wastewater treatment Đặt vấn đề Cùng với đóng góp cho phát triển, ngành chế biến thủy sản (CBTS) ngành gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường lượng thành phần chất ô nhiễm nước thải phức tạp, thay đổi theo mùa vụ, phụ thuộc vào nguyên liệu, sản phẩm chế biến [1] Các kết nghiên cứu nước thải CBTS thủy sản Việt Nam nói chung Đà Nẵng cho thấy, nước thải phát sinh từ q trình chế biến thủy sản có nồng độ chất lơ lửng lớn chủ yếu chất hữu có nguồn gốc từ cá Giá trị BOD5 COD dao động khoảng: 500 - 2.300 mg/l 800 - 2.500 mg/l, tổng nitơ (TN) tổng phốt (TP): 50 - 300 mg/l 10 – 100 mg/l Trong đó, nước thải từ q trình chế biến surimi có nồng độ dầu mỡ đặc biệt cao từ 250 đến 830 mg/l TP nước thải chế tơm đơng lạnh 120 mg/l [1, 2] Với thành phần chất ô nhiễm chủ yếu hợp chất hữu dễ phân hủy (tỷ lệ BOD/COD dao động khoảng từ 0,6 đến 0,9) giàu dinh dưỡng, công nghệ xử lý nước thải (XLNT) áp dụng nhà máy chế biến thủy sản bao gồm: (i) nhà máy chế biến sản phẩm hỗn hợp: xử lý bậc I với q trình điều hịa kết hợp với phân hủy kỵ khí bậc II với q trình aeroten – lắng; (ii) nhà máy có chế biến sản phẩm surimi tôm: xử lý bậc I, keo tụ - lắng tuyển áp lực/keo tụ - tuyển siêu nông, để tách triệt để chất khó phân hủy dầu mỡ; xử lý bậc II: aeroten - lắng tuyển kết hợp với trình anoxic để khử Nitơ; (iii) xử lý bậc III: keo tụ - lắng lọc áp lực khử trùng, trường hợp nguồn tiếp nhận yêu cầu đạt cột A QCVN 11:2008/BTNMT [3, 4] Kết khảo sát 19 trạm XLNT có quy mơ cơng suất khác thuộc Khu Công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng cho thấy: sau xử lý bậc I, tất nhà máy áp dụng bể aeroten, có Nhà máy Danifood áp dụng dạng sục khí kéo dài xả nước theo đợt (SBR), lại dạng aeroten – lắng truyền thống Mặc dù công nghệ xử lý áp dụng phù hợp, có 03 nhà máy có hệ thống xử lý hoạt động ổn định, đáp ứng yêu cầu Ban Quản lý Khu Công nghiệp (KCN) với giá trị COD nước sau xử lý nhỏ 300 mg/l Các nhà máy lại, hiệu suất xử lý không ổn định, chất lượng nước sau xử lý vượt mức quy định nhiều lần, ảnh hưởng đáng kể đến quản lý vận hành trạm xử lý tập trung có vài nhà máy khơng phép xả nước sau xử lý nhiều ngày, ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy [2, 5] Nguyên nhân tải nước thải sau ổn định kỵ khí có nồng độ amơni (N-NH4) TN cao, đó, tính toán thiết kế hệ thống XLNT ban đầu hướng dẫn vận hành quan tâm đến giá trị COD (theo quy định ban quản lý KCN) mà không xem xét ảnh hưởng yếu tố khác có liên quan, dẫn đến việc vận hành hệ thống XLNT khơng có kết mong đợi [6] Với mục đích đánh giá hiệu xử lý chất hữu nước thải sau trình tiền xử lý khả đáp ứng quy định xả thải q trình bùn hoạt tính (aeroten lắng), nội dung nghiên cứu bao gồm: (i) xác định thơng số q trình sinh hóa hiếu khí mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm; (ii) mơ trình điều kiện thực tiễn nhà máy pilot có cơng suất 2-3 m3/ngđ.; (iii) sở số liệu quan trắc đánh giá hiệu xử lý, làm rõ nguyên nhân đề xuất biện pháp kỹ thuật, phương án công nghệ xử lý phù hợp, giúp cho người quản lý vận hành hệ thống ổn định, đáp ứng yêu cầu xả thải Ban Quản lý KCN, tiến tới đáp ứng mức quy định A, QCVN nước thải chế biến thủy sản ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(118).2017 - Quyển Vật liệu phương pháp 2.1 Vật liệu Các bể phản ứng xác định thơng số q trình sinh hóa hiếu khí phịng thí nghiệm gồm bình vật liệu polyetylen có dung tích hữu ích lít [7] pilot mơ q trình sinh hóa hiếu khí (aeroten – lắng) có dung tích: bể sục khí m3, bể lắng đứng với đường kính 0,6 m (a) 45 chiều cao vùng lắng 0,85m Nước thải từ bể phân hủy kỵ khí bơm liên tục vào bể aeroten với lưu lượng cài đặt theo tải trọng lựa chọn trình vận hành tương tự với dịng bùn hoạt tính hồi lưu từ bể lắng II bể aeroten Nguyên lý trình vận hành hình ảnh pilot lắp đặt Cơng ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng, mô tả chi tiết Hình (b) (a) Máy nén khí (c) (d) Hình Ngun lý q trình vận hành mơ hình thực nghiệm hình ảnh mơ hình phịng thí nghiệm pilot thực địa Nước thải sử dụng nghiên cứu thực nghiệm phịng thí nghiệm pilot nhà máy lấy trực tiếp từ đầu bể điều hòa kết hợp phân hủy kỵ khí Cơng ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng, Khu Công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng Tính chất thành phần nước thải trình bày Bảng Bảng Tính chất thành phần nước thải Thông số pH Độ kiềm, mg CaCO3/l TSS, mg/l BOD5 , mg/l COD, mg/l N-NH4 , mg/l Tổng Ni tơ, mg/l Tổng Phốt mg/l Giá trị Khoảng Trung bình 7,2 – 8,0 7,6 820 – 1.310 1.008 328 – 864 596 250 – 489 343 416 – 807 531 91 – 179 125 198 – 392,5 271 14 – 32 23,4 2.2 Phương pháp Xác định thơng số q trình bùn hoạt tính thực phịng thí nghiệm bể phản ứng có dung tích hữu ích lít Bùn hoạt tính thích nghi lưu trữ có nồng độ khoảng - g/lít Nước thải bùn hoạt tính cấp vào mơ hình cho tải trọng khối lượng (F/M) bể phản ứng 0,25; 0,5; 0,75 1,0 gCOD/g.ngđ Cấp khí quan trắc thay đổi yếu tố môi trường (pH, độ kiềm), chuyển hóa chất hữu (BOD5, COD) dinh dưỡng (TN, TP) thay đổi không đáng kể Xả nước sau lắng, hiệu chỉnh lại tỷ lệ F/M lặp lại lần liên tiếp Các thông số chất lượng nước quan trắc trình vận hành pilot bao gồm: nhiệt độ, pH DO xác định thiết bị đo nhanh, lắp đặt đồng trường; TSS, BOD5, COD, N-NH4, TN TP lấy mẫu hàng ngày phân tích phịng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng theo phương pháp tiêu chuẩn [8] Tính tốn xác định thơng số q trình: thời gian nước lưu (HRT), hiệu suất xử lý (E) theo tải trọng (F/M) Đánh giá độ tin cậy kết dựa sở so sánh thông số xác định với giá trị tương ứng sổ tay kỹ thuật chuyên ngành [6] kiểm chứng độ tin cậy, đánh giá khả áp dụng vào điều kiện thực tiễn dựa sở kết vận hành pilot trường khoảng thời gian từ ngày 06/02/2017 đến 09/03/2017 Kết thảo luận 3.1 Thời gian nước lưu Các số liệu quan trắc (trung bình 03 thực nghiệm) thay đổi giá trị pH độ kiềm theo thời gian bể phản ứng với tải trọng khối lượng khác trình bày Hình Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Thủy 46 Hình Sự thay đổi giá trị pH độ kiềm theo thời gian bể phản ứng với tải trọng khối lượng khác Quan trắc thay đổi giá trị pH theo thời gian cho thấy: với nước thải thô (sau xử lý kỵ khí), sau hiệu chỉnh theo tải trọng, giá trị pH ban đầu thay đổi khoảng từ 7,1 đến 7,5 Trong đầu, giá trị pH tăng dần với mức tăng khoảng 0,4 đến 0,5 sau giảm dần Sau 6h, giá trị pH tất bể phản ứng nhỏ 7,0 sau 12h xấp xỉ khoảng 6,5 Tương ứng với độ kiềm giảm dần theo thời gian, đầu tiên, tốc độ giảm nhanh sau tốc độ giảm dần Sự tăng giá trị pH 1,5 đầu điều kiện môi trường độ kiềm tăng đột ngột nước thải thơ có độ kiềm cao, sau giảm dần khoảng thời gian từ đến 6h bùn hoạt tính thích nghi chuyển hóa chất hữu dinh dưỡng Q trình oxy hóa chất hữu chất dinh dưỡng (amơni) giải phóng khí cacbonic (CO2) tiêu thụ độ kiềm nguyên nhân dẫn đến giảm giá trị pH độ kiềm bể phản ứng Trong khoảng thời gian từ đến 12 giờ, giảm pH không thay đổi q trình oxy hóa chất hữu trì ổn định, q trình oxy hóa hợp chất amơn (nitrat hóa) giảm, mơi trường có tính axit độ kiềm cịn lại khơng đủ điều kiện để trì cho trình Theo tài liệu chuyên ngành [6] kết nghiên cứu thực nghiệm trên, cho thấy, với tải trọng đầu vào thay đổi, khoảng thời gian trì ổn định (thời gian tiếp xúc) q trình chuyển hóa chất hữu q trình sinh hóa hiếu khí khoảng 12h (xem kết Hình 3) Trong đó, q trình nitrat hóa có hiệu khoảng thời gian 7h 3.2 Hiệu suất xử lý theo tải trọng Q trình chuyển hóa chất hữu Các kết quan trắc chuyển hóa chất hữu tính tốn hiệu suất xử lý theo tải trọng trình bày Hình tương tự với chất dinh dưỡng Hình Hình Sự chuyển hóa chất hữu theo thời gian hiệu suất xử lý theo tải trọng khối lượng Với tải trọng chất hữu theo COD thay đổi từ 0,25 đến 1,0 COD/g.ngđ, sau khoảng thời gian 8h, giá trị COD tải trọng từ 0,25 đến 0,75, đạt cột B QCVN 11- MT:2015/BTNMT sau 12h, tải trọng 0,25 0,5 đạt cột A, tải trọng 0,75 xấp xỉ cột A tải trọng 1,0 đạt cột B Hiệu suất xử lý giảm dần tải trọng tăng Với tải trọng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(118).2017 - Quyển 0,25, hiệu suất xử lý 85% lại 69% tải trọng 1,0 Khác với chuyển hóa chất hữu theo COD, sau 12h, giá trị BOD5 tải trọng thấp 0,25 đạt giá trị cột B sau 24h đạt cột A Với tải trọng lại, sau gần 24h đạt xấp xỉ cột B Hiệu suất xử lý đạt 85% tải trọng 0,5 0,75 hiệu suất xấp xỉ nhau, sau đạt khoảng 82% giảm đột ngột, lại 76% tải trọng 1,0 Sự khác biệt giải thích thành phần chất hữu nước thải thơ có tỷ lệ BOD5/COD lớn (dao động khoảng từ 0,57 đến 0,7) Trong đó, tỷ lệ theo QCVN 50/150 nồng độ amơni cao, q trình nitrat hóa làm cạn kiệt độ kiềm, dẫn đến thay đổi oxy hóa – khử phản ứng, nên trình chuyển hóa chất hữu theo BOD5 kéo dài hiệu suất xử lý có thay đổi đột ngột tải trọng tăng So sánh đồng thời với thay đổi giá trị pH, độ kiềm chất hữu theo BOD5 theo thời gian cho thấy, thời gian 47 nước lưu 12 lựa chọn hợp lý, chọn thời gian dài điều kiện mơi trường khơng đảm bảo chất lượng nước sau xử lý không tốt đáng kể Q trình chuyển hóa amơni tổng nitơ Cùng với chuyển hóa chất hữu cơ, hợp chất dinh dưỡng có chứa nitơ giảm nhanh 12 sau tốc độ giảm gần không đáng kể Sau 12h, tải trọng 0,25 0,5 gCOD/g.ngđ, giá trị N-NH4 TN lại thấp xấp xỉ đạt cột B, sau 24h thấp xấp xỉ đạt cột A Tương tự với tải trọng cao hơn, đạt xấp xỉ cột B với tải trọng 0,75 cao cột B gần 1,5 lần tải trọng 1,0 gCOD/g.ngđ Hiệu suất chuyển hóa N-NH4 TN giảm dần tải trọng tăng với quy luật giảm Hiệu suất chuyển hóa đạt giá trị 82% tải trọng 0,25 61% tải trọng 1,0 (a) (b) Hình (4a) Sự chuyển hóa chất dinh dưỡng (N-NH4, TN) theo thời gian hiệu suất xử lý theo tải trọng khối lượng; (4b )Sự chuyển hóa tổng phốt giá trị TSS lại nước theo thời gian Khả đáp ứng quy chuẩn xả thải Xem xét đồng thời kết quan trắc thay đổi giá trị TSS, TP nước tải trọng khác (Hình 4b), cho thấy, với giá trị TSS ban đầu thay đổi khoảng 260 mg/l tải trọng 0,2 gCOD/g.ngđ đến 325 mg/l tải trọng 1,0 gCOD/g.ngđ Sau thời gian 12h, tải trọng nhỏ 0,5, giá trị TSS đạt xấp xỉ cột A 24h với tải trọng lớn Tương tự với giá trị tổng phốt pho, sau giờ, giá trị lại đạt xấp xỉ cột B sau 12 tải trọng thấp đạt xấp xỉ cột A Xem xét đồng thời chuyển hóa tất thơng số Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Thủy 48 chất lượng theo thời gian thay đổi hiệu suất theo tải trọng khả đáp ứng quy chuẩn xả thải, thông số q trình sinh hóa hiếu khí lựa chọn cho nghiên cứu triển khai điều kiện thực lựa chọn là: Thời gian nước lưu: 12h; Tải trọng khối lượng: 0,2 đến 0,3 gCOD/g.ngđ - tương ứng với hiệu suất xử lý mong đợi với chất hữu theo BOD5 COD, chất dinh dưỡng theo amôni tổng nitơ 80% 3.3 Đánh giá hiệu xử lý điều kiện thực Các số liệu quan trắc thông số chất lượng nước: độ kiềm, số bùn (SVI), TSS, chất hữu (COD & BOD5), chất dinh dưỡng (N-NH4, T-N, T-P) trước sau xử lý trình aeroten – lắng tải trọng 0,2 0,3 gCOD/g.ngđ tháng vận hành pilot điều kiện thực nhà máy, trình bày Hình Hình Chỉ số bùn (SVI), TSS, chất hữu (COD & BOD5), chất dinh dưỡng (N-NH4, T-N, T-P) trước sau xử lý tải trọng 0,2 0,3 gCOD/g.ngđ 3.3.1 Chỉ số bùn (SVI) TSS Với nồng độ bùn hoạt tính thay đổi khoảng từ 1,8 đến 2,6 g/l, số bùn bể aeroten tương đối cao Ở tải trọng 0,2 g, dao động khoảng từ 202-268 ml/g (trung bình 234 ml/g) tăng nhanh vận hành tải trọng 0,3 với SVI dao động khoảng 262 đến 380 ml/g (trung bình 341 ml/g) TSS nước thải trước xử lý dao động khoảng từ 472 đến 757 mg/l (trung bình 599 mg/l), sau xử lý tải trọng 0,2 lại là: 110-126 mg/l (trung bình 118 mg/l) tải trọng 0,3 là: 142 mg/l đến 230 mg/l (194 mg/l) So với mức quy định cho phép cột B QCVN, TSS vượt khoảng 1,2 lần tải trọng 0,2 gần lần tải trọng 0,3 So với kết vận hành điều kiện phịng thí nghiệm, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(118).2017 - Quyển 49 giá trị TSS nước sau xử lý cao giải thích sau: điều kiện phịng thí nghiệm, chế độ vận hành gián đoạn Trong điều kiện thực, chế độ vận hành liên tục với số bùn cao, khả lắng bùn kém, rửa trôi theo bùn phân tán nhỏ nguyên nhân làm tăng giá trị TSS dòng 3.3.2 Hiệu suất xử lý chất hữu Nồng độ chất hữu nước thải đầu vào thay đổi với giá trị BOD5: 306 đến 440 mg/l (373 mg/l) COD: 490 mg/l đến 644 mg/l (560 mg/l); sau xử lý với: tải trọng 0,2 giá trị lại BOD5: 75-96 mg/l (87 mg/l) COD: 110-140 mg/l (126mg/l) Nồng độ chất hữu sau xử lý ổn định với hiệu suất xử lý trung bình đạt 76% theo BOD5 COD 77% Tương tự với tải trọng 0,3, hiệu suất xử lý đạt trung bình 69,8% BOD5 71% COD So sánh với mức quy định cột B, giá trị BOD vượt mức quy định, đó, giá trị COD tải trọng 0,2 đáp ứng mức quy định xấp xỉ tải trọng 0,3 Hiệu suất xử lý giảm chất lượng nước không đáp ứng cột B bùn hoạt tính có số SVI cao 3.3.3 Hiệu suất xử lý chất dinh dưỡng Khác với thực nghiệm điều kiện phòng thí nghiệm, điều kiện mơi trường có đủ độ kiềm (giá trị pH dao động ổn định khoảng 7,15 đến 7,6) cho q trình nitrat hóa, hiệu suất xử lý N-NH4 TN đạt thấp (55% 50%) so với điều kiện phòng thí nghiệm giảm từ 25 đến 30% nồng độ N-NH4 TN nước sau xử lý cao cột B từ đến lần Mặc dù hiệu suất xử lý giảm, xem xét tỷ lệ (N-NH4 TN)/BOD5 thực nghiệm, cho thấy, điều kiện thực, nồng độ tỷ lệ cao hơn, tổng lượng chất hữu chuyển hóa tải trọng tương đương Như vậy, kết có hợp lý, chuyển hóa lượng chất hữu định, hệ vi sinh vật bùn hoạt tính tiêu thụ lượng định chất dinh dưỡng, đủ cho trình sinh trưởng phát triển Sự dư thừa nitơ bể aeroten nguyên nhân dẫn đến bùn có số SVI cao tồn nhiều dạng bơng bùn có kích thước bé 11-MT:2015/BTNMT, thỏa mãn u cầu BQL xả thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN Để trì ổn định nâng cao hiệu suất xử lý chất hữu theo BOD5, đáp ứng cột B, việc kiểm sốt rửa trơi gây bùn từ bể lắng II biện pháp kỹ thuật bổ sung định kỳ chất keo tụ để giảm số SVI lọc nhanh qua lớp vật liệu cần bổ sung thêm vào quản lý vận hành bể lắng Với đặc điểm nước thải chế biến thủy sản có nồng độ N-NH4 TN cao, việc xử lý đạt quy chuẩn (cột B) với hai thơng số này, q trình sinh hóa hiếu khí truyền thống áp dụng nhà máy KCN Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng khơng thể Để kiểm sốt triệt để phú dưỡng nguồn nước, việc triển khai nghiên cứu q trình cơng nghệ xử lý hợp chất chứa nitơ trình anoxic sinh hóa bậc II, áp dụng vào điều kiện thực tiễn nhà máy để xả thẳng vào nguồn tiếp nhận, tiết kiệm chi phí đầu tư cần thiết Lời cảm ơn: Nghiên cứu thực với nguồn kinh phí ngân sách khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng thông qua Sở Khoa học Công nghệ hỗ trợ điều kiện thực nghiệm Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng Kết luận kiến nghị Từ kết xác định thông số điều kiện phịng thí nghiệm kiểm định pilot thực địa, có kết luận sau: Với thời gian nước lưu 12h, tải trọng khối lượng nhỏ 0,3 gCOD/g.ngđ Quá trình aeroten – lắng hoạt động ổn định, chất lượng nước sau xử lý có giá trị COD đạt cột B, QCVN [6] Metcalf & Eddy, Inc., Wastewater Enigineering: Treatment and Reuse, Fourth Edition, Mac.Graw-Hill, Singapore, 2004, pp 615-616 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng Cục Môi trường, Tài liệu kỹ thuật - Hướng dẫn đánh giá phù hợp công nghệ xử lý nước thải giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải ngành Chế biến thuỷ sản, Dệt may, Giấy bột giấy, Hà Nội, 2011 [2] Trần Văn Quang cộng tác viên, Báo cáo chuyên đề: Hiện trạng hiệu xử lý trình công nghệ xử lý nước thải áp dụng nhà máy, xí nghiệp trạm xử lý nước thải tập trung Khu Công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, Báo cáo giai đoạn: Đề tài khoa học cấp công nghệ cấp thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng, 11/2016 [3] Food and Agriculture Organization (FAO) of the United Nations, Fisheries technical paper – 355 Wastewatertreatment in the fishery industry, Rome, 1996 [4] Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 11-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản, 2016 [5] Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 290/UBNDQLĐTh ngày 10/1/2013 việc đảm bảo hoạt động trạm XLNT tập trung KCN DVTS Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2013 [7] Tran Van Quang, A Study on Increasing the Stabilization of the Wastewater Treatment from Fish and Seafood Processing, Proceeding: Vietnam-Korea Workshop on Environmental Technology in Water prevention, Hanoi, 2004 [8] Standard Methods for Examination of Water and Wastewater, Seventheenth Edition, Washington, DC., 2004 [9] Robert A.Corbitt, Standrd Hanbook of Environmental Engineering, Mac.Graw-Hill, New York, 1990, pp 6.99-6.105 (BBT nhận bài: 18/08/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 11/09/2017) ... chất hữu q trình sinh hóa hiếu khí khoảng 12h (xem kết Hình 3) Trong đó, q trình nitrat hóa có hiệu khoảng thời gian 7h 3.2 Hiệu suất xử lý theo tải trọng Quá trình chuyển hóa chất hữu Các kết quan... hai thông số này, q trình sinh hóa hiếu khí truyền thống áp dụng nhà máy KCN Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng Để kiểm soát triệt để phú dưỡng nguồn nước, việc triển khai nghiên cứu trình cơng nghệ xử lý. .. Đánh giá hiệu xử lý điều kiện thực Các số liệu quan trắc thông số chất lượng nước: độ kiềm, số bùn (SVI), TSS, chất hữu (COD & BOD5), chất dinh dưỡng (N-NH4, T-N, T-P) trước sau xử lý trình aeroten

Ngày đăng: 23/11/2022, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan