1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN docx

15 998 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ThS. Trần Hoàng Phong Bộ môn QLNN về Kinh tế Học viện Hành chính CS TP. HCM 1 Quản lý nhà nước về NoNT: Là tập hợp tất cả các hoạt động động của các cơ quan nhà nước tác động vào khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế và sao cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn 2 1. Vai trò của NoNT Có hai vai trò cơ bản: • Nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra thức ăn cho con người; • Về vai trò kinh tế, nông nghiệp là kinh tế cơ bản ở các nước đang phát triển và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển, là nền tảng cơ bản để tiến hành công nghiệp hóa. 3 Một số tài liệu đã tập hợp 8 vai trò cụ thể của NoNT như sau: • Cung cấp thức ăn cho con người • Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp • Tạo công ăn việc làm trong nông nghiệp • Cung cấp nguồn lao động cho công nghiệp • Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa 4 • Tạo ngoại tệ qua xuất khẩu nông sản để phục vụ công nghiệp hóa. • Đảm bảo đầu ra cho công nghiệp qua tiêu thụ hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất. • Tạo ra cân bằng về sinh thái và lãnh thổ để bảo đảm sự phát triển bền vững của nông nghiệp và nền kinh tế nói chung. => Nước ta, NNNT: là nơi sinh sống của trên 76.7% dân số với 56.8% lực lượng lao động và tạo ra 20.9%GDP (số liệu 2005) 5 1. Một số tài liệu đã tập hợp 8 vai trò cụ thể của NNNT như sau (tóm lại) • Cung cấp thức ăn cho con người • Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp • Tạo công ăn việc làm trong nông nghiệp • Cung cấp nguồn lao động cho công nghiệp • Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa • Tạo ngoại tệ qua xuất khẩu nông sản để phục vụ công nghiệp hóa. • Đảm bảo đầu ra cho công nghiệp qua tiêu thụ hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất. • Tạo ra cân bằng về sinh thái và lãnh thổ để bảo đảm sự phát triển bền vững của nông nghiệp và nền kinh tế nói chung. 6 2. Đặc thù của NoNT • SX nông nghiệp mang tính chất sinh học nên chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên và chịu rũi ro cao • Thời gian sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn • SX mang tính thời vụ cao nên lao động trong nông nghiệp cũng phải mang tính thời vụ  nông nhàn • Cấu trúc dân cư nông thôn phức tạp: họ tộc, tôn giáo, làng bản…. 7 • Nước ta là nước nhiệt đới gió mùa nên có tính đa dạng sinh học rất cao (đứng thứ 16 trên TG) • Cây trồng chủ yếu là lúa nước • Sản xuất còn lạc hậu, đang dần chuyển sang kinh tế hàng hóa. • Trình độ sản xuất yếu, vai trò nông nghiệp chưa đúng mức 8 • Trình độ dân trí thấp  lạc hậu • Diện tích đất nông nghiệp Vn thấp và bị chia nhỏ.  Rút bớt dân ra khỏi nông nghiệp, dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất lành mạnh cần được khuyến khích. 9 2. Đặc thù của NN NT (tóm lại) • SX nông nghiệp mang tính chất sinh học nên chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên và chịu rũi ro cao • Thời gian sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn • SX mang tính thời vụ cao nên lao động trong nông nghiệp cũng phải mang tính thời vụ  nông nhàn? • Cấu trúc dân cư nông thôn phức tạp: họ tộc, tôn giáo, làng bản…. • Trình độ dân trí thấp  lạc hậu • Diện tích đất nông nghiệp Vn thấp nhất thế giới và bị chia nhỏ.  Rút bớt dân ra khỏi nông nghiệp, dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất lành mạnh cần được khuyến khích. • Nước ta là nước nhiệt đới gió mùa nên có tính đa dạng sinh học rất cao (đứng thứ 16 trên TG) • Cây trồng chủ yếu là lúa nước • Sản xuất còn lạc hậu, đang dần chuyển sang kinh tế hàng hóa. • Trình độ sản xuất yếu, vai trò nông nghiệp chưa đúng mức 10 [...]... Cho phép cải tiến quản nông nghiệp theo hướng gắn trách nhiệm người lao động đến sản phẩm cuối cùng bằng khóan sản phẩm đến nhóm người lao động trong các HTX, tập đòan sản xuất trong cả nước; • Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/04/1988 của BCT về “Đổi mới quản kinh tế nông nghiệp với những điều chỉnh lớn nhằm giải phóng TLSX trong NN, NT, chuyển giao chúng cho các hộ nông dân quan và sử dụng lâu... Đất đai 1987 18 4 Vai trò của QLNN về phát triển NNNT • Hoạch định phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn • Xây dựng đồng bộ hệ thống thể chế tạo môi trường pháp cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn • Quy hoạch phát triển các lĩnh vực • Tạo lập và huy động mọi nguồn vốn đầu tư • Thực hiện quản toàn diện trên mọi lĩnh vực • Kiểm tra giám sát việc thực hiện đường lối 19 ... quan và sử dụng lâu dài, làm cho các hộ nông dân trở thành những đơn vị tự chủ trong sản xuất nông nghiệp Theo đó người nông dân được tự chủ điều hành, sử dụng lao động, tự chủ đầu tư vật tư kỹ thuật, tự chủ hợp tác sản xuất, tự chủ lưu thông và phân phối sản phẩm làm ra • Chỉ thị 47/CT/TW ngày 31/08/1988 của BCT về việc “giải quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất” 17 Giai đoạn 1992 - 2005 •...Ngoài ra, trong kinh tế thị trường NN NT còn một số đặc thù sau: • Độ trễ của thông tin thị trường • Hàng nông sản bị chi phối mạnh bởi quy luật King • Sự phát triển mạnh của Kinh tế tri thức làm giá trị do lao động thủ công tạo ra bị giảm mạnh 11 3 Quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 16 Trước và sau ĐH VI (1986) Đảng ta có các chính sách quan trọng đối... đoạn 1992 - 2005 • Nghị quyết 9/2001 • Luật HTX 2003, … • Quyết định 327/CT ngày 15/09/1992 của Chủ tịch HĐBT về một số chủ trương, chính sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bải bồi ven biển và mặt nước Sau nầy trở thành chương trình quốc gia 327 • Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 về phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa Sau nầy cũng trở thành . QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN ThS. Trần Hoàng Phong Bộ môn QLNN về Kinh tế Học viện Hành chính CS TP triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn • Xây dựng đồng bộ hệ thống thể chế tạo môi trường pháp lý cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn • Quy

Ngày đăng: 19/03/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w