CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
NHÂN S
NHÂN S
Ự
Ự
TRONG C
TRONG C
Á
Á
C CƠQUAN H
C CƠQUAN H
À
À
NH
NH
CH
CH
Í
Í
NH NH
NH NH
À
À
NƯ
NƯ
Ớ
Ớ
C
C
Ths
Ths
.
.
Lê
Lê
Th
Th
ị
ị
Trâm
Trâm
Oanh
Oanh
Khoa
Khoa
T
T
ổ
ổ
ch
ch
ứ
ứ
c
c
v
v
à
à
Qu
Qu
ả
ả
n
n
lý
lý
Nhân
Nhân
s
s
ự
ự
NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Khái quát về NS HCNN
2. Phân loại nhânsự HCNN
3. Sự hình thành và phát triển nhânsự HCNN
4. Đặc trưng về nhânsự HCNN
5. Tầm quantrọng của NSHCNN
1. KHÁI QUÁT VỀ NS HCNN
• Trên quan điểm quy mô
• Trên quan điểm ngành nghề
2. PHÂN LOẠI
• MỤC ĐÍCH
– Phục vụ việc quy hoạch và thực hiện có hiệu quả
các hoạt động quản lý NNL
– Giúp người lao động đáp ứng được các yêu cầu
của các loại công việc
– Tạo sự cân đối trong sắp xếp và quản lý NNL
C
C
á
á
c
c
c
c
á
á
ch
ch
phân
phân
lo
lo
ạ
ạ
i
i
• Phân loại chung nhất
• Phân loại theo các tiêu chí cụ thể
• Phân loại người làm việc trong cơ quanhành
chính nhànước ở Việt Nam theo quy định pháp
luật
PHÂN LOẠI CHUNG NHẤT
• Người lao động làm việc cho cơquan NN
• Người lao động làm việc cho cơquan QLNN
• Người lao động làm việc cho cơquan QLHCNN
CÁC CÁCH PHÂN LOẠI
NNL trong CQNN
NNL trong
CQQLNN
NNL trong
Cơ quan
QLHCNN
Công chức
THEO CÁC TIÊU CHÍ CỤ THỂ
• Theo hệ thống thứ bậc trongcơ cấu tổ chức của
bộ máy hànhchínhnhà nước
• Phân loại theo bằng cấp, học vấn
• Phân loại theo ngành (chuyên môn),
• Ngạch
• Phân loại theo hình thức đưa người vào cơ quan
hành chínhnhà nước
– BẦU CỬ
– TUYỂN DỤNG
Quan
Quan
ni
ni
ệ
ệ
m
m
v
v
ề
ề
công
công
ch
ch
ứ
ứ
c
c
• Công chức là thuật ngữ mang tính lịch sử, xã
hội => mỗi quốc gia, mỗi thời kì lại có quan
niệm khác nhau.
• Một số đặc trưng chung:
– Là công dân nước đó (Trừ Singapore)
– Làm việc trong cơ quannhà nước
– Được tuyển dụng, sử dụng bởi nhà nước
– Được trả lương từ ngân sách nhà nước
– Làm các công việc mang tính thường xuyên
CÔNG CH
CÔNG CH
Ứ
Ứ
C
C
Vi
Vi
Ệ
Ệ
T
T
NAM
NAM
• Luật CBCC 2008
• Điều 4. Cán bộ, công chức
• 1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trongcơquan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân
sách nhà nước.
CÔNG CH
CÔNG CH
Ứ
Ứ
C
C
• 2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trongcơquan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở
trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trongcơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trongcơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp
công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà
nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp
luật.
CÔNG CH
CÔNG CH
Ứ
Ứ
C
C
• 3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung
là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ
chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí
thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị -
xã hội;
• công chức cấp xã là công dân Việt Nam được
tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
PHÂN LOẠI NS HCNN THEO QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT
• NS HCNN có số lượng lớn, làm việc trong rất
nhiều loại cơquan HCNN
• Không có quy định pháp lý nào quy định riêng về
phân loại NS HCNN, tuy nhiên, căn cứ vào những
quy định pháp lý trong nhiều văn bản khác nhau
có thể chia NS HCNN thành những nhóm sau:
– Cán bộ
– Công chức
– Cán bộ, công chức cấp xã
– Lao động hợp đồng
PHÂN LOẠI NS HCNN THEO QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT (tiếp)
• PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC
• Điều 34. LUẬT CBCC
• 1. Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, CC gồm 4 loại:
A, B, C, D
• 2. Căn cứ vào vị trí công tác:
– Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;
– Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NS HCNN
–Giai đoạn độc lập theo chế độ nô lệ
hoặc phong kiến
–Giai đoạn thuộc địa
–Giai đoạn độc lập
Giai
Giai
đo
đo
ạ
ạ
n
n
đ
đ
ộ
ộ
c
c
l
l
ậ
ậ
p
p
theo
theo
ch
ch
ế
ế
đ
đ
ộ
ộ
nô
nô
l
l
ệ
ệ
ho
ho
ặ
ặ
c
c
phong
phong
ki
ki
ế
ế
n
n
1. Hoàn cảnh lịch sử
– Mức độ phát triển nhànước còn thấp
– Quyền lực của vua, hoàng đế là tuyệt đối
2. Đặc điểm NNL
– NNL có quy mô nhỏ
– Mang tính tập quyền cao, phục vụ người đứng
đầu (vua, tộc trưởng)
– Hình thức tuyển dụng quan lại khá nghiêm minh
– Mối quan hệ thứ bậc rõ ràng
Giai
Giai
đo
đo
ạ
ạ
n
n
thu
thu
ộ
ộ
c
c
đ
đ
ị
ị
a
a
1. Hoàn cảnh lịch sử
– NNL được hình thành từ nhu cầu khai thác thuộc địa của nước
đế quốc
2. Đặc điểm NNL
– NNL được “mẫu quốc” đưa đến để cai trị : Quânsự + các nhà
kĩ trị
• Là lực lượng nòng cốt
• Quy mô nhỏ
– NNL hình thành tại chỗ
• Làm việc cho NN trước đó
• Có công trạng với nhànước thuộc địa trong quá trình xâm
chiếm thuộc địa
Giai
Giai
đo
đo
ạ
ạ
n
n
đ
đ
ộ
ộ
c
c
l
l
ậ
ậ
p
p
1. Hoàn cảnh lịch sử
– NN mới hình thành mang bản chất giai
cấp, bản sắc dân tộc
2. Đặc điểm NNL
– Mang tính lưu dung
– Mang bản chất giai cấp
– Mang đặc trưng dân tộc
4. ĐẶC TRƯNG NHÂNSỰ HCNN
• NNL phải đáp ứng đòi hỏi việc làm mang tính đặc
trưng riêng (đặc trưng liên quan đến việc làm)
• Đặc trưng liên quan đến sử dụng quyền lực,
nguồn lực của nhànước
• Sử dụng quyền lực công
• Sử dụng nguồn lực công
4. ĐẶC TRƯNG NHÂNSỰ HCNN
• Việc sử dụng NS chịu sự quy định chặt chẽ của
pháp luật.
– Quy trình, thủ tục tuyển dụng, đánh giá, đào tạo,
bổ nhiệm, kỷ luật.đều phải tuân theo những quy
định pháp lý
– Và do vậy, tính linh hoạt sẽ kém hơn so với khu
vực tư.
4. ĐẶC TRƯNG NHÂNSỰ HCNN
• Những đặc trưng liên quan đến quyền, quyền lợi,
nghĩa vụ của NNL HCNN
– Là những người lao động
– Là người lao động trongcơquan HCNN: Sự mở
rộng cũng như hạn chế một số quyền, quyền lợi và
nghĩa vụ so với người lao động bình thường.
4. ĐẶC TRƯNG NHÂNSỰ HCNN
• NNL HCNN có quy mô rất lớn
• Hoạt động đa dạng về ngành nghề
5. Tầm quantrọng của nhânsựtrong cq hcnn
• Quyết định hiệu quả hoạt động của quản lý hành
chính nhà nước
• Đóng vai trò quantrongtrong quá trình cải cách
hành chính
• Là nguồn nhânquantrọng giúp gia tăng khả năng
thích ứng của nền hành chínhnhànước trước
những biến động do môi trường mang lại
• Đóng vai trò quantrọngtrong hội nhập quốc tế
.
Lê
Lê
Th
Th
ị
ị
Trâm
Trâm
Oanh
Oanh
Khoa
Khoa
T
T
ổ
ổ
ch
ch
ứ
ứ
c
c
v
v
à
à
Qu
Qu
ả
ả
n
n
lý
lý
Nhân
Nhân
s
s
ự
ự
NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Khái quát về NS HCNN
2. Phân loại nhân sự HCNN
3. Sự hình thành và phát triển nhân sự HCNN
4. Đặc trưng về nhân sự. nghề
5. Tầm quan trọng của nhân sự trong cq hcnn
• Quyết định hiệu quả hoạt động của quản lý hành
chính nhà nước
• Đóng vai trò quan trong trong quá trình