1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích phương thức thâm nhập thị trường Trung Quốc của Doanh nghiệp Vinamilk

1 39 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 190,31 KB

Nội dung

Phân tích phương thức thâm nhập thị trường Trung Quốc của Doanh nghiệp Vinamilk. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang phát triển vô cùng mạnh mẽ. Chính vì vậy, các doanh nghiệp đang đẩy nhanh hoạt động kinh doanh quốc tế nhằm tìm kiếm các thị trường mới với nhiều tiềm năng. Thương mại quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia hội nhập, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Mỗi quốc gia đều tìm cách thâm nhập vào thị trường nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh để mở rộng hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy, sự thành công ít hay nhiều trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức và hiểu biết của các doanh nghiệp về môi trường kinh doanh quốc tế và chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Là một tập đoàn có nguồn gốc từ Việt Nam, với nhiệm vụ ban đầu là đẩy lùi ”nạn đói trắng”, giờ đây Vinamilk đã trở thành một trong những thương hiệu sữa hàng đầu tại Việt Nam. Với những chiến lược kinh doanh đúng đắn, hiện nay Vinamilk đã và đang từng bước khẳng định sức mạnh của mình trên thị trường quốc tế. Vinamilk có những nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm phát triển sang các quốc gia mới có tiềm năng lớn mạnh góp phần vào sự thành công của ngành sữa Việt Nam cũng như Thế giới. Xu hướng này đã mở ra hàng loạt các hoạt động kinh doanh quốc tế của Vinamilk, và một trong những thị trường sữa lớn nhất thế giới – Trung Quốc. Đó là lí do nhóm 6 lựa chọn thị trường Trung Quốc làm minh chứng cụ thể, phân tích phương thức xâm nhập thị trường cho đề tài: “ Phân tích phương thức thâm nhập thị trường Trung Quốc của Doanh nghiệp Vinamilk”. Do vốn hiểu biết còn hạn chế, bước đầu đi vào thực tế chúng em còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được những đóng góp từ cô và các bạn để bài thảo luận của chúng em có thể được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn   CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 1.1. Sự cần thiết của việc thâm nhập của doanh nghiệp ra thị trường quốc tế Trong bối cảnh mà từ khóa “ Toàn cầu hóa hiện đại hóa ” không còn xa lạ với chúng ta trong nhiều năm trở lại đây. Khẩu hiệu toàn cầu hóa hầu như phủ sóng trong hầu khắp các lĩnh vực từ giáo dục đến kinh tế và xã hội cùng với những cơ hội và cả những thách thức mà nó mang lại trên cả tầm vĩ mô và vi mô. Thế nên đối với một quốc gia thì việc đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa hiện đại hóa cho phép các quốc gia có cơ hội phát triển đất nước và con người. Từ đó tạo ra những giá trị cuộc sống mới, thay đổi đời sống nhận thức cũng như tưởng tượng của công dân nước mình theo chiều hướng hiện đại. Với xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, doanh nghiệp ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong nước và quốc tế, người tiêu dùng trong nước có hạn. Do vậy cần phải mở rộng và thâm nhập sang thị trường quốc tế. Một khi tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế sẽ giúp họ khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực trong nước và ngoài nước; giúp thúc đẩy sản xuất và kinh tế trong nước phát triển; góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nhiệp hoá, hiện đại hoá; giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp và thúc đẩy hoạt động sản xuất; tăng khả năng thu hút vốn đầu tư vào doanh nghiệp từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Hoạt thâm nhập sang thị trường quốc tế sẽ mang lại cho doanh nghiệp cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm và dịch vụ, tăng doanh thu, lợi nhuận và thị phần, đạt được lợi ích kinh tế theo quy mô, có thể phân tán giảm bớt rủi ro. Tuy nhiên để các doanh nghiệp việc tìm ra được cách giải quyết cho những câu hỏi như cách nào để họ có thể trực tiếp đón nhận những cơ hội tích cực đến từ toàn cầu hóa một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất khắc phục được mặt tiêu cực, lớn hơn là biến thách thức thành cơ hội cho chính doanh nghiệp đó hay làm thế nào để mở rộng quy mô kinh doanh để tăng lợi nhuận trong phạm vi nước nhà và trên toàn thế giới, đều là những bước quan trọng để củng cố cho sự phát triển của doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp đều phải trải qua nhiều giai đoạn thì mới tìm ra được đáp án cho những câu hỏi trên và một trong những giai đoạn đó chính là quá trình doanh nghiệp xác định đúng phương thức thâm nhập thị trường để tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường quốc tế. Đối với một doanh nghiệp dù đã và đang phát triển thì việc tìm ra một phương thức thâm nhập thị trường phù hợp, hiệu quả chính là chìa khóa cho sự phát triển, có một phương thức đúng hướng thì sẽ tác động trực tiếp đến việc triển khai các khả năng và cách thức hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường mà doanh nghiệp đó hướng tới. Cuối cùng kết quả doanh thu, lợi nhuận mà doanh nghiệp đó đạt được sẽ quyết định liệu doanh nghiệp có thực sự chiếm lĩnh được thị trường quốc tế. 1.2. Lý thuyết về phương thức xuất khẩu và liên doanh 1.2.1. Phương thức xuất khẩu 1.2.1.1. Khái niệm Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác để bán. Đây là hình thức kinh doanh quốc tế cơ bản được các doanh nghiệp lựa chọn nhằm mở rộng thị trường nội địa giúp tăng doanh số bán hàng đồng thời khai thác được tính kinh tế theo quy mô khi thị trường mở rộng. Đây là phương thức thâm nhập mà các doanh nghiệp lần đầu tiên kinh doanh ở nước ngoài thường sử dụng và được các doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ áp dụng nhiều. Có hai hình thức xuất khẩu là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp: Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động theo đó doanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua hàng hoá ở thị trường trong nước rồi trực tiếp bán cho người mua ở thị trường nước ngoài mà không sử dụng các trung gian thương mại. Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp: doanh nghiệp có thể trực tiếp kiểm soát hoạt động phân phối, xây dựng nhãn hiệu, cũng như định giá các sản phẩm mà mình cung cấp, doanh nghiệp có thể tiếp xúc trực tiếp với thị trường và khách hàng để hiểu rõ được nhu cầu và thị yêu tiêu dùng. Nhược điểm: cần có chi phí thực hiện cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kiến thức nhất định về thị trường nước ngoài mà doanh nghiệp đang tiếp cận, phải có khả năng vượt qua trở ngại trong kinh doanh ở thị trường nước ngoài. Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hoá khi nhà xuất khẩu không làm việc trực tiếp với người nhập khẩu ở nước ngoài mà sẽ thông qua một bên thứ ba thường được gọi là trung gian thương mại để thực hiện các phần công việc liên quan. Phương thức này thường được lựa chọn bởi các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chưa đủ điều kiện để trực tiếp thực hiện hoạt động sản xuất, hoặc coi phần lợi nhuận đem lại từ hoạt động sản xuất chỉ là phần phụ trong tổng toàn bộ lợi nhuận từ các hoạt động chung của doanh nghiệp. Có 5 dạng hình thức liên quan đến phương thức xuất khẩu gián tiếp là Đại lý thu mua xuất khẩu: đơn vị này đóng vai trò đại diện cho những doanh nghiệp hoặc cá nhân ở nước ngoài mua hàng. Nhiệm vụ của họ là tìm kiếm các nhà sản xuất hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ có những sản phẩm đáp ứng với nhu cầu mà đối tác nước ngoài đang cần với giá bán ở mức hợp lý nhất có thể; Mô giới: một dạng thức trung gian là mô giới xuất khẩu, người này đóng vai trò đứng giữa kết nối thông tin để bên bán hàng trong nước và bên mua hàng ở nước ngoài có thể tiếp xúc và giao dịch với nhau; Công ty xuất khẩu: đây là công ty chuyên trách nhận uỷ thác và quản lý hoạt động xuất khẩu hàng hoá cho các doanh nghiệp sản xuất khác nhau; Công ty thương mại: đây là các doanh nghiệp hoạt động như nhà phân phối độc lập với chức năng kết nối các khách hàng nước ngoài với các công ty sản xuất và xuất khẩu trong nước để đưa các hàng hoá, dịch vụ đến với khách hàng ở thị trường nước ngoài; Hợp tác xuất khẩu: là dạng thức công ty sẽ sản xuất dùng mạng lưới phân phối của doanh nghiệp khác để bán các sản phẩm của mình trên thị trường nước ngoài. 1.2.1.2. Ưu điểm và nhược điểm của phương thức xuất khẩu Ưu điểm: xuất khẩu là phương thức chứa đựng ít rủi ro và không tốn quá nhiều chi phí của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, đa dạng hoá khách hàng, từ đó tăng doanh thu và giảm sự phụ thuộc vào thị trường trong nước. Đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp liên tục nghiên cứu để cải tiến và phát triển các sản phẩm của mình, học hỏi các kĩ năng cần thiết để từng bước xây dựng kênh phân phối của mình ở thị trường nước ngoài. Nhược điểm: Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động Marketing và phân phối tại thị trường nước ngoài, hành rào thuế quan, chi phí vận chuyển cao có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế. Vì không cần có bất cứ đại diện nào ở nước ngoài nên các nhà kinh doanh có rất ít cơ hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ các đối thủ và nhận biết đặc điểm riêng biệt của thị trường. Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước ngoài. 1.2.2. Liên doanh 1.2.2.1. Khái niệm Liên doanh là thoả thuận theo đó một doanh nghiệp trong nước sẽ kết hợp với một hay nhiều đối tác ở nước ngoài cùng đóng góp các nguồn lực cần thiết để thành lập nên một công ty chung nhằm tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở thị trường đó. Công ty liên doanh được hiểu là một doanh nghiệp riêng biệt được thành lập và đồng thời sở hữu bởi ít nhất hai pháp nhân độc lập trở lên. Các pháp nhân này có quyền quản lý và điều hành hoạt động, đồng thời cùng được hưởng quyền lợi cũng như thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến hoạt động của công ty liên doanh do mình thành lập. Dựa trên mục tiêu kinh doanh chung và cách thức hợp tác giữa các chủ thể tham gia liên doanh có thể chia thành một số dạng công ty liên doanh chính như: Liên doanh theo chiều dọc là dạng thức liên doanh giữa doanh nghiệp sản xuất với doanh nghiệp cung ứng đầu vào hoặc với doanh nghiệp phân phối sản phẩm đầu ra; Liên doanh theo chiều ngang là dạng công ty được hình thành dựa trên sự hợp tác giữa hai hay nhiều doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trong cùng ngành hàng; Liên doanh theo dự án là các bên tham gia cùng hợp tác xây dựng một công ty liên doanh để cùng thực hiện một dự án sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể. 1.2.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của liên doanh Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể được hưởng lợi từ những kinh nghiệm và tri thức của đối tác về các yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh như văn hoá, chính trị, luật pháp của nước sở tại cũng như tập quán và thói quen của người tiêu dùng địa phương. Tiết kiệm được thời gian và các nguồn lực cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu và phát triển thị trường, từ đó có thể nhanh chóng triển khai các hoạt động sản xuất và kinh doanh ở thị trường nước ngoài. Tận dụng các nguồn lực sẵn có về vốn, cơ sở hạ tầng và năng lực cốt lõi của các bên còn lại để cùng phát triển đạt mục tiêu chung, cùng chia sẻ chi phí và rủi ro trong quá trình vận hành hoạt động sản xuất và kinh doanh ở thị trường nước ngoài đặc biệt là ở các thị trường có trình độ phát triển và mức độ ổn định chưa cao. Đồng thời giúp đáp ứng được quy định do chính phủ một số quốc gia đưa ra khi yêu cầu các công ty nước ngoài nếu muốn đầu tư phải chia sẻ quyền sở hữu với các doanh nghiệp trong nước. Nhược điểm: Một trong các bên có thể đối mặt với rủi ro để mất quyền kiểm soát bí quyết kinh doanh hay công nghệ sản xuất vào tay đối tác của mình. Cơ chế đồng quản lý khiến doanh nghiệp gặp hạn chế khi muốn khai thác đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế của địa điểm khi tiến hành sản xuất kinh doanh ở thị trường nước ngoài. Nguy cơ phải đối mặt với rủi ro phát sinh liên quan đến xung đột lợi ích hoặc giành giật quyền kiểm soát đối với công ty liên doanh khi các bên không có cùng chung quan điểm về chiến lược kinh doanh, mục tiêu cần đạt được, hoặc trong cách phân chia lợi nhuận. 1.3. Cơ sở lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Các nhân tố chính có thể tác động đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc thế của doanh nghiệp bao gồm: các điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, các yếu tố môi trường kinh doanh bên ngoài và các đặc điểm của từng hình thức kinh doanh quốc tế. Tuỳ vào những trường hợp cụ thể và điều kiện thực tiễn của doanh nghiệp mà mức độ tác động của các nhân tố là khác nhau. 1.3.1. Điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH - - BÀI THẢO LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài thảo luận PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK Nhóm thực hiện: nhóm Lớp học phần: 2250ITOM1311 Giảng viên hướng dẫn Hà Nội, 202 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 1.1 Sự cần thiết việc thâm nhập doanh nghiệp thị trường quốc tế Error: Reference source not found 1.2 Lý thuyết phương thức xuất liên doanh 1.2.1 Phương thức xuất 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Ưu điểm nhược điểm phương thức xuất 1.2.2 Liên doanh .4 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Ưu điểm nhược điểm liên doanh .5 1.3 Cơ sở lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 1.3.1 Điều kiện cụ thể doanh nghiệp 1.3.2 Môi trường kinh doanh 1.3.3 Đặc điểm hình thức kinh doanh quốc tế CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK .7 2.1 Khái quát Doanh nghiệp Vinamilk 2.1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp 2.1.2 Sứ mệnh Vinamilk .9 2.1.3 Tầm nhìn Vinamilk 2.1.4 Các phương thức thâm nhập thị trường Vinamilk 2.2 Phân tích phương thức thâm nhập Vinamilk vào thị trường Trung Quốc 13 2.2.1 Tổng quan chung thị trường Trung Quốc 13 2.2.2 Vinamilk thị trường Trung Quốc 14 2.2.3 Cơ sở lựa chọn phương thức thâm nhập Vinamilk 15 2.2.3.1 Những nhân tố khách quan từ môi trường kinh doanh .15 2.2.3.2 Những nhân tố chủ quan từ phía doanh nghiệp 16 2.2.4 Cách thức thâm nhập thị trường Trung Quốc Vinamilk 18 2.2.5 Đánh giá phương thức thâm nhập thị trường Trung Quốc Vinamilk20 2.2.5.1 Ưu điểm 20 2.2.5.2 Nhược điểm 20 2.2.5.3 Thuận lợi .21 2.2.5.4 Khó khăn .22 2.2.5.5 Thành tựu 22 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VINAMILK TỪ HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA VINAMILK CÓ HIỆU QUẢ .23 3.1 Bài học kinh nghiệm cho Vinamilk từ hoạt động thâm nhập thị trường Trung Quốc 23 3.2 Một ố đề xuất giúp Vinamilk thâm nhập thị trường quốc tế có hiệu 25 KẾT LUẬN .26 LỜI MỞ ĐẦU Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế phát triển vơ mạnh mẽ Chính vậy, doanh nghiệp đẩy nhanh hoạt động kinh doanh quốc tế nhằm tìm kiếm thị trường với nhiều tiềm Thương mại quốc tế mở nhiều hội thách thức cho quốc gia hội nhập, đặc biệt quốc gia phát triển Mỗi quốc gia tìm cách thâm nhập vào thị trường nước nhằm tận dụng lợi so sánh để mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế Thực tế cho thấy, thành cơng hay nhiều kinh doanh quốc tế phụ thuộc lớn vào nhận thức hiểu biết doanh nghiệp môi trường kinh doanh quốc tế chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Là tập đồn có nguồn gốc từ Việt Nam, với nhiệm vụ ban đầu đẩy lùi ”nạn đói trắng”, Vinamilk trở thành thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam Với chiến lược kinh doanh đắn, Vinamilk bước khẳng định sức mạnh thị trường quốc tế Vinamilk có nỗ lực khơng ngừng nghỉ nhằm phát triển sang quốc gia có tiềm lớn mạnh góp phần vào thành cơng ngành sữa Việt Nam Thế giới Xu hướng mở hàng loạt hoạt động kinh doanh quốc tế Vinamilk, thị trường sữa lớn giới – Trung Quốc Đó lí nhóm lựa chọn thị trường Trung Quốc làm minh chứng cụ thể, phân tích phương thức xâm nhập thị trường cho đề tài: “ Phân tích phương thức thâm nhập thị trường Trung Quốc Doanh nghiệp Vinamilk” Do vốn hiểu biết hạn chế, bước đầu vào thực tế chúng em nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp từ bạn để thảo luận chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 1.1 Sự cần thiết việc thâm nhập doanh nghiệp thị trường quốc tế Trong bối cảnh mà từ khóa “ Tồn cầu hóa - đại hóa ” khơng cịn xa lạ với nhiều năm trở lại Khẩu hiệu tồn cầu hóa phủ sóng hầu khắp lĩnh vực từ giáo dục đến kinh tế xã hội với hội thách thức mà mang lại tầm vĩ mô vi mô Thế nên quốc gia việc đẩy mạnh trình tồn cầu hóa đại hóa cho phép quốc gia có hội phát triển đất nước người Từ tạo giá trị sống mới, thay đổi đời sống nhận thức tưởng tượng cơng dân nước theo chiều hướng đại Với xu tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh nước quốc tế, người tiêu dùng nước có hạn Do cần phải mở rộng thâm nhập sang thị trường quốc tế Một tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế giúp họ khai thác sử dụng hiệu nguồn lực nước nước; giúp thúc đẩy sản xuất kinh tế nước phát triển; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nhiệp hố, đại hoá; giúp nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động sản xuất; tăng khả thu hút vốn đầu tư vào doanh nghiệp từ nhà đầu tư nước Hoạt thâm nhập sang thị trường quốc tế mang lại cho doanh nghiệp hội mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm dịch vụ, tăng doanh thu, lợi nhuận thị phần, đạt lợi ích kinh tế theo quy mơ, phân tán giảm bớt rủi ro Tuy nhiên để doanh nghiệp việc tìm cách giải cho câu hỏi cách để họ trực tiếp đón nhận hội tích cực đến từ tồn cầu hóa cách nhanh nhất, hiệu khắc phục mặt tiêu cực, lớn biến thách thức thành hội cho doanh nghiệp hay làm để mở rộng quy mô kinh doanh để tăng lợi nhuận phạm vi nước nhà toàn giới, bước quan trọng để củng cố cho phát triển doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp phải trải qua nhiều giai đoạn tìm đáp án cho câu hỏi giai đoạn trình doanh nghiệp xác định phương thức thâm nhập thị trường để tiếp cận chiếm lĩnh thị trường quốc tế Đối với doanh nghiệp dù phát triển việc tìm phương thức thâm nhập thị trường phù hợp, hiệu chìa khóa cho phát triển, có phương thức hướng tác động trực tiếp đến việc triển khai khả cách thức hoạt động doanh nghiệp thị trường mà doanh nghiệp hướng tới Cuối kết doanh thu, lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt định liệu doanh nghiệp có thực chiếm lĩnh thị trường quốc tế 1.2 Lý thuyết phương thức xuất liên doanh 1.2.1 Phương thức xuất 1.2.1.1 Khái niệm Xuất hàng hoá hoạt động đưa hàng hóa dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác để bán Đây hình thức kinh doanh quốc tế doanh nghiệp lựa chọn nhằm mở rộng thị trường nội địa giúp tăng doanh số bán hàng đồng thời khai thác tính kinh tế theo quy mơ thị trường mở rộng Đây phương thức thâm nhập mà doanh nghiệp lần kinh doanh nước thường sử dụng doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ áp dụng nhiều Có hai hình thức xuất xuất trực tiếp xuất gián tiếp: - Xuất trực tiếp hoạt động theo doanh nghiệp sản xuất thu mua hàng hoá thị trường nước trực tiếp bán cho người mua thị trường nước ngồi mà khơng sử dụng trung gian thương mại Ưu điểm xuất trực tiếp: doanh nghiệp trực tiếp kiểm sốt hoạt động phân phối, xây dựng nhãn hiệu, định giá sản phẩm mà cung cấp, doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với thị trường khách hàng để hiểu rõ nhu cầu thị u tiêu dùng Nhược điểm: cần có chi phí thực cao, địi hỏi doanh nghiệp phải có kiến thức định thị trường nước mà doanh nghiệp tiếp cận, phải có khả vượt qua trở ngại kinh doanh thị trường nước - Xuất gián tiếp hình thức xuất hàng hố nhà xuất khơng làm việc trực tiếp với người nhập nước mà thông qua bên thứ ba thường gọi trung gian thương mại để thực phần công việc liên quan Phương thức thường lựa chọn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, chưa đủ điều kiện để trực tiếp thực hoạt động sản xuất, coi phần lợi nhuận đem lại từ hoạt động sản xuất phần phụ tổng toàn lợi nhuận từ hoạt động chung doanh nghiệp Có dạng hình thức liên quan đến phương thức xuất gián tiếp Đại lý thu mua xuất khẩu: đơn vị đóng vai trị đại diện cho doanh nghiệp cá nhân nước ngồi mua hàng Nhiệm vụ họ tìm kiếm nhà sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ có sản phẩm đáp ứng với nhu cầu mà đối tác nước cần với giá bán mức hợp lý có thể; Mơ giới: dạng thức trung gian mô giới xuất khẩu, người đóng vai trị đứng kết nối thơng tin để bên bán hàng nước bên mua hàng nước ngồi tiếp xúc giao dịch với nhau; Công ty xuất khẩu: công ty chuyên trách nhận uỷ thác quản lý hoạt động xuất hàng hoá cho doanh nghiệp sản xuất khác nhau; Công ty thương mại: doanh nghiệp hoạt động nhà phân phối độc lập với chức kết nối khách hàng nước với công ty sản xuất xuất nước để đưa hàng hoá, dịch vụ đến với khách hàng thị trường nước ngoài; Hợp tác xuất khẩu: dạng thức công ty sản xuất dùng mạng lưới phân phối doanh nghiệp khác để bán sản phẩm thị trường nước ngồi 1.2.1.2 Ưu điểm nhược điểm phương thức xuất Ưu điểm: xuất phương thức chứa đựng rủi ro khơng tốn q nhiều chi phí doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, đa dạng hố khách hàng, từ tăng doanh thu giảm phụ thuộc vào thị trường nước Đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp liên tục nghiên cứu để cải tiến phát triển sản phẩm mình, học hỏi kĩ cần thiết để bước xây dựng kênh phân phối thị trường nước ngồi Nhược điểm: Doanh nghiệp khơng kiểm sốt hoạt động Marketing phân phối thị trường nước ngồi, hành rào thuế quan, chi phí vận chuyển cao làm cho hoạt động xuất khơng mang lại lợi ích kinh tế Vì khơng cần có đại diện nước nên nhà kinh doanh có hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ đối thủ nhận biết đặc điểm riêng biệt thị trường Sản phẩm khó phù hợp với thị trường nước 1.2.2 Liên doanh 1.2.2.1 Khái niệm Liên doanh thoả thuận theo doanh nghiệp nước kết hợp với hay nhiều đối tác nước ngồi đóng góp nguồn lực cần thiết để thành lập nên công ty chung nhằm tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường Công ty liên doanh hiểu doanh nghiệp riêng biệt thành lập đồng thời sở hữu hai pháp nhân độc lập trở lên Các pháp nhân có quyền quản lý điều hành hoạt động, đồng thời hưởng quyền lợi thực nghĩa vụ liên quan đến hoạt động cơng ty liên doanh thành lập Dựa mục tiêu kinh doanh chung cách thức hợp tác chủ thể tham gia liên doanh chia thành số dạng cơng ty liên doanh như: Liên doanh theo chiều dọc dạng thức liên doanh doanh nghiệp sản xuất với doanh nghiệp cung ứng đầu vào với doanh nghiệp phân phối sản phẩm đầu ra; Liên doanh theo chiều ngang dạng cơng ty hình thành dựa hợp tác hai hay nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngành hàng; Liên doanh theo dự án bên tham gia hợp tác xây dựng công ty liên doanh để thực dự án sản phẩm dịch vụ cụ thể 1.2.2.2 Ưu điểm nhược điểm liên doanh Ưu điểm: Doanh nghiệp hưởng lợi từ kinh nghiệm tri thức đối tác yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh văn hố, trị, luật pháp nước sở tập quán thói quen người tiêu dùng địa phương Tiết kiệm thời gian nguồn lực cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu phát triển thị trường, từ nhanh chóng triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường nước Tận dụng nguồn lực sẵn có vốn, sở hạ tầng lực cốt lõi bên lại để phát triển đạt mục tiêu chung, chia sẻ chi phí rủi ro trình vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường nước đặc biệt thị trường có trình độ phát triển mức độ ổn định chưa cao Đồng thời giúp đáp ứng quy định phủ số quốc gia đưa u cầu cơng ty nước ngồi muốn đầu tư phải chia sẻ quyền sở hữu với doanh nghiệp nước Nhược điểm: Một bên đối mặt với rủi ro để quyền kiểm sốt bí kinh doanh hay cơng nghệ sản xuất vào tay đối tác Cơ chế đồng quản lý khiến doanh nghiệp gặp hạn chế muốn khai thác đường cong kinh nghiệm tính kinh tế địa điểm tiến hành sản xuất kinh doanh thị trường nước Nguy phải đối mặt với rủi ro phát sinh liên quan đến xung đột lợi ích giành giật quyền kiểm sốt cơng ty liên doanh bên khơng có chung quan điểm chiến lược kinh doanh, mục tiêu cần đạt được, cách phân chia lợi nhuận 6 1.3. Cơ sở lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Các nhân tố tác động đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc doanh nghiệp bao gồm: điều kiện cụ thể doanh nghiệp, yếu tố mơi trường kinh doanh bên ngồi đặc điểm hình thức kinh doanh quốc tế Tuỳ vào trường hợp cụ thể điều kiện thực tiễn doanh nghiệp mà mức độ tác động nhân tố khác 1.3.1 Điều kiện cụ thể doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp: số phản ánh mức độ sẵn có nguồn lực cần thiết bên doanh nghiệp cụ thể Với doanh nghiệp có quy mơ lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường nước Các doanh nghiệp nhỏ vừa thường lựa chọn hình thức tiềm ẩn rủi ro xuất tiến thị trường nước Kinh nghiệm sẵn có kinh doanh quốc tế: kinh nghiệm quốc tế giúp nhà quản trị hiểu đưa lựa chọn phù hợp từ giúp giảm chi phí dự tính vấn đề phát sinh trình sản xuất, phân phối sản phẩm thị trường mục tiêu Đặc tính sản phẩm: đặc tính vật lý sản phẩm chẳng hạn giá trị, trọng lượng, độ bền, kết cấu sản phẩm nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc vận chuyển, bảo quản phân phối sản phẩm thị trường nước ngồi 1.3.2 Mơi trường kinh doanh Sự khác biệt văn hố xã hội nơi đặt trụ sở doanh nghiệp thị trường nước ngoài: khác biệt tạo bất định hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế thị trường cụ thể doanh nghiệp Rủi ro quốc gia không ổn định nhu cầu thị trường: thay đổi thể chế trị luật pháp gây tổn hại đáng kể tới hoạt động kinh doanh lợi nhuận tiềm doanh nghiệp nước đầu tư vào quốc gia thay đổi không cố ý gây tổn thất cho doanh nghiệp Quy mô tốc độ tăng trưởng thị trường: với quy mơ thị trường lớn có tốc độ phát triển thị trường cao đội ngũ quản lý doanh nghiệp có xu hướng nâng cao mức độ cam kết sử dụng đầu tư nguồn lực để phát triển thị trường 7 Các rào cản thương mại trực tiếp gián tiếp: thị trường mà phủ nước sở áp đặt mức thuế quan cao quy định hạn ngạch cụ thể số mặt hàng nhập khẩu, doanh nghiệp nước ngồi muốn đưa hàng hố vào thị trường nước thường tính đến việc lựa chọn phương án liên doanh Mức độ cạnh tranh thị trường: mức cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp thường tránh lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp mức độ thuận lợi thấp nguy rủi ro cao Số lượng trung gian thương mại có thị trường: có số lượng nhỏ nhà trung gian xuất thị trường, công ty thường định đặt hoạt động sản xuất lắp ráp sản phẩm thị trường nước 1.3.3 Đặc điểm hình thức kinh doanh quốc tế Mức độ rủi ro: người có xu hướng né rủi ro chọn xuất khẩu, nhập cấp phép quốc tế phương thức liên doanh Mức độ kiểm soát: việc lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với thị trường nước ngồi cịn phụ thuộc vào mức độ kiểm sốt mà ban lãnh đạo doanh nghiệp muốn áp đặt với hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế Mức độ linh hoạt: hình thức kinh doanh xuất nhập có độ linh hoạt cao, phương thức sử dụng trung gian thông qua hợp đồng hạn chế độ linh hoạt phương án điều chỉnh, phương thức liên doanh có mức độ linh hoạt hình thức CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK 2.1 Khái quát Doanh nghiệp Vinamilk 2.1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam DairyProducts Joint Stock Company), hay có tên gọi khác cơng ty Vinamilk thương hiệu sản phẩm làm từ sữa hàng đầu Việt Nam Cụ thể hơn, doanh nghiệp có chun mơn sản xuất, kinh doanh sản phẩm làm từ sữa, với thiết bị máy móc liên quan Việt Nam Vinamilk đời từ ngày 20/08/1976 Đây công ty thành lập dựa sở tiếp quản nhà máy sữa, chế độ cũ để lại Từ tới nay, nhà nước phong tặng Huân chương Lao Động, Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Vinamilk cho xây dựng trang trại bò sữa khắp miền đất nước Vinamilk công ty lớn thứ 15 Việt Nam, theo số liệu Chương trình Phát triển Liên hợp quốc năm 2007 Trong trình hình thành phát triển, Vinamilk vươn lên trở thành số doanh nghiệp đứng đầu lĩnh vực, sản xuất sản phẩm làm từ sữa chất lượng cao Việt Nam Vinamilk thương hiệu chiếm thị phần lớn nước: - Sản phẩm sữa nói chung: 54,5% - Sản phẩm sữa bột: 40,6% - Sản phẩm sữa chua uống: 33,9% - Sản phẩm sữa chua ăn: 84,5% - Sản phẩm sữa đặc: 79,7% Bên cạnh việc chiếm thị phần lớn, sản phẩm Vinamilk phân phối rộng khắp nước Công ty doanh nghiệp hàng đầu ngành cơng nghiệp chế biến sữa Ngồi việc phân phối mạnh nước với mạng lưới 183 nhà phân phối gần 94.000 điểm bán hàng phủ 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk xuất sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á, Sau 30 năm mắt người tiêu dùng, Vinamilk xây dựng nhà máy, xí nghiệp xây dựng thêm nhà máy mới, với đa dạng sản phẩm, Vinamilk có 250 mặt hàng sữa tiệt trùng, trùng sản phẩm làm từ sữa: - Sữa tươi với nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu - Sữa chua với nhãn hiệu: SuSu, Probi ProBeauty - Sữa bột trẻ em người lớn: Dielac, Alpha, Pedia Grow Plus, Optimum Gold, bột dinh dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold - Sữa đặc: Ngôi Phương Nam, Ông Thọ - Kem phô mai: Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóc Kem Oze, phơ mai Bị Đeo Nơ - Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy Ngoài ra, Vinamilk tự hào q trình phát triển sản phẩm Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản suất sữa hàng đầu Việt Nam 9 2.1.2 Sứ mệnh Vinamilk “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng chất lượng cao cấp hàng đầu trân trọng, tình u trách nhiệm cao với sống người xã hội” 2.1.3 Tầm nhìn Vinamilk “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ sống người” 2.1.4 Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Vinamilk * Phương thức xuất khẩu: Vinamilk bắt đầu khai thác thị trường xuất từ năm 1998 với kim ngạch xuất từ xấp xỉ 30 triệu USD tăng nhanh đạt mức 250 triệu USD năm 2015 (tăng trưởng bình qn 24%/ năm) Trong vịng 17 năm, tổng kim ngạch xuất Vinamilk đạt 1,9 tỷ USD Sản phẩm Vinamilk có mặt 40 quốc gia giới bao gồm khu vực châu Mỹ, châu Âu, châu Phi, Đông Nam Á, Trung Đơng nước khác Đầu tư nước ngồi tiếp tục chiến lược quan trọng Vinamilk nhằm trì phát triển bền vững xây dựng thương hiệu Vinamilk toàn cầu Với thành cơng có, Vinamilk góp phần nâng cao vị ngành sữa nói riêng dinh dưỡng nói chung Việt Nam đồ quốc tế, đồng thời trở thành cầu nối đưa thương hiệu Việt Nam giới Đây mục tiêu lớn Vinamilk đầu tư nước Vinamilk đưa sản phẩm đến 57 thị trường với tổng kim ngạch xuất lũy kế 2,6 tỷ USD, tăng trưởng xuất đạt mức 10% "năm COVID" 10 thương hiệu sữa "đắt giá" toàn cầu, Vinamilk ngày khẳng định vị trí uy tín "sữa Việt" thương trường quốc tế Trong nhiều năm qua, Vinamilk đại diện ngành sữa tích cực tham gia hoạt động quảng bá thương hiệu, kinh doanh quốc tế, điều góp phần đưa thương hiệu sữa có giá trị 2,4 tỷ đô vươn lên Top 10 thương hiệu sữa giá trị toàn cầu Bên cạnh việc đưa thương hiệu quốc gia tiến xa hơn, hoạt động quan trọng để Vinamilk tìm kiếm hội mở rộng khai phá thị trường xuất khẩu.  Xuất vào thị trường Trung Đông: Cách 20 năm, vào năm 1997, Vinamilk xuất sản phẩm sữa bột đến thị trường Trung Đông lần đầu tiên, ngờ 10 rằng, sau thời gian ngắn, tin tưởng từ người tiêu dùng làm cho tên Dielac trở nên phổ biến đến mức người dân dùng tên “Dielac” để gọi sản phẩm sữa bột, bột dinh dưỡng cho trẻ em nói chung. Vinamilk phải vượt qua vịng kiểm tra chất lượng khắt khe nước bạn, chí số tiêu chí cịn khó chuẩn quốc tế Sau chứng minh chất lượng khả giao hàng theo yêu cầu, Vinamilk ký hợp đồng xuất lớn vào thị trường Đó kết phép thử Vinamilk dành cho chiến lược đặt bước chân vươn giới Xuất vào thị trường Châu Á nói chung ASEAN nói riêng: Ngồi thị trường có chỗ đứng Trung Đơng, Hội chợ Foodex Japan vừa diễn doanh nghiệp tham gia với mục tiêu mở rộng phân khúc khách hàng thị trường xuất tiềm - Nhật Bản nói riêng từ tiến khu vực Châu Á nói chung Tại Nhật Bản, Vinamilk xuất dòng sản phẩm sữa đặc, sữa hạt… sản phẩm sữa dừa đặc thị trường đón nhận tốt Tìm đối tác tốt đặt chân vào thị trường giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro đầu tư thâm nhập thị trường Đại diện Vinamilk cho biết: “Tình hình xuất nhập nói chung chịu tác động Covid-19 Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực từ Vinamilk phải kể đến tín nhiệm đối tác dành cho Công ty Trên hết họ tin tưởng vào uy tín Vinamilk, từ việc thực cam kết việc Vinamilk đồng hành, hỗ trợ khách hàng cần thiết” Châu Á nói chung ASEAN nói riêng thị trường đầy tiềm với mật độ dân số trẻ tỷ lệ tiếp cận với sữa chưa cao, sau 10 năm thâm nhập thị trường Campuchia, ngày 25/5/2016, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Angkor Phnompenh Đây nhà máy sữa quốc gia 15 triệu dân với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7% Nhà máy có mức đầu tư 23 triệu USD (Vinamilk nắm giữ 51% vốn, Cơng ty Angkor Dairy Product Campuchia đóng góp 49%), có cơng suất 19 triệu lít sữa nước, 64 triệu hộp sữa chua 80 triệu túi sữa đặc có đường, doanh thu khoảng 35 triệu USD dự kiến tăng dần qua năm… điểm nhấn mạnh mẽ để Vinamilk tiến sâu vào ASEAN, thị trường 600 triệu dân 11 Liên tục khoảng tháng 5/2016, Vinamilk tổ chức nhiều kiện Myanmar, Campuchia, Thái Lan đánh dấu mở rộng đầu tư, mở rộng thị phần Vinamilk nước ngoài, đặc biệt khu vực ASEAN Tại Myanmar, bên cạnh phối hợp với đối tác chiến lược Synchro World mở rộng hệ thống phân phối, Vinamilk tập trung vào hoạt động nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhu cầu người dân địa phương, đầu tư kinh phí marketing nhằm tăng mức độ nhận biết sản phẩm nâng cao thương hiệu Vinamilk Ngày 12/5/2017, Bắc Kinh, Vinamilk đạt ghi nhớ hợp tác cung cấp sản phẩm sữa Vinamilk vào thị trường Trung Quốc, thị trường lớn tiềm với dân số cao giới, tổng giá trị thị trường sữa lên đến khoảng 30 tỷ USD/năm Thông qua bước tiến dài đầy tự tin vào thị trường sữa toàn cầu, Vinamilk doanh nghiệp tỷ USD có cơng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt đầy nội lực Việt Nam thị trường giới Trong giai đoạn “khủng hoảng Covid” tác động nặng nề đến giao thương quốc tế, mảng xuất Vinamilk lội ngược dòng với kết đáng ghi nhận Năm 2020, xuất đóng góp 5.561 tỷ đồng vào tổng doanh thu tồn cơng ty, tăng trưởng 7,4% so với năm 2019 Tính đến sản phẩm Vinamilk đặt chân đến 57 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch xuất lũy kế 2,6 tỷ USD ngày khẳng định thương hiệu, uy tín sữa Việt thương trường quốc tế Từ cuối năm 2021, tận dụng “ấm lại” hoạt động giao thương quốc tế, xúc tiến thương mại sau năm đại dịch, Vinamilk xuất trở lại liên tiếp hội chợ quốc tế lớn, đặc biệt, mang đến nhiều sản phẩm đặc sắc, hoạt động xuất Vinamilk gây ấn tượng mạnh mẽ tăng trưởng hai số, đạt 6.128 tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm trước Tháng 11/2021, Vinamilk lần giới thiệu Triển lãm FHC Thượng Hải sản phẩm sữa tươi Organic đạt tiêu chuẩn kép Châu Âu Trung Quốc nhắm vào phân khúc cao cấp Mới đây, từ ngày 13/2 đến 15/2, Gulfood Dubai 2022, hội chợ thương mại hàng nông sản, thực phẩm lớn giới tổ chức hàng năm từ năm 1995, Vinamilk doanh nghiệp ngành sữa góp mặt Khu gian hàng Việt Nam Foods of Vietnam Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp 12 Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại, Đại sứ quán, Thương vụ Việt Nam UAE tổ chức * Liên doanh: Vinamilk thức đặt “viên gạch” cho nghiệp kinh doanh nước ngồi từ năm 1997 Iraq với chuyến đầy đoán bà Mai Kiều Liên Chủ tịch HĐQT Tổng Giám đốc Vinamilk Ngay sau đó, năm 1998, Vinamilk xuất sản phẩm sữa bột vào khu vực Trung Đông, chủ yếu Iraq theo chương trình đổi dầu lấy lương thực Liên Hợp Quốc Từ năm 1998 đến nay, bên cạnh việc nâng cao lực doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu ngày đa dạng thị trường nước, Vinamilk bước thăm dò, khảo sát, đánh giá thị trường sữa tiềm giới để có bước nhảy ngoạn mục đầu tư nhiều thị trường sữa tiếng Với phương châm dám nghĩ khác, dám đầu tư, châu Âu trở thành thị trường chiến lược thứ hành trình khẳng định thương hiệu Việt thị trường sữa giới Vinamilk Nhà máy chế biến bột sữa Miraka New Zealand, dự án liên doanh Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đối tác nước vào hoạt động tuần qua Đây dự án Vinamilk đầu tư nước Việc phát triển kinh doanh New Zealand Vinamilk tính đến từ năm 2018 Năm 2011, Vinamilk có dự án nước ngồi đưa vào hoạt động nhà máy sữa bột Miraka New Zealand hợp tác với Miraka Limited Công suất nhà máy khoảng 32.000 tấn/năm Đến năm 2013, công ty bất ngờ công bố nhập hàng tự sản xuất từ New Zealand - sản phẩm sữa tươi Twin Cows Nhà máy chế biến nguyên liệu sữa chất lượng cao đặt trung tâm Đảo Bắc New Zealand, thu mua sữa tươi từ nông dân vùng Taupo sản xuất sản phẩm sữa chất lượng cao bán thị trường quốc tế Năm đầu tiên, Miraka hoạt động 80% công suất thiết kế Miraka chuyên sản xuất sản phẩm bột sữa nguyên kem với công suất giờ, tương đương 32.000 năm thiết kế để mở rộng tương lai Nhà máy có khả chế biến 210 triệu lít sữa nguyên liệu năm, tương đương với lượng sữa 55.000 bò vắt sữa Tháng 9/2010, Vinamilk nhận giấy phép đầu tư vào Công ty Miraka Limited New Zealand Vinamilk chiếm 19,3% tổng vốn 90 triệu NZD dự án Đây dự án nằm chiến lược dài hạn giúp Vinamilk hội nhập sâu vào thị 13 trường giới để đạt mục tiêu lọt vào top 50 doanh nghiệp sản xuất sữa lớn giới vào năm 2017 với doanh thu tỷ USD năm Năm 2011, Vinamilk đặt tiêu tỷ USD doanh thu Hay phải kể đến dự án Ba Lan với tổng mức đầu tư triệu USD, chuyên bán buôn nguyên liệu nông nghiệp bán buôn bán lẻ sữa, chế phẩm từ sữa Hoạt động nhà máy Ba Lan cầu nối quan trọng để Vinamilk chinh phục thị trường châu Âu Tiếp đó, tháng 5/2013, HĐQT Vinamilk tiến hành lựa chọn đại diện thương mại Vinamilk thị trường Hoa Kỳ Tháng 6/2013, HĐQT Vinamilk phê chuẩn tăng vốn đầu tư vào Công ty Miraka, đồng thời phê chuẩn đầu tư vào Công ty Sữa Driftwood California (Mỹ) sau Vinamilk Cục Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp số đăng ký xuất hàng vào Mỹ Chỉ đến tháng 5/2016, Vinamilk định tăng vốn đầu tư, mua trọn 100% cổ phần Cơng ty Driftwood 2.2 Phân tích phương thức thâm nhập Vinamilk vào thị trường Trung Quốc - Xuất 2.2.1 Tổng quan chung thị trường Trung Quốc Với quy mô dân số 1.4 tỉ dân, Trung Quốc thị trường lớn giới nhập tiêu thụ sản phẩm từ sữa Tiếp cận chinh phục thị trường Trung Quốc với tiêu chuẩn khắt khe mục tiêu, khát vọng vô số doanh nghiệp sữa nước ngồi, có công ty Việt Nam Trung Quốc nước sản xuất sữa lớn thứ giới năm 2020, sản lượng sữa nước đạt 34 triệu đáp ứng khoảng 70% nhu cầu nội địa Các vấn đề trở nên phức tạp chi phí thức ăn chăn ni mức cao nhiều năm, nguồn đất đai nước thiếu hụt, khiến chi phí sản xuất sữa nước cao Do Trung Quốc phải tích cực tìm nguồn cung sữa Nhu cầu sữa nội địa tăng trưởng ổn định tích lũy động lực tăng mạnh sau bác sỹ liên tục nhấn mạnh lợi ích sức khỏe sữa bối cảnh đại dịch virus corona Nhập sữa nước Trung Quốc ngày tăng cao chủ yếu nhu cầu ngành chế biến thực phẩm tiêu dùng lẻ tiếp tục tăng EU nhà cung cấp sữa nước lớn cho thị trường Trung Quốc, theo sau New Zealand EU hưởng 14 lợi thêm từ động thái mở cửa thị trường sữa gần từ phía Trung Quốc cho thêm số nước châu Âu năm 2020 Xuất sản phẩm sữa Trung Quốc mức hạn chế, chủ yếu sữa nước sang Hong Kong kim ngạch xuất không tăng trưởng Trong nỗ lực đa dạng hóa nguồn nhập sản phẩm sữa, Hải quan Trung Quốc ban hành nghị định thư nhập sản phẩm sữa công bố danh sách sở sản xuất sữa đủ tiêu chuẩn xuất sang Trung Quốc từ Việt Nam, Kazakhstan, Croatia, Serbia, Slovakia Từ đầu năm 2020, Trung Quốc thức mở cửa thị trường cho nước sản xuất sữa 2.2.2 Vinamilk thị trường Trung Quốc Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) doanh nghiệp sữa Việt Nam đạt ghi nhớ hợp tác cung cấp sản phẩm sữa Vinamilk vào thị trường Trung Quốc Để đem lại tiện lợi tối đa cho người tiêu dùng, Vinamilk đầu tư cho gian hàng riêng trang thương mại điện tử song song với việc đẩy mạnh phân phối vào chuỗi siêu thị, đại siêu thị Trung Quốc Năm 2018, Vinamilk bắt đầu tiếp cận đưa hàng vào Hệ thống siêu thị Hợp Mã (Hema) - chuỗi “Đại siêu thị” tập đoàn Alibaba, làm sở để mở rộng độ phủ sang chuỗi phân phối khác Tính đến tháng 8/2019, Vinamilk có mặt chuỗi siêu thị Hợp Mã tỉnh Hồ Nam phủ sóng tồn siêu thị Hợp Mã thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, tiếp tục mở rộng toàn tỉnh Ngoài tỉnh mà Vinamilk có mặt trước Quảng Đơng, Quảng Tây tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc, kể từ tháng 9/2018, Vinamilk có mặt 90% thành phố huyện thuộc tỉnh Hồ Nam Vinamilk liên tiếp đưa sản phẩm vào đại siêu thị siêu thị có quy mô lớn Thiên Hồng, Hảo Nhuận Quế, Hối Mễ Ba, Hương Giang Bách Hóa Ngồi ra, vào tháng năm 2019, sản phẩm Vinamilk đưa vào Dennis Department Store, chuỗi siêu thị lớn tỉnh Hà Nam tiếp tục phát triển nhiều tỉnh, thành phố khác Trung Quốc Ngày 21/9/2019, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, diễn “Chương trình mắt sản phẩm sữa Việt Nam Trung Quốc” Hiệp hội sữa Việt Nam Sở Thương mại tỉnh Hồ Nam đồng tổ chức, khuôn khổ Triển lãm Quốc tế Thực phẩm Dịch vụ ăn uống 2019 Được giới thiệu chương trình với tư cách đại diện tiêu biểu 15 ngành sữa Việt Nam, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) nhận đánh giá cao quan chức năng, đối tác thương mại, giới truyền thông đặc biệt người tiêu dùng Trung Quốc Các khảo sát thị trường chương trình triển lãm xúc tiến thương mại thời gian qua cho thấy phản hồi tích cực nhu cầu đáng kể người tiêu dùng Trung Quốc sản phẩm Vinamilk 2.2.3 Cơ sở lựa chọn phương thức thâm nhập Vinamilk 2.2.3.1 Những nhân tố khách quan từ môi trường kinh doanh Kể từ mở cửa kinh tế vào thập niên 1980, Trung Quốc tích cực đẩy mạnh việc uống sữa dân chúng nhằm cải thiện sức khỏe, thể trạng, chiều cao nhiều thứ khác Trong vòng 30 năm từ đổi mới, sữa coi biểu tượng xã hội đại, phát triển Trên thực tế, quyền Bắc Kinh coi việc người dân uống sữa mục tiêu quan trọng để phát triển đất nước Hiện nay, Trung Quốc nước sản xuất sữa hàng đầu giới, lại nước nhập sữa sản phẩm từ sữa lớn Năm 2019, Trung Quốc đứng thứ nước sản xuất sữa giới, sản lượng sữa Trung Quốc 32,01 triệu Tuy nhiên, sản lượng sữa Trung Quốc không đáp ứng đủ nhu cầu thị trường nội địa Mức tiêu thụ sữa Trung Quốc đứng thứ giới (chỉ sau Hoa Kỳ) với tổng giá trị khoảng 60 tỷ USD Mức tiêu thụ sữa lớn, nguồn cung sữa nội địa quốc gia 1,4 tỷ người đủ đáp ứng 75% nhu cầu Lý Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đưa là: Chi phí sản xuất sữa nước cao mức trung bình tồn cầu bị ảnh hưởng chi phí thức ăn, lao động đất đai Lợi nhuận thấp kìm hãm tăng trưởng sản xuất sữa quốc gia này.  Ngày nay, phận người tiêu dùng Trung Quốc thiếu niềm tin với sản phẩm sữa bột nước lùm xùm chất lượng sữa năm trước (bê bối sữa chứa Melamine năm 2008) Các nhà nghiên cứu Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO) cho rằng, nhu cầu nhập sữa Trung Quốc tiếp tục tăng thời gian tới Kinh tế ngày phát triển, thu nhập đời sống người dân Trung Quốc ngày cải thiện, thói quen ăn uống người dân Trung Quốc có nhiều thay đổi dẫn đến nhu cầu tiêu thụ sữa ngày cao Bên cạnh tốc độ thị hóa cao, sách gỡ bỏ chuỗi cung ứng lạnh mở rộng toàn quốc khiến cho nhu cầu sử dụng sữa người dân tăng 16 Về thị hiếu, khách hàng Trung Quốc người Việt Nam, tin cậy sữa ngoại sữa nội địa Hơn khoảng cách địa lý sở hạ tầng thuận lợi giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ đưa hàng vào Trung Quốc 2.2.3.2 Những nhân tố chủ quan từ phía doanh nghiệp Về mức độ bao phủ toàn cầu, Vinamilk xuất sản phẩm sang 43 quốc gia khắp châu lục Các sản phẩm Vinamilk có mặt nhiều quốc gia Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc … Ngồi ra, cơng ty tiếp tục tìm kiếm mở rộng thị trường sang châu Âu, Châu Phi, Châu Nam Mỹ Hiện Vinamilk có 13 nhà máy nước nhà máy Mỹ, New Zealand Campuchia.   Xét kinh nghiệm, doanh nghiệp sữa với tuổi đời 40 năm, xuất sữa tới 43 nước giới, Vinamilk đặt rõ mục tiêu lựa chọn thâm nhập thị trường Trung Quốc Bắt đầu tìm hiểu thị trường Trung Quốc từ gần 10 năm trước, chiến lược kinh doanh Vinamilk hướng đến người tiêu dùng cuối chuỗi phân phối Với định hướng đó, Vinamilk phát triển gian hàng riêng kênh thương mại điện tử Tmall (Alibaba), hợp tác trang thương mại điện tử lớn Hồ Bắc Daily Fresh Lucky and Fresh Bước giúp Vinamilk nhanh chóng bắt kịp đáp ứng xu tiêu dùng ngành bán lẻ thị trường để tiếp cận đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cách trực tiếp hiệu Từ tháng 9/2018, sản phẩm sữa chua Vinamilk bắt đầu bày bán vị trí bắt mắt siêu thị Hợp Mã (thuộc Alibaba) Hồ Nam Siêu thị hình mẫu cho mơ hình "bán lẻ mới" Trung Quốc, tích hợp bán hàng truyền thống trực tuyến thơng qua ứng dụng di động Ơng Võ Trung Hiếu, Giám đốc Kinh doanh quốc tế Vinamilk cho biết, chọn mơ hình phân phối nay, Vinamilk cần đầu tư chi phí nhân lực nhiều so với việc "mua đứt bán đoạn" cho đầu mối để họ tự kinh doanh Nhưng bù lại, Vinamilk kiểm soát chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng, đảm bảo vị ngon sản phẩm giữ nguyên vẹn sản xuất bán Việt Nam Là thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam, Top 10 thương hiệu sữa giá trị toàn cầu, Vinamilk sở hữu nguồn nhân lực, nguồn vốn nguồn hàng dồi Tại Trung Quốc, Vinamilk xuất 30 sản phẩm sữa sang năm tỉnh, ... nhóm lựa chọn thị trường Trung Quốc làm minh chứng cụ thể, phân tích phương thức xâm nhập thị trường cho đề tài: “ Phân tích phương thức thâm nhập thị trường Trung Quốc Doanh nghiệp Vinamilk? ?? Do... Sứ mệnh Vinamilk .9 2.1.3 Tầm nhìn Vinamilk 2.1.4 Các phương thức thâm nhập thị trường Vinamilk 2.2 Phân tích phương thức thâm nhập Vinamilk vào thị trường Trung Quốc ... doanh quốc tế CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK .7 2.1 Khái quát Doanh nghiệp Vinamilk 2.1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w