Giáo trình Điều khiển phương tiện tốc độ cao loại 1: Phần 2 - Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải đường thủy II

32 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình Điều khiển phương tiện tốc độ cao loại 1: Phần 2 - Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải đường thủy II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 cuốn Giáo trình Điều khiển phương tiện tốc độ cao loại 1 tiếp tục cung cấp tới bạn đọc nội dung về hệ thống lái điện thủy lực; Các thiết bị hàng hải: Ra dar, hệ thống định vị toàn cầu GPS, máy đo sâu. Hi vọng cuốn giáo trình sẽ giúp ích cho thầy cô và các em trong quá trình giảng dạy và học tập nhé.

1.2.5.2 Các phương pháp chống thủng Cứu thủng công việc cấp bách, cần thiết quan trọng để đảm bảo an toàn cho phương tiện người Việc cứu thủng phức tạp, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta áp dụng biện pháp sau đây: Bịt lổ thủng dụng cụ sẵn có tàu (, nắp vít, nêm, ) 1.2.5.3 Các công việc cần làm phát lỗ thũng Một số trường hợp, để đảm bảo an toàn cho tàu cần phải vứt hàng hoá Bước 1: Người phát hô to cho thuyền trưởng người khác biết tàu bị thủng, nước tràn vào tàu Bước 2: Thuyển trưởng lệnh tất người đến trạm tập trung cứu thủng với đầy đủ dụng cụ tay Bước 3: Kiểm tra chức máy lái, xác định vị trí lỗ thủng Bước 4: Dự đốn mức độ nước tràn vào tàu khả thích ứng máy bơm Bước 5: Cho nổ máy bơm, bơm nước khỏi tàu * Nếu nước thực khơng rút khả thủng lớn điều tàu vào bãi cạn sát bờ cho tàu mắc cạn bịt lỗ thủng * Nếu nước rút tàu tiếp tục hành trình cho tàu chạy chậm, chọn chỗ sát bờ thả neo, tiếp tục bơm xử lý lỗ thủng Bước 6: Sau xử lý lỗ thủng xong vừa chạy vừa canh chừng, tới giao hàng xong cho tàu lên ụ sữa chữa vỏ Trường hợp vỏ tàu bị thủng lỗ tròn nhỏ Các bước Dụng cụ trang Tiêu chuẩn thực công việc bị vật liệu Xác định - Vợt - Nhìn, phát thấy mắt thường vị trí lỗ - Mắt thường - Vợt rà quanh mạn tàu chổ vợt bị thủng mắc lại, kiểm tra chỗ - Nước chui vào, vợt kẹt lại Tiến - Vít tai chuyên - Đầu bu lơng có ngạnh luồn qua lỗ thủng hành bịt lỗ dùng thủng - Miếng gỗ trịn đường kính lớn lỗ thủng - Gioăng cao su chuyên dùng - Lót miếng gioăng, miếng gỗ trịn vào đầu cịn lại 45 - Bu lông xiết chặt - Làm khô hầm bị thủng bơm nước - Kiểm tra lần cuối nước khơng rị vào thêm Trường hợp vỏ tàu bị nứt Các bước Dụng cụ trang Tiêu chuẩn thực công việc bị vật liệu Xác định - Vợt - Nhìn, phát thấy mắt thường vị trí nứt - Mắt thường - Vợt rà quanh mạn tàu chổ vợt bị mắc lại, kiểm tra chỗ - Nước chui vào, vợt kẹt lại Tiến - Vít tai chuyên hành bịt dùng đoạn nứt - Miếng ván dài rộng đoạn nứt - Gạo bao gạo - Khoan - Hai đầu chỗ tôn nứt khoan hai lỗ - Miếng ván khoan hai lỗ - Đầu bu lơng có ngạnh đút qua lỗ khoan - Bao cám, mạt cưa nhét qua kẽ nứt - Bu lông xiết chặt - Làm khô hầm bị thủng bơm nước - Kiểm tra lần cuối nước khơng rị vào thêm 1.3 Công tác cứu hỏa 1.3.1 Những yếu tố cần thiết cho cháy: Để hình thành cháy phải có đủ ba yếu tố là: - Chất cháy - Nguồn nhiệt thích ứng - Nguồn Ơxy * Chất cháy: có ba loại: - Thể rắn: Gỗ, bơng, vải, lúa gạo, nhựa,… - Thể lỏng: xăng dầu, benzen, axêtơn,… - Thể khí: Axêtylen (C2H2), Ơxyt Canbon (CO), Mêtan (CH4) * Nguồn nhiệt: Trong thực tế sản xuất đời sống có nhiều loại nguồn khác gây cháy như: 46 - Nguồn nhiệt trực tiếp: Ngọn lửa trần (bếp lửa, đèn thắp sáng, bật diêm, đóm,….) - Nguồn nhiệt ma sát sinh ra: Ổ máy móc bị thiếu dầu mỡ, ma sát giữ sắt với sắt,… - Nguồn nhiệt phản ứng hóa học chất hóa học với - Nguồn nhiệt sét đánh - Nguồn nhiệt điện sinh như: chập mạch, tải, tiếp xúc kém,… * Nguồn Ôxy (O2): Ôxy thành phần tham gia phản ứng cháy trì cháy Để trì cháy phải có từ 14% – 21% lượng Ơxy khơng khí Nếu hàm lượng Ơxy thấp đám cháy khó phát triển Thực tế mơi trường sống, hàm lượng Ơxy ln chiếm 21% thể tích khơng khí Trong thực tế cá biệt, có số loại chất cháy cần ít, chí khơng cần cung cấp Ơxy từ bên mơi trường ngồi, thân chất cháy chứa đựng thành phần Ơxy, tác dụng nhiệt, chất sinh Ơxy tự đủ để trì cháy Ví dụ: Clorat Kaly (KCLO3), Permanganátkaly (KMnO4), Nitơrát Amơn (NH4No3) Xác định yếu tố cần thiết cho cháy quan trọng cơng tác phịng cháy – chữa cháy, giúp cho lựa chọn phương pháp phòng cháy- chữa cháy thích hợp Muốn ngăn ngừa nạn cháy dập tắt đám cháy, ta cần loại trừ ba yếu tố 1.3.2 Phân loại đám cháy ký hiệu 1.3.2.1 Phân loại đám cháy (classification of fires) - Loại A: Đám cháy chất rắn (thông thường chất hữu cơ) cháy thường kèm theo tạo than hồng; - Loại B: Đám cháy chất lỏng chất rắn hóa lỏng; - Loại C: Đám cháy chất khí; - Loại D: Đám cháy kim loại cháy - Loại E : Đám cháy liên quan đến dây dẫn điện có điện - Loại F : Các đám cháy dầu ăn 1.3.2.2 Ký hiệu loại đám cháy Chú dẫn ký hiệu: Loại A: Các đám cháy vật liệu rắn thông thường Loại B: Các đám cháy chất lỏng cháy Loại C: Các đám cháy khí Loại D: Các đám cháy kim loại cháy Loại E: Đám cháy liên quan đến dây dẫn điện có điện Loai F: Các đám cháy dầu ăn 47 1.3.3 Nguyên nhân gây cháy nổ 1.3.3.1 Những nguyên nhân gây cháy: * Do người: - Cháy sơ xuất: chủ yếu người thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết phịng cháy dẩn đến sơ hở, thiếu xót như: đun nấu, hút thuốc nơi có điều kiện dễ cháy, xử dụng xăng dầu, điện không quy trình, khơng đề phịng cháy - Vi phạm quy định an toàn PCCC: người thiếu ý thức, làm bừa làm ẩu, không chấp hành quy định, nội quy an toàn PCCC như: đun nấu, hút thuốc nơi cấm lửa, hàn cắt cao, phát động máy không cử người trông coi,… - Trẻ em nghịch lửa: - Do đốt: + Phá hoại ( địch ) + Phi tang (bọn tham ô, trộm cắp) + Mâu thuẫn, thù hằn * Do thiên tai: Thường xảy vùng đồi núi, cao, nhà cao tầng mà hệ thống chống sét không đảm bảo, dể dẩn đến bị sét đánh, * Tự cháy: Là trường hợp nhiệt độ định, chất cháy tiếp xúc với không khí tự cháy chất cháy gặp chất khác xảy phản ứng hố học tự bốc cháy mà không cần cung cấp nhiệt từ bên ngồi - Ngun nhân tự cháy có loại: + Tự cháy chất gặp nước: Natri (Na), Kali (K), Natrihydro Sun phát (thuốc nhộm) + Tự cháy q trình tích nhiệt: Thuốc lá, Ngun liệu cán,… chất thành đống, q trình sinh hố tích nhiệt Một số loại dầu thảo mộc như: dầu gai, dầu bơng,… q trình Ơxy hố, nhiệt độ tăng lên + Tự cháy tác động hoá chất 48 1.3.3 Nhiệm vụ thuyền viên phòng, chống cháy nổ 1.3.3.1 Nhiệm vụ chung - Báo động cháy phát trường hợp có cháy - Phải sử dụng phương tiện thông tin để thông báo vị trí đám cháy Cắt điện khu vực cháy - Khẩn trương sử dụng thiết bị chữa cháy chỗ phù hợp để khống chế dập tắt đám cháy từ lúc phát sinh - Nếu khơng có khả dập tắt đám cháy phải đóng cửa thơng gió để hạn chế khơng khí thổi vào khu vực cháy - Không mở cửa, nắp hầm, két mà có khói ra, trừ mặc quần áo chống cháy, thiết bị thở sẵn sàng thiết bị chữa cháy - Nếu xảy cháy giao/nhận hàng phải nhanh chóng đóng, ngắt tồn nguồn cung cấp dẫn đến dầu ngồi, gây cháy lớn - Khi có báo động cháy: người phải nhanh chóng đến vị trí tập trung Thuyền phó báo cáo quân số phương tiện - Khi xảy cháy cảng phải báo cho lực lượng chữa cháy cảng lực lượng chữa cháy địa phương - Thuyền viên phải biết lối thốt, vị trí để phương tiện chữa cháy sử dụng thành thạo thiết bị Thuyền phó huy chữa cháy boong, khu 1.3.3.2 Nhiệm vụ cụ thể thuyền viên xảy cháy nổ phương tiện - Thuyền trưởng: Có mặt buồng Lái, chịu trách nhiệm huy chung, báo bên liên quan điều động tàu cho phù hợp; tiến hành kiểm tra theo danh mục kiểm tra cháy - Thuyền phó: Có mặt trường, trực tiếp huy chữa cháy Xác định vị trí cháy, huy cứu người bị nạn, di chuyển tài sản, báo cáo thuyền trưởng - Máy trưởng: Có mặt buồng máy, chạy bơm cứu hỏa, điều động máy, cắt điện khu vực cháy, trực tiếp vận hành trạm CO2 (khi cần); Hỗ trợ ứng cứu có yêu cầu - Thủy thủ số 1: Có mặt trường, trực tiếp sử dụng phương tiện chữa cháy phù hợp để chữa cháy theo lệnh - Thủy thủ số 2: Có mặt trường, trực tiếp sử dụng phương tiện chữa cháy phù hợp để chữa cháy theo lệnh - Thợ máy số 1: Có mặt trường, đóng cửa thơng gió theo lệnh, hỗ trợ nhóm ứng cứu tham gia di chuyển tài sản, cứu nạn nhân - Thợ máy số 2: Có mặt trường, dùng lăng vòi phun nước làm mát người chữa cháy, khu vực cháy di chuyển tài sản theo lệnh 1.3.5 Trang, thiết bị, dụng cụ chữa cháy phương tiện 1.3.5.1 Các chất chữa cháy thông thường * Chất chữa cháy gốc Nước: Nước chất dùng để chữa cháy có sẳn thiên nhiên, sử dụng đơn giản chữa nhiều đám cháy Dùng nước chữa cháy có tác dụng: - Nước có khả thu nhiệt lớn có tác dụng làm lạnh - Nước bốc tạo thành màng ngăn Ôxy với vt chỏy cú tỏc dng lm ngt 49 ă Chỳ ý: + Không dùng nước để chữa cháy đám cháy kỵ nước, không dùng nước để chữa cháy xăng dầu, đám cháy có điện phải ngắt điện chữa cháy nước + Có thể nước thơng thường nước có chất phụ gia chất thấm ướt, chất làm tăng độ nhớt, chất kìm hãm lửa chất tạo bọt v.v… * Cát: Rất phổ biến dùng nước Có tác dụng làm ngạt có khả làm ngưng trệ phản ứng cháy Đối với chất lỏng cháy, cát cịn có tác dụng ngăn cháy lan, dùng cát đắp thành bờ * Bọt chữa cháy: - Bọt chữa cháy gồm loại dung dịch tạo bọt: + Dung dịch Sunfát Nhôm AL2(SO4)3 – (ký hiệu A) + Dung dịch NatriHydro Cacbonnát NAHCO3 – (ký hiệu B) - Bọt có tác dụng chữa đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, bọt nhẹ nên lên bề mặt chất cháy, liên kết tạo thành màng ngăn chất cháy Ơxy Hạn chế bọt khơng chữa đám cháy kỵ nước bọt có nước * Khí chữa cháy: Bao gồm loại khí khơng cháy như: Ác gơng; Nê ơng; Các bon Đi xít v.v Khi phun chất khí vào đám cháy cháy bị ngưng trệ dần triệt tiêu Dùng nhiều Các bon Đi ô xít (CO2) - CO2 loại khí chữa cháy, nén vào bình chịu áp lực hố lỏng phun dạng tuyết, lạnh tới âm 790C dùng để chữa cháy, có 02 tác dụng: làm lạnh làm ngạt Dùng CO2 chữa cháy đạt hiệu cao đám cháy buồng kín, trạm điện, động bị cháy - Để dùng CO2 chữa cháy, phải nén CO2 vào bình thép, bình có van đóng mở, vịi hình phiểu - Bảo quản bình nơi thoáng mát, để nơi dể thấy, dể lấy Phải định kỳ kiểm tra * Bột chữa cháy: Các chất bột loại "BC" "ABC" loại bột điều chế đặc biệt cho đám cháy loại D * Chất chữa cháy sạch: Chất chữa cháy chất dùng để chữa cháy không gây ô nhiễm môi trương, không ảnh hưởng đến sức khỏe người phát triển hệ sinh thái Khi sản xuất loại phải tuân theo tiêu chuẩn ISO 7201-1 [(hoặc TCVN 7161-1 (ISO 14520-1)] Lưu ý: Việc sản xuất sử dụng chất chữa cháy theo qui định pháp luật 1.3.5.2 Dụng cụ chữa cháy thông thường Quy định Nghị định số 35/2003 NĐ-CP ngày 04/ 04/ 2003 Chính phủ Thơng tư số 04/ 2004 - BCA ngày 31/ 03/ 2004 Bộ Công an sau: - Thùng đựng cát: 50 Trên phương tiên chở xăng dầu, thùng phải kim loại Được đặt vị trí vận động thuận lợi, rải rác khu vực hàng hóa, nơi có nguy cháy, nổ Dung tích thùng từ 0,3 m3 đến 0,5 m3 - Xẻng xúc cát: Đặt nơi quy định - Câu liêm: Để dật phá đám cháy cao sâu đám cháy Số lượng tùy theo quy mô phương tiện lớn hay nhỏ - Móc đáp: Cơng dụng tương tự câu liêm - Dao, dìu, búa: Để chặt, phá chia cắt đám cháy - Bơm nước + vòi rồng: Dùng để dập tắt chất cháy xăng, dầu, mỡ - Hệ thống bình cứu hỏa hóa học: Đối với phương tiện chở xăng dầu, hệ thống bao gồm bình chữa cháy cầm tay (Dung tích từ đến 12 lít) tổ hợp bình chữa cháy lớn Tổ hợp đặt cố định có hệ thống đường ống dẫn cố định tới khu vực có nguy cháy, nổ cao, đặt xe đẩy dễ dàng di chuyển phương tiện Việc trang bị, lắp đặt hệ thống tổ hợp bình chữa cháy phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định TCVN 7027:2013 Ngoài ra, phương tiện chở xăng dầu phải lắp đặt hệ thống báo cháy thích hợp theo quy định TCVN7568: 2013 ** Cần lưu ý: - Các dụng cụ, trang, thiết bị chữa cháy phải sơn màu đỏ; Để nơi dễ thấy, dễ lấy, vận động thuận lợi - Thường xuyên bảo quản, bảo dưỡng đảm bảo chúng luôn hoạt động tốt - Các chất bình chữa cháy hóa học phải cịn hạn sử dụng đảm bảo khối lượng tối đa theo quy định 1.3.5.3 Một số bình chữa cháy hóa học a/ Bình CO2 * Sơ đồ cấu tạo Gồm vỏ bình kim loại, bên bình chứa đầy CO2 dạng lỏng nén áp suất cao CO2 giữ lại bình van đặt miệng bình, van có chốt an tồn Nhằm đảm bảo an toàn chịu tác động thay đổi nhiệt độ áp suất, người ta bố trí van an toàn tự động mở yếu tố vượt qua giới hạn an toàn cho phép Ngoài cịn có vịi phun, tay cầm cách nhiệt để tránh bị bỏng lạnh sử dụng * Tác dụng: CO2 không dẫn điện, không dẫn nhiệt không ăn mịn kim loại nên có Hình 38: Bình CO2 tác dụng: 51 - Làm ngạt cách chiếm chỗ oxi có tỉ trọng lớn oxi khoảng 1,5 lần - Có hiệu cao chữa đám cháy khu vực kín, hàng xăng, dầu hóa chất khơng gây phản ứng với CO2 thiết bị điện * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an tồn, cầm vào tay nắm cách nhiệt, hướng vòi phun vào đám cháy rối mở khoá Dưới áp suất cao bình, CO2 lỏng đẩy theo ống xi phơng, qua phận khuếch tán, biến thành thể sương qua miệng vịi phun trở thể khí nở to gấp 100 lần so với thể tích ban đầu, phun thẳng vào đám cháy với nhiệt độ thấp Trong khơng khí có từ 15% khí CO2 cháy bị triệt tiêu Sau đám cháy dập tắt hồn tồn đóng van, đóng chất an tồn lại đưeà vào nơi cất giữ quy định ** Chú ý sử dụng bình Co2: - Khi chuyển động, CO2 thu nhiệt nên sử dụng phải cầm vào tay nắm cách nhiệt để tránh bị bỏng lạnh - Sau khỏi miệng vịi phun, có khoảng 25% lượng CO2 biến thành sương dạng tuyết - Trước chữa cháy buồng kín, phải đảm bảo khơng cịn người đó; Người sử dụng phải mang bình dưỡng khí phịng ngạt - Bình sử dụng nhiều lần, bình cịn 35% khối lượng CO2 phải nạp bổ sung b/ Bình bọt * Cấu tạo: Vỏ bình kim loại, ngối chứa dung dịch NaHCO3, bình có chai thủy tinh đựng dung dịch Al2(SO4)3 Miệng chai thủy tinh có nắp, nắp có lị xo giữ cho nắp đậy chặt Nắp nối liền với cần mỏ vịt địn nhỏ Trên miệng có bình vịi phun, miệng vòi phun bịt màng giấy mỏng ngâm dầu chất dẻo * Tác dụng: - Có tác dụng cách ly bề mặt cháy với khơng khí - Bọt có tác dụng làm lạnh tương đối lớn - Rất có hiệu chữa cháy cho xăng, dầu, mỡ 3.5.2.3 Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an toàn; Ấn mỏ vịt xuống làm bật nút chai thuỷ tinh; Dốc ngược bình, làm cho hai dung dịch bên trộn lẫn với nhau, xảy phản ứng hoá học: Al2(SO4)3 + NaHCO3 = Al(OH)3 + 3 Na2 SO4 + CO2 Áp suất tăng lên Các chất tạo thành sau phản ứng hỗn hợp, đó: Lị xo Vịi phun Chai thủy tinh Vỏ bình Hình 39:Bình bọt 52 Al(OH)3 dung dịch dạng bọt nhẹ có tính linh hoạt cao; Khí CO2 lẫn bọt trên; Na2 SO4 kết tủa xuống Khối bọt hỗn hợp lớn gấp đến 12 lần khối dung dịch cũ phun xa -10 m, nhẹ gấp 10 lần so với nước, nên lên dầu xăng, ngăn cách chất cháy với khơng khí để dập tắt lửa c/ Bình axit - bazơ Kim hoả * Cấu tạo: Vỏ bình kim loại, ngồi chứa dung Vịi phun dịch NaHCO3, bình có chai thủy tinh đựng dung dịch H2SO4, ngồi cịn có mũ Chai thủy tinh gang, kim hoả, vòi phun 3.6.2 Cách sử dụng: Vỏ bình Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Đập vào kim hoả dốc ngược bình chữa cháy Kim hoả chọc thủng chai Hình 40: Bình axit bazơ thuỷ tinh làm dung dịch axit bazơ trộn lẫn với xảy phản ứng hoá học sau: NaHCO3 + H2SO4 = Na2SO4+ H2O + 2CO2 Hướng vịi phun phía đám cháy Lúc bình sinh nhiều khí CO2 áp suất tăng lên nhanh, làm cho dung dịch bọt khí ngồi qua vịi phun, phun thẳng vào đám cháy d/ Bình bột * Cấu tạo: Gồm vỏ bình kim loại, bên bình phía chứa bột chữa cháy Phía nén đầy khí CO2 áp suất cao Cả bột chữa cháy khí CO2 giữ lại bình van đặt miệng bình Nhằm đảm bảo an tồn người ta bố trí van chốt an tồn Ngồi cịn có vịi phun Bình lớn, bột khí CO2 chứa bình khác nhau, đặt giá đỡ Giữa bình có đường ống thơng nhau, ống có bố trí van chặn, vịi phun bố trí bên bình chứa bột Hình 41: Bình bột 53 * Tác dụng: Chữa cháy cho tất chất rắn Hiệu cao chữa cháy mơi trường có gió khí CO2 có áp suất cao, hỗn hợp khí CO2 bột hố học phun vào đám cháy, đám cháy bị dập tắt Loại bình thích hợp để chữa cháy loại B loại C * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an toàn, mở van, áp lực 2.6 Tổ chức phòng, chữa cháy phương tiện - Trên phương tiện phải niêm yết bảng nội quy, dẫn, tiêu lệnh chữa cháy, phương án chữa cháy khu vực, bảng phân cơng trực ban an tồn cháy nổ phịng họp, giao ban nơi có nhiều người qua lại - Nội dung văn phải tuân thủ theo quy định thông tư 04/ 2004-BCA Bộ Công an - Trước nhận thuyền viên xuống làm việc phương tiện chở xăng dầu phải đảm bảo họ trang bị đầy đủ kiến thức kỹ phòng, chống cháy , nổ xăng dầu - Trước chuyến đi, vào lịch trình, phải lập phương án phối hợp ứng cứu cháy, nổ với với lực chữ cháy chuyên nghiệp lực lương địa phương nơi phương tiện đỗ đậu Chuẩn bị tốt phương tiện liên lạc với lực lượng đảm bảo thông suốt, kịp thời tình - Phải đưa nội dung phịng, chống cháy , nổ xăng dầu vào chương trình buổi giao ca, giao ban hội họp phương tiện - Định kỳ tháng lần tổ chức cho toàn thuyền viên phương tiện tập dượt chữa cháy theo kế hoạch vả phương án duyệt - Hàng năm tổ chức Hội thao công tác ứng cứu hỏa hoạn môi trường bị ô nhiễm xăng dầu theo quy mô phương tiện doanh nghiệp Sau Hội thao phải tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm cách khách quan để kịp thời bổ xung thiếu xót - Lấy hiệu cơng tác phòng, chống cháy, nổ thuyền viên làm tiêu chí đánh giá kết cơng tác kỳ đánh giá - Trước thực chữa cháy, người phụ trách nhóm trước hết phải kiểm tra thành viên thực mang đầy đủ trang bị bảo vệ, chống cháy, chống nhiệt, chống bỏng, chống ngạt, chống độc dụng cụ, trang, thiết bị chữa cháy phân công - Thống với lực lượng hỗ trợ (nếu có) phân cơng, phương pháp trình tự chữa cháy; Tín, dấu hiệu phối hợp trình chữa cháy - Khi chữa cháy phải đảm bảo thành viên phía đầu gió đám cháy Khoảng cách thành viên nhóm phải đảm bảo quan sát hỗ trợ - Cứu người bị nạn cháy nổ phải ưu tiên trước hết - Trình tự chữa cháy: Mỗi khu vực cháy sau chịa cắt độc lập với khu vực khác dập lửa theo trình tự từ đầu gió cuối gió theo nguyên tắc dập triệt để, ưu tiên cho khu vực có nguy cháy phát triển rộng 54 e Khi tàu tốc độ cao chạy tốc độ 17-20km/h tạo sóng thủy động học làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, công trình khúc sơng như:qua bến tàu, cầu , bến ca nơ, tàu chở dầm, thuyền đị con, vượt qua cơng trình ngầm Do tàu phải giảm tốc độ đến mức tối thiểu, cần thiết cho máy dừng chạy theo quán tính 3.3 Tàu tốc độ cao bị cạn Tàu tốc độ cao bị cạn nguy hiểm chân vịt, bánh lái, cánh ngầm nằm ki tàu Do bị cạn mà tàu cịn trớn thiết bị bị gẫy làm ảnh hưởng đến sức sống tàu Vì bị cạn người điều khiển phải thực sau: a Gạt cần số dừng b Tiến hành đo sâu vùng cạn, tàu cánh ngầm phải đo sâu vùng cánh ngầm mũi đuôi c Phải kiểm ta chất đáy gì, tính tốn thủy triều, kiểm tra thân vỏ tàu d Tàu phải giảm tải e Tàu cánh ngầm mà cạn nhẹ phía mũi, chất đáy đất cát cho chạy lùi cạn, tàu cánh ngầm tuyệt đối không lùi, thiết phải làm tàu f Nếu cạn lúc thủy triều xuống, mà đáy đá hay san hơ biện pháp phải đưa tàu cạn(trường hợp phải thuê cần cẩu), cạn lúc thủy triều lên nên bình tĩnh xử lí g Trong chờ nước hay chờ cần cẩu phải cố định tàu không cho xoay cách thả neo hay dùng phương tiện khác trợ giúp 3.4 Điều động tàu tốc độ cao qua cầu Với tàu tốc độ cao nhỏ, thấp nên qua cầu không gặp trở ngại nhiều, chủ yếu quan sát tình hình gió nước, chướng ngại vật, qua cầu phải giảm tốc độ Với tàu cánh ngầm qua cầu thiết phải hạ cánh Nếu ngược nước cách cầu chường 300m phải giảm tốc độ, nước xuôi 400m Khi qua cầu điều kiện cho phép ta tiếp tục cho nâng cánh 3.5 Tàu tốc độ cao chạy có sóng a/ c/ b/ d/ Hình 45: Tàu cao tốc cánh ngầm chạy sóng a Chạy ngược; b Chạy xi sóng khơng phép chạy; c Chạy vát sóng; d Chạy chếch sóng phép chạy a Các tàu tốc độ cao chạy sóng cao khơng q 2m với mức độ đảm bảo 3% 62 ( nghĩa có 100 sóng đạt 2m) Với tàu cánh ngầm chạy sóng độ cao sóng khơng q 1,25m độ đảm bảo 3% b Khi sóng gió tăng đột ngột mạnh phải có biện pháp đảm bảo an tồn cho người tàu, phải thông báo cho chủ tàu biết Nếu nhận tin sóng, gió tăng cường hay gió từ cấp trở lên tàu khơng phép chạy đưa tàu nơi trú ẩn c Không khởi hành sóng cao 2m d Khi chạy điều kiện sóng, gió cho phép phải chạy với tốc độ chậm gối sóng, phải chạy vát chếch hướng sóng, gió (hình 45) e Tàu cánh ngầm không cất cánh chạy song song với sóng 3.6 Xử lí tàu tốc độ cao bị rác quấn vào cánh ngầm 3.6.1 Hiện tượng cánh bị rác quấn  Nhiệt độ nước tăng từ 2-4 độ  Nhiệt độ khí tăng từ 10-30 độ, rác nhiều nhiệt độ tăng  Tốc độ tàu giảm Nếu nhẹ giảm từ 1-2 hải lí/h, nặng giảm nhiều 3.6.2 Biện pháp sử lí  Những loại rác mền, rời ni lơng, giẻ lượng Một số loại khác tự bung  Trên mặt nước có rác nhiều quấn nhiều, khơng phụ thuộc vào vị trí tàu  Khi phát có rác quấn vào phải giảm tốc độ đến mo cho tàu lùi, có rác bung  Nếu chạy lùi mà tàu khơng bắt buộc phải dừng tàu lại , neo tàu dùng câu liêm để kéo rác  Nếu bị dây quấn nhiều vịng phải cho người xuống cắt 3.7 Tàu cao tốc đảo chiều quay chân vịt Máy tàu tốc độ cao có cơng suất máy lớn , vịng quay chân vịt lớn Vì đảo chiều quay chân vịt từ tiến sang lùi hay ngược lại ta phải thực kĩ thuật Tàu lùi với số vòng quay từ 2/3 đến 3/4 số vịng quay tiến Ví dụ tàu cánh ngầm VOKHOD-M2 750 v/f , tàu LIMBANG 500 v/f Tất tàu không lùi tiếng Việc thực đảo chiều quay chân vịt thực từ buồng lái  Từ tiến  lùi phải qua dừng từ 1,5 đến giây  Từ dừng  tiến(lùi) phải nhanh ,dứt khoát  Khi muốn chuyển sang chế độ điều khiển động tay buồng máy phải gạt cần số từ điều khiển thủy lực sang tay Công việc phải nhanh dứt khoát  Khi tắt động phải chuyển dừng 3.8 Chế độ chuyển đổi lên xuống cánh tày cánh ngầm Tàu cánh ngầm lên xuống cánh phải qua giai đoạn chuyển đổi Nghĩa 63 tàu chạy chế độ choán nước(dưới cánh)chuyển sang chế độ chạy cánh ngược lại 3.8.1 Tàu cánh ngầm lên cánh Đây giai đoạn phức tạp tàu tốc độ cao cánh ngầm : Thời gian sức cản lên động lớn tính ổn định ngang bị giảm, tàu đảo lắc mạnh, thân tàu chưa đủ khả bảo đảm tính cân bằng, lực tác động lên cánh ngầm chưa đảm bảo tính ổn định Thời điểm đồn dìm xuống, bẻ lái từ 5-7 độ tàu bị chao Vì thực chế độ có đủ thời gian  Khoảng thời gian tàu có tốc độ V = đến tàu đạt tốc độ 60km/h điều kiện nước gió êm gần phút  Khoảng thời gian tàu có tốc độ V = đến tàu đạt tốc độ 65km/h điều kiện nước gió êm gần 1,5 phút  Khi tàu cánh ngầm lên cánh xuất hiện tượng tải động phải dừng động cơ, làm rõ nguyên nhân chạy tiếp Việc động tải có nhiều nguyên nhân: - Có vật lạ bám vào cánh phần nhô thân tàu - Do việc hỏng cánh chân vịt - Máy không đủ công suất để đạt tốc độ nâng cánh - Việc định tâm tàu sai  Để đảm bảo cất cánh an toàn nhanh ta phải - Sấy đủ nóng cho động rời bến - Cất cánh đư - Không cất cánh tàu vng góc với hướng gió dịng chảy 3.8.2.Tàu cánh ngầm xuống cánh  Khoảng thời gian từ V=60km/h V=0 30 giây  Thời gian triệt tiêu quán tính từ 60km/h đến lùi đến dừng 10 giây  Nên chuyển chế độ choán nước tàu cua gấp Bài SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ RADAR, GPS, MÁY ĐO SÂU VÀO VIỆC ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THỦY TỐC ĐỘ CAO 3.1 Sử dụng radar điều động tàu tốc độ cao 3.1.1 Cách đọc phương vị khoảng cách 1- Đọc phương vị  Nếu tàu khơng có la bàn điện hướng tàu chạy ta phải vào hướng la bàn từ (HL) Vậy h-íng thËt Ht là: + HT = HL+L (đã học địa văn) + Chỉnh cho vũng biến đổi đường thẳng hướng qua mục tiêu Góc hợp đường dấu mũi tàu đường thẳng hướng la góc mạn G Phương vị mục tiêu PT= HT+ G : Gf dùng (+) , Gt dùng (-) (Hình 33) 64 ... vào Bài ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THỦY TỐC ĐỘ CAO ĐI ĐƯỜNG 3.1.Tàu cao tốc chạy điều kiện bình thường(Tàu cánh ngầm chạy điều kiện chốn nước) Các tàu tốc độ cao phải giảm tốc độ, tàu tốc độ cao cánh... tàu đạt tốc độ cao Nếu tàu cánh ngầm ta phải chạy cánh khỏi khu vực cảng Sau vào tầm nhìn xa CNV ta tăng tốc độ để tàu chạy cánh.( Tốc độ tàu phải lớn 20 km/h) 2. 3 .2. 2 Điều động tàu cao tốc rời... chuyển chế độ choán nước tàu cua gấp Bài SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ RADAR, GPS, MÁY ĐO SÂU VÀO VIỆC ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THỦY TỐC ĐỘ CAO 3.1 Sử dụng radar điều động tàu tốc độ cao 3.1.1 Cách đọc phương

Ngày đăng: 23/11/2022, 00:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan