CÂU HỎI: Anh ( chị ) hãy phân tích cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? • Khái niệm Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định. Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên. VD: Nếu trong quá trình 4 năm học đại học chúng ta không cố gắn rèn luyện và học tập tốt thì kết quả mà ta nhận được là không thể ra trường đúng thời hạn. • Nội dung Tính chất của mối liên hệ nhân quả: Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Dù con người biết hay không biết thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Tính phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội đều có nguyên nhân sinh ra, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được phát hiện ra hay chưa mà thôi. Tính tất yếu: Tính tất yếu thể hiện ở một điểm là cùng một nguyên nhân như nhau, trong những điều kiện giống nhau sẽ nhất định nảy sinh những kết quả như nhau. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả Nguyên nhân sinh ra kết quả: Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả. Ví dụ: Ngày không phải là nguyên nhân của đêm và ngược lại. +Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc. +Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu các tác dụng của nhau.
CÂU HỎI: Anh ( chị ) phân tích cặp phạm trù nguyên nhân kết quả? • Khái niệm Nguyên nhân phạm trù tương tác lẫn mặt vật, tượng vật, tượng với gây nên biến đổi định Kết phạm trù biến đổi xuất tương tác yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên VD: Nếu trình năm học đại học không cố gắn rèn luyện học tập tốt kết mà ta nhận khơng thể trường thời hạn • Nội dung * Tính chất mối liên hệ nhân quả: - Tính khách quan: Mối liên hệ nhân vốn có thân vật, khơng phụ thuộc vào ý thức người Dù người biết hay khơng biết vật tác động lẫn tác động tất yếu gây nên biến đổi định - Tính phổ biến: Mọi vật tượng tự nhiên, xã hội có nguyên nhân sinh ra, có điều nguyên nhân phát hay chưa mà thơi - Tính tất yếu: Tính tất yếu thể điểm nguyên nhân nhau, điều kiện giống định nảy sinh kết * Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết -Nguyên nhân sinh kết quả: Nguyên nhân sinh kết quả, nên ngun nhân ln có trước kết Còn kết xuất sau nguyên nhân xuất bắt đầu tác động Tuy nhiên, nối tiếp thời gian tượng biểu mối liên hệ nhân Ví dụ: Ngày khơng phải ngun nhân đêm ngược lại +Cùng nguyên nhân gây nhiều kết khác tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Ngược lại, kết gây nên nguyên nhân khác tác động riêng lẻ lúc +Nếu nguyên nhân khác tác động lên vật theo hướng gây nên ảnh hưởng chiều, đẩy nhanh hình thành kết Ngược lại, nguyên nhân khác tác động lên vật theo hướng khác làm suy yếu, chí triệt tiêu tác dụng Căn vào tính chất, vai trị ngun nhân hình thành kết quả, phân loại nguyên nhân thành: Nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân thứ yếu; Nguyên nhân bên nguyên nhân bên ngoài; Nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan - Sự tác động trở lại kết nguyên nhân: Nguyên nhân sản sinh kết Nhưng sau xuất hiện, kết không giữ vai trò thụ động nguyên nhân, mà có ảnh hưởng tích cực ngược trở lại nguyên nhân Ví dụ: Nhúng sắt vừa nung đỏ vào chậu nước nguội, nhiệt độ nước chậu tang lên Sau đó, nước chậu tăng nhiệt độ kìm hãm tốc độ tỏa nhiệt sắt - Sự thay đổi vị trí nguyên nhân kết quả: Điều xảy ta xem xét vật, tượng mối quan hệ khác Một tượng mối quan hệ ngun nhân mối quan hệ khác kết ngược lại Một tượng kết ngun nhân sinh ra, đến lượt trở thành nguyên nhân sinh tượng thứ ba… Và q trình tiếp tục khơng kết thúc, tạo nên chuỗi nhân vô tận Trong chuỗi khơng có khâu bắt đầu hay cuối • Ý nghĩa phương pháp luận: Thứ nhất, vật, tượng có nguyên nhân nguyên nhân định, để nhận thức vật, tượng thiết phải tìm nguyên nhân xuất hiện; muốn loại bỏ vật, tượng khơng cần thiết, phải loại bỏ ngun nhân sinh Thứ hai, xét mặt thời gian, nguyên nhân có trước kết nên tìm ngun nhân vật, tượng cần tìm vật, tượng mối liên hệ xảy trước vật, tượng xuất Trong thời gian mối quan hệ đó, ngun nhân kết đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa lẫn nên để nhận thức tác dụng vật, tượng để xác định phương hướng cho hoạt động thực tiễn cần nghiên cứu vật, tượng mối quan hệ mà giữ vai trị kết quả, mối quan hệ mà giữ vai trị nguyên nhân, sản sinh kết định Thứ ba, vật, tượng nhiều nguyên nhân sinh định, nên nghiên cứu vật, tượng khơng vội kết luận nguyên nhân sinh nó; muốn gây vật, tượng có ích thực tiễn cần phải lựa chọn phương pháp thích hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể không nên rập khuôn theo phương pháp cũ Trong số nguyên nhân sinh vật, tượng có nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên nguyên nhân bên ngoài, nên nhận thức hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân bên ... Trong số nguyên nhân sinh vật, tượng có nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên nguyên nhân bên ngoài, nên nhận thức hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân bên... trí nguyên nhân kết quả: Điều xảy ta xem xét vật, tượng mối quan hệ khác Một tượng mối quan hệ nguyên nhân mối quan hệ khác kết ngược lại Một tượng kết nguyên nhân sinh ra, đến lượt trở thành nguyên. .. mà giữ vai trò kết quả, mối quan hệ mà giữ vai trị ngun nhân, sản sinh kết định Thứ ba, vật, tượng nhiều nguyên nhân sinh định, nên nghiên cứu vật, tượng khơng vội kết luận ngun nhân sinh nó;