Đề: Anh (chị) hãy phân tích khả năng hiện thực? Bài làm Khi đã nhận thức được bản chất và các mâu thuẫn vốn có của sự vật, hiện tượng, chủ thể nhận thức đã có thể phán đoán được sự vật, hiện tượng đó, do sự phát triển của những mâu thuẫn bên trong nó quy định sẽ biến đổi theo hướng nào, nghĩa là đã có thể nhận thức được đồng thời cả hiện thực và khả năng biến đổi của sự vật, hiện tượng đó. Biện chứng của sự liên hệ lẫn nhau giữa quá khứ, hiện tại và tương lai được phản ánh trong các phạm trù “hiện thực” và “khả năng”. Khả năng là phạm trù phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, khi nó mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng. Vì thế khảnăng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực mới, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này còn chưa có; hiện thực là phạm trù phản ánh kết quả sự sinh thành, là sự thực hiện khả năng, và là cơ sở để định hình những khả năng mới. Một cách đơn giản hơn, khả năng là cái hiện chưa xảy ra, nhưng nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp. Hiện thực là phạm trù phản ánh kết quả sự sinh thành, là sự thực hiện khả năng, và là cơ sở để định hình những khả năng mới. Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại, gồm tất cả các sự vật, hiện tượng vật chất đang tồn tại khách quan trong thực tế và các hiện tượng chủ quan đang tồn tại trong ý thức, là sự thống nhất biện chứng của bản chất và các hiện tượng thể hiện chất đó. Nội dung của cặp phạm trù: Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực: + khả năng và hiện thực thống nhất biện chứng với nhau: Chúng loại trừ nhau theo những dấu hiệu căn bản nhất, nhưng không cô lập hoàn toàn với nhau. Sinh ra từ trong lòng hiện thực và đại diện cho tương lai ở thời hiện tại, khả năng làm bộc lộ hết tính tương đối của hiện thực. Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Trong sự vật hiện đang tồn tại chứa đựng khả năng, sự vận động phát triển của sự vật chính là quá trình biến khả năng thành hiện thực. Trong hiện thực mới đó lại nảy sinh khả năng mới, khả năng mới này nếu có những điều kiện lại biến thành hiện thực mới. + Thông qua tính tương đối đó mà hiện thực hóa sự liên tục của các quá trình biến đổi. Mọi đối tượng đều bắt đầu phát triển từ sự chín muồi các tiền đề sinh thành của nó. Hiện thực bao hàm trong mình số lớn các khả năng, nhưng không phải tất cả đều được hiện thực hóa. Sự hiện thực hóa từng khả năng đòi hỏi phải có các điều kiện tương ứng. Trong xã hội, sự hiện thực hóa một khả năng nào đó không tách rời hoạt động thực tiễn, mà hoạt động đó chỉ có thể thành công khi con người tính đến các khả năng vốn có ở hiện thực, ở các xu hướng biến đổi khách quan của nó. Mục đích, phương tiện và các phương thức của hoạt động đó xét đến cùng cũng gắn với các hoàn cảnh khách quan tương ứng.
Đề: Anh (chị) phân tích khả thực? Bài làm Khi nhận thức chất mâu thuẫn vốn có vật, tượng, chủ thể nhận thức phán đốn vật, tượng đó, phát triển mâu thuẫn bên quy định biến đổi theo hướng nào, nghĩa nhận thức đồng thời thực khả biến đổi vật, tượng Biện chứng liên hệ lẫn khứ, tương lai phản ánh phạm trù “hiện thực” “khả năng” Khả phạm trù phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, tồn dạng tiền đề hay với tư cách xu hướng Vì khảnăng tổng thể tiền đề biến đổi, hình thành thực mới, có, lúc cịn chưa có; thực phạm trù phản ánh kết sinh thành, thực khả năng, sở để định hình khả Một cách đơn giản hơn, khả chưa xảy ra, định xảy có điều kiện thích hợp Hiện thực phạm trù phản ánh kết sinh thành, thực khả năng, sở để định hình khả Hiện thực có, tồn tại, gồm tất vật, tượng vật chất tồn khách quan thực tế tượng chủ quan tồn ý thức, thống biện chứng chất tượng thể chất Nội dung cặp phạm trù: Mối liên hệ khả thực: + khả thực thống biện chứng với nhau: Chúng loại trừ theo dấu hiệu nhất, khơng lập hồn tồn với Sinh từ lịng thực đại diện cho tương lai thời tại, khả làm bộc lộ hết tính tương đối thực Khả thực tồn mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xun chuyển hóa lẫn q trình phát triển vật Trong vật tồn chứa đựng khả năng, vận động phát triển vật q trình biến khả thành thực Trong thực lại nảy sinh khả mới, khả có điều kiện lại biến thành thực + Thơng qua tính tương đối mà thực hóa liên tục q trình biến đổi Mọi đối tượng bắt đầu phát triển từ chín muồi tiền đề sinh thành Hiện thực bao hàm số lớn khả năng, khơng phải tất thực hóa Sự thực hóa khả địi hỏi phải có điều kiện tương ứng Trong xã hội, thực hóa khả khơng tách rời hoạt động thực tiễn, mà hoạt động thành cơng người tính đến khả vốn có thực, xu hướng biến đổi khách quan Mục đích, phương tiện phương thức hoạt động xét đến gắn với hoàn cảnh khách quan tương ứng Ví dụ: Để cách mạng chủ nghĩa nổ cần có điều kiện sau: thứ giai cấp thống trị giữ nguyên thống trị dạng cũ nữa; thứ hai giai cấp bị trị bị bần hóa q mức bình thường; thứ ba tính tích cực quần chúng tăng lên đáng kể; thứ tư giai cấp cách mạng có đủ lực tiến hành hành động cách mạng mạnh mẽ đủ sức đập tạn máy quyền cũ Thiếu điều kiện này, cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ Các dạng khả năng: Có nhiều sở phân loại khả Có thể chia khả thành hai nhóm phụ thuộc vào việc quy định chúng: thuộc tính mối liên hệ tất nhiên hay ngẫu nhiên Những khả bị quy định thuộc tính mối liên hệ tất nhiên đối tượng gọi khả thực; cịn khả bị quy định thuộctính mối liên hệ ngẫu nhiên khả hình thức Trong điều kiện thích hợp khả thực tất yếu thực hiện, cịn khả hình thức thực khơng Căn vào mối liên hệ với điều kiện nào, khả chia thành khả cụ thể khả trừu tượng Loại thứ khả mà để thực chúng có đủ điều kiện, loại thứ hai khả mà thời chưa có điều kiện thực hiện, điều kiện xuất đối tượng đạt tới trình độ phát triển định Có hai khả là: khả chất khả chức Khả chất khả mà việc thực chúng làm biến đổi chất đối tượng; khả chức khả gây biến đổi thuộc tính, trạng thái đối tượng, mà không làm thay đổi chất Căn vào tính xác định chất hay lượng đối tượng bị biến đổi thực khả gây mà chia thành khả chất hay khả lượng Việc khảo sát khả thông qua quan hệ mâu thuẫn sở để chia khả thành khả loại trừ khả tương hợp Loại thứ khả mà việc thực khiến khả khác bị triệt tiêu, trở thành khả năng; loại thứ hai khả mà việc chuyển hóa thành thực khơng thủ tiêu khả khác Ý nghĩa phương pháp luận: Thứ nhất, khả thực tồn mối liên hệ không tách rời chuyển hóa cho nhau; thực chuẩn bị khả cịn khả hướng tới chuyển hóa thành thực, nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần dựa vào thực dựa vào khả Thứ hai, phát triển q trình khả chuyển hóa thành thực; cịn thực q trình phát triển lại sinh khả mới, điều kiện thích hợp khả lại chuyển hóa thành thực, tạo thành q trình vô tận; vậy, sau xác định khả phát triển vật, tượng tiến hành lựa chọn thực khả Thứ ba, trình thực khả lựa chọn, cần ý vật, tượng chứa nhiều khả khác nhau, cần tính đến khả để dự kiến phương án thích hợp cho trường hợp xảy Thứ tư, điều kiện định, vật, tượng tồn số khả ngồi số khả vốn có, có điều kiện bổ sung, vật, tượng xuất thêm số khả dẫn đến xuất vật, tượng mới, phức tạp Vì vậy, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải lựa chọn khả số có, trước hết phải ý đến khả gần, khả tất nhiên chúng dễ chuyển hóa thành thực Thứ năm, khả chuyển hóa thành thực có đầy đủ điều kiện cần thiết nên cần tạo điều kiện để chuyển hóa thành thực Cần tránh sai lầm, tuyệt đối hóa vai trị nhân tố chủ quan, xem thường vai trò trình biến đổi khả thành thực ... biến đổi thực khả gây mà chia thành khả chất hay khả lượng Việc khảo sát khả thông qua quan hệ mâu thuẫn sở để chia khả thành khả loại trừ khả tương hợp Loại thứ khả mà việc thực khiến khả khác... tất nhiên đối tượng gọi khả thực; khả bị quy định thuộctính mối liên hệ ngẫu nhiên khả hình thức Trong điều kiện thích hợp khả thực tất yếu thực hiện, cịn khả hình thức thực khơng Căn vào mối... chuẩn bị khả cịn khả hướng tới chuyển hóa thành thực, nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần dựa vào thực dựa vào khả Thứ hai, phát triển q trình khả chuyển hóa thành thực; cịn thực q