1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Bối cảnh đất nước và công việc gia đình của vợ và chồng tại 34 quốc gia" doc

25 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 529,94 KB

Nội dung

1 Bối cảnh đất nước công việc gia đình của vợ chồng tại 34 quốc gia Knud Knudsen Kari Wearness Bằng cách tập trung vào bối cảnh quốc gia các nhân tố cá nhân ảnh hưởng đến sự đóng góp tương đối tuyệt đối của người vợ người chồng trong gia đình, các nhà khoa học đã có thể hiểu rõ hơn về sự bố trí chia sẻ công việc nhà trong gia đình giữa các cặp vợ chồng. Các nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra mối liên hệ giữa quyền hạn của người phụ nữ sự chia sẻ công việc nội trợ trong gia đình. Tuy nhiên, những tác động được ghi lại thì lại chỉ ra điều hoàn toàn ngược lại. Các tác giả cho rằng mô hình xuyên quốc gia ít được công bố về những ảnh hưởng mang tính chất tương đối phản ánh sự thật là bối cảnh đất nước ảnh hưởng đến sự tham gia của cả vợ chồng theo cùng một chiều hướng. Người ta cũng nói đến giả thuyết “discount” liên quan đến tác động qua lại đối với những nỗ lực mang tính tương đối tác động không qua lại đến sự đóng góp của người vợ người chồng vào công việc nội trợ trong gia đình. Hơn nữa, việc mở rộng mô hình tác động trong đó có cả tác động liên quan sự phát triển của nền kinh tế như là một biến số giải thích cho cấp độ phát triển kinh tế ở tầm vĩ mô thừa nhận sắc thái các khía cạnh mang tính chất bối cảnh của đất nước có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định làm việc nhà của người vợ người chồng. Trong khuôn khổ mở rộng của việc trao quyền cho phụ nữ mà ban đầu nó còn rất yếu này, thì mối quan hệ tương đối liên quan đến sự phân chia lại là mạnh mẽ hơn. Dựa vào một phân tích đa cấp đối với các số liệu thu thập được gần đây tại 34 quốc gia trong khuôn khổ chương trình điều tra xã hội quốc tế (ISSP), bài báo này, xét trên một phương diện lớn hơn ở mức có thể tính cho đến thời điểm này, đã cùng lúc phân tích những đóng góp mang tính tuyệt đối tương đối của người vợ người chồng, đồng thời nó cũng điều tra những tác động qua lại giữa áp lực về nền kinh tế ở cấp độ vĩ mô những yếu tố ở cấp độ cá nhân trong ảnh hưởng đến lao động nội trợ trong gia đình của các cặp vợ chồng. Nguồn: Knud Knudsen and Kari Waerness. "National Context and Spouses' Housework in 34 Countries". Europian Sociological Review. Volume 24. Number 1. 2008. Pp 97-113. ………………………………………………. Giới thiệu Các nghiên cứu xã hội học gần đây đã bỏ ra rất nhiều nỗ lực để giải thích cho sự phân chia công việc gia đình trên phương diện giới theo khuôn khổ bối cảnh quốc gia (Batalova Cohen, 2002; Fuwa, 2004; Yodanis, 2005), thông thường thì mặc nhiên người ta thấy rằng tác động của việc trao quyền cho phụ nữ trong xã hội chính là đặt lên vai họ một đống các công việc ở nhà. Mặc dù ở một khía cạnh nào đó thì điều này là hoàn toàn ngược lại, tuy nhiên thì những phát hiện đã chỉ ra rằng (Fuwa, 2004) (i) những người vợ sống ở các quốc gia có chủ nghĩa quân bình về giới nhiều hơn thì được hưởng sự phân chia công việc nội trợ trong gia đình với ít sự không công bằng hơn, (ii) những đặc điểm cụ thể ở cấp độ cá nhân có ảnh hưởng một cách hệ thống đến sự đóng góp tương đối của người vợ, (iii) ảnh hưởng của tính cách người chồng đến sự chia sẻ của người vợ tăng lên cùng với sự trao quyền cho phụ nữ - điều này chỉ ra một ảnh hưởng “discount” đối với phụ nữ ở những quốc gia ít có chủ nghĩa quân bình hơn. Những hướng tiếp cận từ nhiều cấp độ như vậy đã mang 2 đến những hiểu biết quan trọng về mối quan hệ qua lại giữa áp lực của nền kinh tế ở cấp độ vĩ mô vi mô đến những công việc không hề được trả lương này của các cặp vợ chồng. Tuy nhiên, những nghiên cứu mang tính so sánh trên diện rộng như vậy lại bị hạn chế ít nhất là ở ba chiều hướng. Chiều hướng thứ nhất, chúng chỉ tập trung vào sự tham gia tương đối. Bằng cách làm như vậy, các nhà nghiên cứu mạo hiểm là đã không để ý tới sự phù hợp giữa ảnh hưởng của bối cảnh quốc gia đến sự đóng góp của nam giới phụ nữ, chính vì vậy họ không thể nắm bắt được sự phân chia về giới trong lao động ở gia đình. Chiều hướng thứ hai, xét trên phương diện cá nhân thì mối quan hệ giữa sự tham gia tuyệt đối tương đối của vợ chồng vẫn chưa hề được khám phá. Cái nhìn ở góc độ rất hẹp này đã gây cản trở cho việc tìm hiểu rõ hơn về ảnh hưởng qua lại của các nhân tố ở tầm vi mô các đặc điểm ở tầm vĩ mô đến những công việc được trả không được trả lương này của các cặp vợ chồng. Thứ ba, các nhà nghiên cứu đã bị hạn chế bởi những số liệu hiện có bởi tính chất không chính xác của những tiêu chuẩn sẵn có mà có thể bóp méo đi những ảnh hưởng ở tầm vĩ mô trong các nghiên cứu so sánh, vì thế nó có thể đưa lại những phát hiện không xác thực mập mờ không rõ ràng. Áp dụng những số liệu mới phát hiện từ 34 quốc gia (ISSP, 2002) cùng với những quy chuẩn dựa vào cả thời gian nhiệm vụ, bài báo này là một trong số những nghiên cứu có phương pháp hệ thống nhằm vào phân tích bối cảnh quốc gia có ảnh hưởng như thế nào đến toàn bộ một phần công việc nội trợ của người vợ người chồng trong gia đình. Người ta tranh luận rằng sự trao quyền cho phụ nữ ở cấp độ cao như vậy sẽ có thể mang lại kết quả là một mô hình xuyên quốc gia ít được công bố về sự tham gia trong tương đối. Chúng tôi phân tích việc phân chia công việc gia đình trên tầm vi mô phản ánh những nỗ lực tuyệt đối của cả người vợ người chồng như thế nào trong những phạm trù khác nhau của sự bất bình đẳng về giới trên tầm vĩ mô. Từ đó chúng tôi đưa ra gợi ý rằng điều tra sự đóng góp tổng thể tương đối cùng với nhau có thể sẽ mang lại những hiểu biết sâu sắc hơn về cơ chế ẩn chứa đằng sau việc bố trí chia sẻ công việc gia đình của các cặp vợ chồng. Xét trên một khía cạnh rộng lớn hơn thì nghiên cứu này kiểm tra giả thuyết tác động qua lại trong sự bất bình đẳng giới ở cấp độ cao trên tầm vĩ mô làm giảm tác động của các nhân tố ở cấp độ cá nhân như thế nào. Ngược lại với đòi hỏi “discount”, chúng tôi thấy rất ít lý do để có thể mong đợi bất kỳ một tác động qua lại nào trong việc biến những nguyên tắc cơ bản của đặc điểm cá nhân sang sự đóng góp tuyệt đối của người vợ hay người chồng. chúng tôi đề xuất một chuỗi lý luận làm thế nào để cho hai nguyên lý cơ bản có vẻ như đối lập với nhau này có thể hòa hợp, tương thích với nhau. Những thảo luận trong bài báo này đưa đến một tranh luận rộng rãi về việc trao quyền cho phụ nữ, dựa trên mô hình giả định rằng sự bất bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị kinh tế có ảnh hưởng đến công việc nội trợ của nam giới phụ nữ ở trong gia đình (Hook, 2006). Tuy nhiên thì chuỗi lý luận về nguyên nhân được nhìn nhận một cách quá đơn giản và người ta cho rằng nó nên được đánh giá theo những giải thích mang tính chất phức tạp hơn. Bằng cách làm như vậy, chúng tôi đã có thể kiểm tra sự phù hợp trong sự phát triển kinh tế đất nước đồng thời điều tra được các sức ép kinh tế có tác động như thế nào đến sự bất bình đẳng giới trên tầm vĩ mô. Hướng tiếp cận toàn diện này đã đưa ra khung chương trình cho những giả thiết thử nghiệm về ảnh hưởng có thể của bối cảnh đất nước đến sự đóng góp tuyệt đối của người vợ người chồng theo những hướng khác nhau. Chúng tôi sẽ lập luận rằng những nỗ lực trong công việc nội trợ của người phụ nữ sẽ trở nên nhạy cảm hơn đối với việc trao quyền cho phụ nữ nỗ lực của nam giới đối với các hoạt động tạo dựng kinh tế thì lại trùng lặp với quan điểm của Baker (1981). Những phân tích mở rộng trên nhiều cấp độ như vậy khi được áp dụng một cách cẩn thận đã tạo ra nền tảng cho những 3 lập luận mang sắc thái mới trong mối quan hệ giữa trao quyền cho phụ nữ trên cấp độ vĩ mô và sự phân chia công việc nội trợ dựa trên nền tảng giới ở cấp độ vi mô. Xem xét về mặt lý thuyết Những cơ chế ở tầm vi mô Xét trên cấp độ cá nhân thì hầu hết các nghiên cứu về công việc nội trợ đều dựa trên 3 hình thái: relative resources, hệ tư tưởng giới thời gian sẵn có. Tranh luận về relative resources (Blood and Wolfe, 1960) quy sự phân chia lao động trong gia đình gắn với sự thương lượng giữa vợ chồng trong đó cả hai bên đều tận dụng hết tất cả các nguồn lực có giá trị mà họ có thể để bảo vệ cho lợi ích của chính bản thân họ (Brines, 1993:307). Điều này hàm ý rằng khi vợ chồng càng có nhiều nguồn lực thì điều đó có nghĩa là họ sẽ càng được thảnh thơi hơn với các công việc nội trợ trong gia đình. Quan điểm dựa trên hệ tư tưởng giới thì cho rằng đàn ông phụ nữ được xã hội hoá theo những vai trò khác nhau về giới việc chăm sóc gia đình được tập trung nhiều hơn vào vai trò của người phụ nữ. Chính vì vậy, bên cạnh vấn đề về giới thì những giá trị truyền thống cũng được cho là làm tăng thêm thời gian dành cho công việc nội trợ đồng thời nó cũng tạo ra sự phân chia bất bình đẳng nhiều hơn trong gia đình. Ý kiến vùa rồi chính là kết quả của việc người vợ người chồng phân công trách nhiệm với nhau như thế nào trong gia đình, đặc biệt là trong việc người nào có những nhu cầu chiếm nhiều thời gian hơn từ những công việc làm ngoài gia đình (Kalleberg Rosenfeld, 1990) hay nó còn được coi là một thuận lợi mang tính chất so sánh ở trong thị trường lao động (Becker, 1981). Ba khái niệm trung tâm liên quan đến những tác động mang tính chất giả định trong việc sử dụng toàn thời gian sử dụng tương đối số thời gian (Bianchi et al., 2000; Hook, 2006). Để minh hoạ cho sự sẵn sàng về mặt thời gian của người vợ, việc đảm nhiệm các nhiệm vụ khác ngoài gia đình sẽ tạo điều kiện cho người vợ dành ít thời gian cho công việc gia đình hơn có vẻ như là sự đóng góp tương đối của họ cũng thấp hơn, còn đối với những việc khác thì vẫn cân bằng nhau. Trên cơ sở như vậy, chúng tôi mong chờ có những yếu tố mang tính chất cá nhân có thể làm ảnh hưởng đến những nỗ lực tương đối tổng thể theo một hướng song song với nhau, cụ thể là nếu có ít việc nhà dành cho phụ nữ hơn thì sẽ làm giảm sự đóng góp cuả họ trong khi ít việc nhà cho nam giới lại có xu hướng làm tăng sự đóng góp của người phụ nữ. Những cơ chế trên tầm vĩ mô Những giải thích trên tầm vĩ mô cho rằng những áp lực về mặt cấu trúc văn hoá đã hình thành nên những cách thức mà trong đó các cặp vợ chồng thực hiện nghĩa vụ của họ (Geist, 2005). Theo cách này thì trao quyền cho phụ nữ xét trên phương diện quốc gia có thể ảnh hưởng đến sự nỗ lực của đối tác của họ cũng như mức độ đóng góp trung bình đối với các công việc nội trợ trong gia đình của người phụ nữ. (Blumberg, 1984; Batalova Cohen, 2002; Yadanis, 2005). Cũng giống như Fuwa (2004), chúng tôi cho rằng mức độ bình đẳng giới của một quốc gia có thể liên quan đến những khía cạnh rộng lớn hơn thế 1 , điều này được thể hiện trong mức lương của người phụ nữ, vị trí của họ trong công việc, con đường sự nghiệp của họ địa vị chính trị của họ cũng như là được thể hiện ở trong các hệ tư tưởng nổi bật về giới. Hơn thế 4 nữa, Hook (2006) đã tranh luận rằng vị trí của người phụ nữ trong xã hội bị cột chặt bởi những nỗ lực chính trị của quốc gia trong các điều lệ, chính sách gia đình các sáng kiến về bình đẳng giới. Từ đó, bình đẳng giới trên tầm vĩ mô kéo theo nó là những cơ chế về mặt cấu trúc trên diện rộng (Grommo Lingsom, 1986; Gerson 1993; Iversen Rosenbluth, 2006). Phát triển dựa trên phân tích của Hook (2006) về những công việc không hề được trả lương này của nam giới, chúng tôi hy vọng rằng khi có ít sự bất bình đẳng hơn ở trong xã hội thì sẽ dẫn đến việc người ta phải dành ít thời gian cho những nhiệm vụ thuộc về nội trợ trong gia đình. Đi sâu hơn vào tranh luận, chúng tôi cho rằng chính những ảnh hưởng này đã tác động đến cả hai giới, chính vì vậy mà ở những quốc gia có sự bình đẳng về giới hơn thì cả người vợ chồng đều dành ít thời gian hơn cho các công việc trong gia đình. 2 Những cơ chế ảnh hưởng đến nỗ lực tuyệt đối của cả hai vợ chồng có thể làm biến đổi những mô hình xuyên quốc gia về đóng góp tương đối đồng thời nó có thể giải thích cho những phát hiện mâu thuẫn nhau về trao quyền cho phụ nữ - trong đó có mối quan hệ giữa phân chia công việc gia đình được ghi lại trong tài liệu (Baxter, 1977; Batalova Cohen, 2002; Fuwa, 2004; Yodanis 2005). Sự tương tác qua lại giữa cấp độ vĩ mô vi mô Sự bất bình đẳng về giới trên cấp độ vĩ mô có thể tác động qua lại với các yếu tố cá nhân trong phạm trù phân chia công việc nội trợ trong gia đình (Blumberg, 1984). Fuwa (2004) cho rằng trong các điều kiện bối cảnh của đất nước ít mà có được sự trao quyền cho phụ nữ thì tài sản cá nhân của phụ nữ có thể cũng không có ảnh hưởng gì nhiều lắm đến sự đóng góp của họ. Ở các quốc gia Bắc Âu nơi có chủ nghĩa quân bình nhiều hơn thì những người vợ vẫn có thể thương lượng để làm ít các công việc nhà hơn một cách có hiệu quả dựa trên những đặc điểm trong phạm trù cá nhân của họ. Hiểu theo một chiều hướng nữa thì những người phụ nữ ở các quốc gia ít có chủ nghĩa quân bình hơn thường phải làm ít việc nhà hơn dựa vào tác động của những tài sản cá nhân mà họ có được. Mặc dù có thể có những lập luận có lý về tác động trên tầm vĩ mô đến ảnh hưởng vi mô của sự phân chia dựa trên khía cạnh giới đối với các công việc nhà, dường như người ta thấy còn thiếu chứng cứ để chứng minh rằng những điều này có thể tạo ra sự chuyển biến từ những đặc điểm cá nhân sang toàn bộ khối lượng công việc nhà. Thông thường thì chúng tôi hy vọng sự sẵn có về mặt thời gian thời gian dành cho việc nội trợ trong gia đình nhiều hay ít cũng sẽ ở một tỷ lệ tương đương nhau bất kể bối cảnh trong nước là như thế nào. Tuy nhiên thì một điều không chắc chắn sẽ thành hiện thực đó là phụ nữ ở những quốc gia có chủ nghĩa quân bình kém hơn thì nên dành ít thời gian hơn cho công việc nội trợ theo những quan điểm hiện đại về giới hay những nguồn lực về mối quan hệ mạnh mẽ. Cứ theo cái nền tảng này thì chúng tôi không mong chờ bất kỳ một sự tương tác qua lại nào trong khối lượng công việc nội trợ mà người chồng người vợ sẽ phải gánh vác ở trong gia đình mặc dù không cần thiết phải tranh luận xung quanh cái giả thuyết về “discount” đối với sự đóng góp tương đối như vậy. Những nghịch lý như thế này vẫn có thể hoà giải được. Điều này được bắt đầu bởi đòi hỏi rằng ảnh hưởng liên tục đến sự đóng góp tuyệt đối có thể có giá trị khác trong những khái niệm truyền thống về sự chia sẻ công việc gia đình của người vợ, dựa trên mức độ tham gia toàn bộ của cả vợ chồng trong bối cảnh sẵn có của một quốc gia. Phân tích tác động trên tầm vĩ mô đến ảnh hưởng tuyệt đối tương đối trên cấp độ vi mô sẽ cung cấp cơ sở để thử nghiệm kết quả của những tranh luận đã nêu trên. Quan điểm/ triển vọng 5 Những phát hiện không tương thích nhau những mô hình tác động mang tính hệ thống trong tài liệu nghiên cứu nhấn mạnh vào những thách thức được phát hiện ra trong nghiên cứu xuyên quốc gia liên quan đến sự hà khắc về chuẩn mực, hạn chế sự không sát thực siết chặt trật tự nhân quả (Yodanis, 2005). Những vấn đề này dường như bị phóng đại lên khi có nghiên cứu về những mô hình tại nhiều quốc gia khác nhau trong đó các mô hình đã biến đổi rất lớn theo tính chất lịch sử của kinh nghiệm, văn hoá ngôn ngữ (Lee Haas, 1993; Kittel, 2006; Mills et al., 2006) 3 . Trong những so sánh giữa các quốc gia với nhau, nhà nghiên cứu sẽ phải dựa trên những chuẩn mực mà trong một số trường hợp có thể sẽ ít có cơ sở hơn những phân tích thông thường cụ thể đối với từng quốc gia, thường phải đưa ra nhiều giả định mang tính chất suy đoán về cấu trúc nhân quả hơn là trong những nghiên cứu truyền thống. Tóm lại, điều này hàm chứa rằng một hướng tiếp cận ít chặt chẽ hơn có thể vẫn sẽ có nghĩa hơn trong những nghiên cứu như vậy. Chính vì vậy, chúng tôi đã quyết định áp dụng một chiến lược phân tích mở, bắt đầu bằng một mô hình đơn giản về ảnh hưởng trên tầm vĩ mô vi mô một chuỗi phân tích HLM, tránh những chi tiết phức tạp của các cấu trúc nhân quả hoặc các mô hình khuôn khổ. Trong giai đoạn thứ hai, mô hình này sau đó được mở rộng đến sự phát triển kinh tế trên tầm vĩ mô sự trao quyền cho phụ nữ. Tranh luận trên đây đưa ra hai giả thuyết, một là công việc nội trợ mang tính tương đối giả thuyết thứ hai là công việc nhà mang tính tuyệt đối. Giả thuyết thứ nhất công nhận ảnh hưởng của sự bất bình đẳng giới trên tầm vĩ mô đến sự phân chia công việc gia đình dựa trên phạm trù giới trên tầm vi mô (tương đối) nói lên những cơ chế trên phạm trù cá nhân và gợi ra sự tác động qua lại giữa hai cấp độ. Những giả định này là phù hợp với những tranh luận đã nêu trong nghiên cứu gần đây (Fuwa, 2004) mặc dù họ cũng có nêu lên một số câu hỏi theo lối kinh nghiệm lý thuyết như đã lưu ý từ ngay đầu bài viết. Tuy nhiên, giả thuyết thứ hai cho rằng những ảnh hưởng tương tự đến sự đóng tuyệt đối của vợ chồng liên quan đến ảnh hưởng trên tầm vĩ mô các cơ chế ở cấp độ cá nhân (Hook, 2006), điều đó nói lên rằng không có sự ảnh hưởng qua lại nào giữa các cấp độ dành cho công việc nội trợ một cách tuyệt đối. Những giả thuyết sau này không được kiểm tra trước theo lối kinh nghiệm trong khuôn khổ bối cảnh xuyên quốc gia trên diện rộng tương tự như vậy bởi vì nguồn số liệu chính cho các nghiên cứu phù hợp trước đây (ISSP, 1994) không bao gồm những thông tin về sự tham gia tuyệt đối. Số liệu phương pháp Đầu tiên, những số liệu trong bài này được lấy từ chương trình điều tra xã hội quốc tế (ISSP). Chương trình điều tra xã hội quốc tế là một khảo sát được tiến hành hàng năm tại các nước trên thế giới. Bắt đầu từ năm 1986, mỗi năm người ta chọn một chủ đề khác nhau coi như là một module để tập trung điều tra cùng với những chủ đề tiêu chuẩn làm nền tảng. Những module được chọn làm chủ đề nghiên cứu chẳng hạn như thái độ đối với bất bình đẳng, đặc điểm dân tộc vai trò giới thường được lặp đi lặp lại thông thường theo chu kỳ khoảng 5 đến 10 năm. Chúng tôi sử dụng số liệu từ năm 2002 với chủ đề Gia đình thay đổi vai trò giới III. Trong phần chính, module của năm 2002 lặp lại chủ đề nghiên cứu của cuộc điều tra Gia đình vai trò giới trong chương trình nghiên cứu xã hội quốc tế năm 1994. Những số liệu này sẵn có tại nguồn Zentralarchiv fur Empirische Sozialforschung, đại học Cologne. 4 Số liệu từ chương trình điều tra xã hội quốc tế được thu thập từ khoảng 15 đến 20 nghìn bảng hỏi được tiến hành cùng với những điều tra quốc gia thường xuyên hoặc tiến hành như là một điều tra riêng biệt. Ban đầu, bảng hỏi được viết bằng tiếng Anh chuẩn sau đó được dịch ra ngôn ngữ của từng nước tiến hành điều tra. Tất cả các mẫu đều là mẫu có thể xảy ra. 6 Module năm 2002 được tiến hành ở 34 quốc gia là Australia, Áo, Brazil, Bulgaria, Chile, Cyprus, Cộng hoà Séc, Đan Mạch, Đức, Anh, Phần Lan, Flanders, Pháp, Ailen, Hungary, Israel, Nhật Bản, Latvia, Mexico, Had Lan, New Zealand, Bắc Ailen, Na Uy, Philipines, Ba Lan, Bồ đào Nha, Nga, Slovenia, cộng hoà Slovakia, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Đài Loan Mỹ. Nghiên cứu này bao gồm những thành viên mà ở thời điểm nghiên cứu đã lập gia đình hoặc chung sống với nhau như vợ chồng trong độ tuổi từ 25 đến 64 trong số các cặp vợ chồng với nhau thì chỉ có một người trả lời. Sau khi đã loại bỏ những trường hợp không có đầy đủ số liệu về các biến số chủ yếu, nghiên cứu này đã sử dụng 17.496 trường hợp. Cỡ mẫu cuối cùng biến đổi từ 320 (Bungary) đến 990 (Đài Loan). 5 Mặc dù không phải là không có điểm yếu nhưng chương trình nghiên cứu xã hội quốc tế là một trong những bộ số liệu ít ỏi cung cấp thông tin về khối lượng sự phân chia công việc nội trợ trên diện rộng đối với các nước công nghiệp phát triển. Vì module 2002 của chương trình nghiên cứu xã hội quốc tế bao gồm cả những biến số dựa trên trách nhiệm được áp dụng trước đó cùng với các quy chuẩn về việc sử dụng thời gian, chính vì vậy nó đã làm nền cho việc so sánh cùng với những phát hiện trước đó cũng như là cho các phân tích mở rộng. Phân tích đa cấp được tiến hành, sử dụng phần mềm HLM 6.0. Hướng tiếp cận như vậy có vẻ rất hữu ích khi phân tích số liệu mà trong đó các cá nhân được phân vào thành những nhóm lớn hơn. Phân tích HLM giúp người ta có thể tận dụng những ưu điểm của cấu trúc tầng của số liệu bằng cách đồng thời điều tra ảnh hưởng của các biến số ở tầm vi mô vĩ mô trên quan điểm cá nhân, cùng lúc đó điều chỉnh sự tương quan có thể giữa những sai sót do số liệu tầng mang lại (Hox, 1995). Vì thế mà trong phân tích dưới đây người ta kết hợp cả hai cấp độ: cấp quốc gia cấp cá nhân. Để khám phá những ảnh hưởng trên tầm quốc gia, chúng tôi kiểm tra xem liệu phần mặt phẳng bị chắn của phương trình ở cấp độ cá nhân có biến đổi so với mức độ bình đẳng giới của quốc gia như đã đưa ra trong tiêu chuẩn tạo quyền giới của chương trình phát triển liên hiệp quốc hay không.Tất cả các biến số ở cấp quốc gia cấp cá nhân đều được tập trung vào ý nghĩa quan trọng của chúng bởi vậy mà phần mặt phẳng bị chắn có thể đựơc hiểu là kết quả được đoán trước đối với một cặp vợ chồng có các đặc điểm trung bình tại một quốc gia có số điểm tiêu chuẩn tạo quyền giới ở mức trung bình. Mô hình cho phép các hệ số hồi quy của ba biến số chính ở cấp độ cá nhân (thu nhập tương đối, thời gian sẵn có, thái độ giới) có thể biến đổi theo từng quốc gia từ đó có thể phát hiện ra được những ảnh hưởng tác động qua lại cụ thể giữa các yếu tố ở tầm vĩ mô vi mô. Các biến số điều khiển về tuổi tác, thời gian liên quan đến công việc của người chồng, số con sự giáo dục con cái được xem là những ảnh hưởng cố định trên mỗi quốc gia. Những tỷ lệ tương tự cũng được áp dụng cho tuổi tác, giới (phụ nữ) sự tương tác giữa giới thái độ về giới cũng được cho là phù hợp trong các nghiên cứu so sánh đã có trong tài liệu. Các biến số kết quả: Sự phân chia giới khối lượng công việc nhà Chiến lược nghiên cứu của chúng tôi cho phép sử dụng sự tham gia tổng thể tương đối của vợ chồng như là những biến số độc lập trong chuỗi các phân tích đặc trưng HLM. Bằng cách kiểm tra mô hình kết quả đối với tổng số thời gian sử dụng bên cạnh những tiêu chuẩn dựa vào thời gian khi nói đến những đóng góp tương đối, chúng tôi hy vọng rằng sẽ có một sự hiểu biết sâu sắc hơn về công việc nội trợ của các cặp vợ chồng trong những điều kiện khác nhau của từng quốc gia khác nhau. Các nhà nghiên cứu trước đây bị giới hạn bởi những số liệu sẵn có tận dụng chương trình nghiên cứu xã hội quốc tế (ISSP). Bản chất không đúng của phạm vi 5 điểm thứ tự được áp dụng đối với các chỉ số vốn có (luôn luôn là phụ nữ, thường là phụ nữ, đồng đều, thường là nam giới, luôn luôn là nam giới) có thể rất mơ hồ, khó hiểu trong nghiên cứu so sánh do vai trò khác nhau của từng quốc gia trong sự 7 khát khao về xã hội sự tiêu chuẩn hoá liên quan đến các câu trả lời của người tham gia (Hook, 2006:640). Bị giới hạn trong tiêu chuẩn tổng kết dựa trên nghĩa vụ về sự tham gia làm các công việc nhà của phụ nữ, điều mà có thể làm méo mó những ảnh hưởng trên tầm vĩ mô trong các nghiên cứu so sánh, điều này có thể xuất hiện khả năng đưa đến những phát hiện không chính xác mơ hồ, lưỡng nghĩa. Chính vì lý do này mà cần thiết phải có những phân tích mở rộng đối với các số liệu quốc gia trên diện rộng cùng với những tiêu chuẩn bổ sung cho sự tham gia tổng thể tương đối vào các công việc nội trợ trong gia đình. Những người tham gia vào chương trình điều tra xã hội quốc tế năm 2002 được hỏi câu hỏi như sau: “trong gia đình của anh/chị thì ai là người làm những công việc sau đây…?” cùng với các phạm trù câu trả lời như sau: luôn luôn là tôi (1), thường là tôi (2), trung bình thì cả hai người cùng làm, thường là vợ/chồng tôi làm, luôn là vợ/chồng (5) của tôi làm, một người khác. 6 Biến số này bao gồm các công việc nội trợ trong nhà những công việc này thường được nhắc tới như là “nhiệm vụ của phụ nữ”. Những công việc này có xu hướng trở nên ngày càng tốn nhiều thời gian, không mấy dễ chịu, theo trình tự nhiều hơn họ thường không mấy thận trọng khi hoàn thành công việc (Baxter, 1997; Cotrane, 2000; Batalova Cohen, 2002). Biến số chia sẻ công việc gia đình được thiết kế từ đáp án cho những câu hỏi liên quan đến 4 công việc như sau: giặt giũ, mua thực phẩm, chăm sóc người ốm trong gia đình nấu ăn. 7 Các câu trả lời có liên quan đến giới tính của người tham gia, được tính tổng chia cho số câu trả lời hoàn thiện mức độ được tính từ 1 đến 5 với mức 5 là chỉ số cho biết người vợ phải làm nhiều việc nhà hơn chồng. Chiến lược này đảm bảo chỉ số công việc nội trợ gần nhất ở mức có thể đối với tiêu chuẩn được đưa ra bởi Batalova Cohen (2002) khiến cho các phát hiện của chúng tôi có thể được so sánh với những phát hiện trong nghiên cứu xuyên quốc gia gần đây trong tài liệu đã được đưa vào số liệu của chương trình điều tra xã hội quốc tế năm 1994 (Fuwa, 2004; Yodanis, 2005). Ngay sau đó, người tham gia được hỏi câu hỏi liên quan đến các công việc nhà cụ thể như sau: “Tính trung bình thì mỗi tuần, riêng bản thân anh/chị dành bao nhiêu giờ để làm việc nhà, không kể việc chăm sóc con cái thời gian dành cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí?” Tiếp theo đó là câu hỏi: “Thế còn vợ/ chồng của anh/chị thì sao? Tính trung bình mỗi tuần, riêng bản thân chị ấy/anh ấy dành bao nhiêu giờ để làm việc nhà không kể việc chăm sóc con cái thời gian dành cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí?” Thời gian dành cho công việc nội trợ của những người tham gia được ghi chép lại liên quan đến giới tính của họ, cung cấp cơ sở cho những tiêu chuẩn về tổng số thời gian mà họ dành cho các công việc gia đình. Như vậy, công việc nhà của người vợ công việc nhà của người chồng là biến số chỉ ra khối lượng thời gian mà mỗi người vợ hoặc chồng dành cho những công việc đó theo từng tuần. Đưa ra chuỗi các câu hỏi như vậy, chúng tôi giả định rằng công việc đưa ra sẽ cung cấp một cái khung cho các câu hỏi liên quan đến vấn đề thời gian. Bằng cách nhóm hai biến số sử dụng thời gian này với nhau, chúng tôi đã có thể cấu trúc nên một tiêu chuẩn bổ sung về phân chia công việc nội trợ theo giới, trong trường hợp này có thể gọi tên là sự đóng góp của người vợ - tức là chỉ ra tỷ lệ đóng góp của người vợ trong tổng số thời gian mà cặp vợ chồng dành cho các công việc nội trợ trong gia đình. Chính vì 8 thế mà chương trình điều tra xã hội quốc tế 2002 áp dụng cả hai trường hợp công việc tiêu chuẩn dựa vào thời gian của sự tham gia một cách tương đối. Trong các nghiên cứu trước đây, có thể người ta sẽ thích biến số dựa vào thời gian được sử dụng đã ghi chép lại (Fuwa, 2004:755), tuy nhiên thì điều này lại không sẵn có ở trong module của chương trình nghiên cứu xã hội quốc tế năm 1994. Tiếp cận của chúng tôi cung cấp cơ sở cho việc lặp lại các phân tích cũng như là làm nổi bật các phân tích trước đó. 8 Đã có rất nhiều nghiên cứu tranh luận về điều gì có thể đưa ra tiêu chuẩn tốt nhất về các công việc nội trợ trong gia đình xét theo chiều hướng tổng thể tương đối: những tiêu chuẩn dựa trên nghiên cứu tự báo cáo hay nhật ký chi tiết về thời gian. Những ước tính cách điệu hoá (dựa trên bảng hỏi) thường được xem là kém chính xác hơn so với những ước tính dựa trên nhật ký thời gian (Bianchi et al., 2000; Kan, 2006; Hook, 2006); tuy nhiên thì không có một sự nhất trí nào trong tài liệu cho rằng một tiêu chí này lại rõ ràng thuận lợi hơn so với một tiêu chí khác (Kitterod Lyngstad, 2005; Yadanis, 2005). Mặc dù cũng có một số điểm yếu trong các tiêu chí của chúng tôi, nhưng các hướng tiếp cận tương tự vẫn được sử dụng thường xuyên trong nghiên cứu xuyên quốc gia. Bảng 1: Số liệu mô tả ở cấp độ cá nhân Biến số Mean SD Phân chia công việc nội trợ, 1-5 (5: người vợ làm tất cả) 3.90 0.69 Công việc nội trợ của người vợ tính từng tuần tính theo giờ 20.93 15.44 Công việc nội trợ của người chồng tính từng tuần tính theo giờ 7.66 9.19 Thu nhập tương đối 0-4 (4: vợ kiếm nhiều hơn rất nhiều) 1.09 1.20 Thời gian sẵn có: Số giờ làm việc theo từng tuần của vợ 24.96 19.45 Tư tưởng giới 0-4 (4: tư tưởng chủ nghĩa quân bình) 2.22 0.90 Giới tính: người tham gia là phụ nữ =1, người tham gia là nam giới = 0 0.55 0.50 Số giờ làm việc tính theo từng tuần của chồng 41.43 16.48 Độ tuổi: trên 25 tuổi:0 (25)-39(64) 18.27 9.78 Giáo dục: không chính thức=0, trình độ đại học=5 2.81 1.14 Con cái: con dưới 18 tuổi ở nhà=1, khác=0 0.57 0.50 9 Số liệu thống kê mô tả cho các biến số kết quả được đặt ở đầu của bảng 1. Mean SD cho các chỉ số phân chia công việc nội trợ (dựa trên nhiệm vụ) gần như là giống với các phát hiện dựa trên chương trình điều tra xã hội quốc tế năm 1994 (Batalova Cohen, 2002: 747; Fuwa, 2004:756), có thể nó chỉ ra một tỷ lệ trung bình thấp hơn chút ít (sự bất bình đẳng giới nhiều hơn) ở năm 2002. Những phân tích sâu hơn đã chỉ ra rằng bốn biến số kết quả như mong đợi có liên quan với nhau ở cấp độ cá nhân: số giờ làm việc nhà của vợ theo từng tuần có tương quan một cách tích cực đến sự chia sẻ công việc nội trợ (0.29) sự đóng góp của người vợ/ her share (0.38), trong khi đó sự tương quan giữa hai tiêu chí về những tác động tương đối là 0.54. Số giờ làm việc nhà của người chồng tính theo tuần có tương quan theo chiều hướng đối lập với các tiêu chí tương đối (-0.25,-0.61), trong khi đó nó lại có tương quan một cách tích cực (0.23) với số giờ làm việc trong tuần của người vợ. Các biến số độc lập ở cấp độ cá nhân Có ba biến số độc lập ở cấp độ cá nhân. Do chương trình điều tra xã hội quốc tế không bao gồm các thông tin phù hợp về thu nhập thực tế, cho nên người ta đã áp dụng biến số thu nhập tương đối với câu hỏi: ‘Xem xét tất cả các nguồn thu nhập, thì giữa anh/chị vợ/chồng/đối tác của anh/chị ai là người có thu nhập cao hơn?” Phạm trù trả lời cho câu hỏi này được xếp từ “vợ/chồng/đối tác của tôi không có thu nhập”(1), “tôi có thu nhập cao hơn rất nhiều”(2)- cho đến “vợ/chồng/đối tác của tôi có thu nhập cao hơn rất nhiều”(6) “tôi không có thu nhập”(7). Câu trả lời là “không biết” được cho là có cùng giá trị với câu trả lời ‘chúng tôi có thu nhập bằng nhau”(4). Câu trả lời có liên quan đến giới tính của người trả lời được thay đổi tỷ lệ từ 0 đến 4 trong đó tỷ lệ ở mức 4 nói lên rằng người vợ có thu nhập cao hơn rất nhiều so với chồng. Những cặp mà chỉ có 1 người có thu nhập thì được cho điểm là 0 nếu như chỉ có người chồng làm việc điểm 4 nếu như chỉ có người vợ làm việc. Biến số Thời gian sắn có dựa trên thông tin của người tham gia vợ/chồng/đối tác của họ dành cho các công việc trên thị trường lao động ở bên ngoài gia đình. Sau khi liên kết các câu trả lời với giới tính của người trả lời, chúng tôi thấy xuất hiện hai biến song song thời gian sẵn có (số giờ làm việc trong tuần mà người vợ thường làm trên thị trường lao động) và số thời gian làm việc trong tuần của người chồng (thông thường người chồng dành bao nhiêu thời gian để làm việc trên thị trường lao động ngoài gia đình). Biến đầu tiên là một trong ba biến số giải thích tập trung ở cấp độ cá nhân, biến số sau đó được sử dụng như là một biến điều khiển (xem dưới đây). Hệ tư tưởng giới nghĩa là để phản ánh sự hỗ trợ của những người tham gia đối với một hệ tư tưởng giới theo chủ nghĩa quân bình. Chỉ số thái độ này được dựa trên phản ứng đối với những tuyên bố sau: “có công việc là tốt nhưng những cái mà hầu hết phụ nữ thật sự mong muốn là có một gia đình có con cái”, “làm nội trợ thì cũng chiếm nhiều thời gian chẳng khác nào làm việc để kiếm sống”, “trách nhiệm của nam giới là làm việc kiếm tiền còn trách nhiệm của phụ nữ là chăm sóc gia đình”, “tóm lại là đời sống gia đình sẽ trở nên tồi tệ hơn khi người phụ nữ có một công việc làm toàn thời gian”, “một đứa trẻ chưa đến độ tuổi đi học sẽ bị thiệt thòi nhiều hơn nếu mẹ của nó đi làm”. Phạm trù câu trả lời được sắp xếp từ “rất đồng ý”(1) đến “rất phản đối”(5). Sau khi tính tổng thay đổi tỷ lệ, chỉ số được xếp hàng từ 0 đến 4, với điểm số càng cao thì sẽ hàm chứa thái độ càng tích cực đối với sự bình đẳng giới. 9 Nghiên cứu trước đây đưa ra những ảnh hưởng khác nhau của định hướng hệ tư tưởng đối với nam giới phụ nữ vì vậy chúng tôi tính đến cả một thuật ngữ về sự tương tác qua lại (phụ nữ x hệ tư tưởng giới) 10 Cùng với ba biến số giải thích tập trung ở cấp độ vi mô này, những biến số khác cũng được kể đến như là những biến điều khiển. Chúng tôi cũng đề cập đến số giờ làm việc trong từng tuần trên thị trường lao động ngoài gia đình của người chồng. Những biến số khác như Tuổi tác, Age squared như là ảnh hưởng không trực tiếp cũng có thể sẽ được xem xét (Batalova và Cohen, 2002). Giới được đo đối với phụ nữ là 1 đối với nam giới là 0 chính vì vậy nó bao gồm thêm một biến nữa gọi là biến Nữ giới. Lý do chính giải thích cho việc đưa yếu tố giới vào phân tích này như là một biến số điều khiển là vì nghiên cứu trước đây đã tìm thấy sự không thống nhất trong báo cáo của các cặp vợ chồng, đặc biệt là đối với sự phân chia tương đối các công việc nội trợ trong gia đình (Kamo, 2000). Trình độ giáo dục của những người tham gia được đo theo trình tự sắp xếp thứ tự từ “không được giáo dục chính thức”(0) đến “học xong đại học”(5). Biến số Con cái chỉ ra xem những người tham gia có con cái ở độ tuổi dưới 18 trong gia đình (1) hay là không có (0) dựa trên những câu hỏi về thành phần gia đình. Một lần nữa, những nghiên cứu trước đây cho rằng số con ảnh hưởng đến công việc nội trợ của cả vợ chồng (Bianchi et al., 2000). Cùng với những biến số điều khiển này, một chỉ số về sự chung sống chung thuỷ của đối tác cũng có được ưu tiên xem xét (Batalova Cohen, 2002). Tuy nhiên thì có một tiêu chí tin cậy không sẵn có ở trong số liệu của chương trình điều tra xã hội quốc tế năm 2002. Các số liệu thống kê mô tả cho các biến số giải thích ở cấp độ cá nhân được đưa ra ở trong bảng 1. Biến số ở cấp độ quốc gia Chúng tôi muốn đo mức độ trao quyền cho phụ nữ trên một phạm trù rộng lớn hơn, cũng khái niệm hoá giống như là mức độ bình đẳng giới của một quốc gia (Fuwa, 2004). Về vấn đề này, chúng tôi sử dụng tiêu chí bình đẳng giới từ báo cáo phát triển con người (2004) của chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP). Tiêu chí bình đẳng giới nói tới mức độ tham gia của phụ nữ vào các lĩnh vực chính trị, cơ hội chuyên môn, sức mạnh kinh tế của họ (UNDP, 2004). Cụ thể hơn, chỉ số tiêu chí bình đẳng giới được xây dựng từ sự kết hợp tỷ lệ phần trăm số ghế trong quốc hội do phụ nữ chiếm giữ, tỷ lệ nữ tham gia vào các vị trí điều hành, lãnh đạo, tỷ lệ cán bộ có trình độ công nhân kỹ thuật là nữ mức độ thu nhập của nữ giới so với nam giới. Những nghiên cứu xuyên quốc gia gần đây đã giới thiệu tiêu chí bình đẳng giới như là một chỉ số phù hợp nhất cho bình đẳng giới trên cấp độ vĩ mô (Fuwa, 2004:756). Vì những lý do như vậy cũng vì tính có thể so sánh được mà đầu tiên chúng tôi tập trung vào biến số ở tầm quốc gia này trong các phân tích sau đây. 10 Tiêu chí áp dụng dựa trên điểm số tiêu chí bình đẳng giới của UNDP trong vòng ba năm kể từ năm 2002 trở về trước. Với mục đích đơn giản hoá sự diễn giải trong phân tích đa cấp, chúng tôi đã thay đổi tỷ lệ biến số này, giờ đây biến sẽ được sắp xếp bắt đầu từ 0 đối với những quốc gia có điểm số chỉ tiêu bình đẳng giới thấp nhất (chẳng hạn như Nga hay Chile) đến biến số 1 cho những quốc gia có điểm số chỉ tiêu bình đẳng giới cao nhất (chẳng hạn như Na Uy Thuỵ Điển). 11 Số liệu mô tả ở cấp độ quốc gia được trình bày ở bảng 2 cùng với giá trị trung bình cho bốn biến số kết quả Phân chia công việc nội trợ gia đình, công việc nội trợ của phụ nữ, công việc nội trợ của nam giới, chia sẻ công việc nhà của người vợ trong gia đình. Bảng 2: Số liệu thống kê mô tả ở cấp độ quốc gia Quốc gia Tiêu chí tạo quyền về giới của UNDP, 0-1 Phân chia trung bình công việc nhà Số giờ trung bình làm việc nhà của phụ nữ mỗi Số giờ trung bình làm việc nhà của nam giới Sự đóng góp trung bình của phụ nữ trong công [...]... cấp quốc gia đối với công việc nội trợ của vợ chồng Phân chia công việc nội trợ hệ số t-ratio Công việc nội trợ hàng tuần của người vợ hệ số t-ratio Công việc nội trợ hàng tuần của chồng hệ số t-ratio Đóng góp của người vợ hệ số t-ratio 13 Intercept GEM Thu nhập tương đối Intercept GEM Thời gian sẵn có Intercept GEM Hệ tư tưởng giới Intercept GEM Phụ nữ Phụ nữ hệ tư tưởng giới Thời gian làm việc. .. ISA tại Durban, Nam Phi vào mùa hè năm 2006 Chúng tôi cảm ơn sự tham gia của phòng Gia đình ISA, Liv Syltevik hai nhà phê bình giấu tên của ESR cho những nhận xét gợi rất có ích trong từng giai đoạn khác nhau của quá trình Tài liệu tham khảo 22 Batalova, J.A Cohen, P.N (2002) Chung sống trước hôn nhân công việc nội trợ : các cặp vợ chồng trong viễn cảnh xuyên quốc gia Tạp chí hôn nhân gia. .. động của nó là yếu không phù hợp, (ii) các yếu tố vi mô đóng một vai trò quan trọng trong bối cảnh quốc gia, (iii) sự tương tác giữa cấp độ vĩ mô vi mô đã xuất hiện – trong việc hỗ trợ cho giả thiết “discount” Thứ hai, có những tác động mang tính hệ thống của việc trao quyền cho phụ nữ đến thời gian dành cho công việc nội trợ của các cặp vợ chồng theo từng quốc gia Như vậy, bối cảnh quốc gia. .. tra đầu tiên về ảnh hưởng của sự bất bình đẳng giới trên diện rộng đến sự đóng góp tương đối toàn bộ cùng nhau vào công việc gia đình của các cặp vợ chồng Những phát hiện này cho thấy các phân tích về tiêu chí bổ sung về sự đóng góp của người vợ sự tham gia tuyệt đối của các cặp vợ chồng có thể giúp cho các nhà xã hội học hiểu sâu hơn về việc những cơ chế ở cấp độ quốc gia có ảnh hưởng như thế... gia đình, 64, 743755 Baxter, J (1997) Bình đẳng giới sự tham gia vào công việc nội trợ : một viễn cảnh xuyên quốc gia, tạp chí nghiên cứu so sánh về gia đình, 28, 220-247 Becker, G (1981), chuyên luận về gia đình, Cambridge, MA : tạp chí của đại học Havard Bianchi, S.M., Milkie, M A., Sayer, L C Robinson, J.P (2000) Có ai làm việc nhà không ? Xu hướng phân chia công việc nội trợ trong gia đình. .. nhau trong khối lượng thời gian mà người chồng người vợ dành cho công việc nội trợ trong gia đình Tóm lại, đối với các quốc gia Bắc Âu có tiêu chí bình đẳng giới cao thì thời gian tham gia công việc nhà của cả nam nữ là thấp trong khi đối với các quốc gia có tiêu chí bình đẳng giới thấp như Nga thì sự tham gia lại là cao Chẳng hạn đối với thu nhập tương đối của phụ nữ, một ảnh hưởng không thay đổi... thời gian dành cho công việc nội trợ đối với phụ nữ theo cấp độ tiêu chí bình đẳng giới qua từng quốc gia Sự trao quyền giới ở mức độ cao của quốc gia đi cùng với việc người ta phải dành ít thời gian cho các công việc nội trợ hơn, các quốc gia Bắc Âu là điển hình ở vị trí thấp trong hình phác hoạ đó Hình 2 giải thích thêm rằng việc sử dụng thời gian trung bình dành cho công việc nhà của nam giới cùng... tương đối, thời gian sẵn có, hệ tư tưởng giới, plus controls) vẫn như vậy trong khi sự chia sẻ công việc nội trợ dựa trên trách nhiệm, công việc nội trợ của vợ theo tuần, công việc nội trợ của chồng theo tuần, cuối cùng là sự đóng góp của người vợ vào tổng số công việc nội trợ là các biến phụ thuộc trong phân tích tiếp theo Để thảo luận tập trung, những thành tố biến đổi không được báo cáo ở đây.17... biến đổi với việc sử dụng thời gian của phụ nữ, hiện tại thì điều này xuất hiện ở các quốc gia Bắc Âu, bắc Ailen, Pháp các quốc gia khác ở góc trái thấp hơn của biểu đồ Những người chồng ở Nhật Bản hiếm khi làm bất kỳ một công việc nhà nào so với vợ của mình trong khi nam giới ở các nước Philipine, Nga Mexico thì lại làm tương đối nhiều việc nhà hơn Hình 1 Hình 2 Bảng 3: HLM cho cá nhân các yếu... bằng công việc cuộc sống: nghiên cứu kết hợp sự khá giả của gia đình đời sống công việc tại học viện nghiên cứu quốc tế Stavanger (IRIS), với nguồn tài trợ từ hội đồng nghiên cứu Na Uy (NFR) Công trình cũng được hoàn thiện như là một phần trong chương trình nghiên cứu gia đình phúc lợi của trường đại học Stavanger (UiS) trường đại học Bergen (UiB) Một phiên bản trước đó đã được trình bày tại . Bối cảnh đất nước và công việc gia đình của vợ và chồng tại 34 quốc gia Knud Knudsen và Kari Wearness Bằng cách tập trung vào bối cảnh quốc gia và. về sự chia sẻ công việc gia đình của người vợ, dựa trên mức độ tham gia toàn bộ của cả vợ và chồng trong bối cảnh sẵn có của một quốc gia. Phân tích

Ngày đăng: 19/03/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w