1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Con đường tiến tới trung hòa carbon thách thức với ngành năng lượng việt nam

3 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 426,89 KB

Nội dung

@hàữ^uân2&2 COHDưŨNGTIÉHTdl TRUNG HOA CARBON THÁCH THỨC VÓI NGÀNH NÀNG LƯỢNG VIỆT NAM Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tếvể Biến đổi khí hậu[.]

@hàữ^uân2&2 COHDưŨNGTIÉHTdl TRUNG HOA CARBON THÁCH THỨC VÓI NGÀNH NÀNG LƯỢNG VIỆT NAM Nhân dịp chào đón năm 2022, với cam kết mạnh mẽ Thủ tướng Việt Nam Hội nghị quốc tếvể Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng vào năm 2050", chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có vài nét bình luận thách thức, hội điểu cần làm tới ngành Năng lượng Việt Nam Xin chia sẻ quý bạn đọc NGUYỄN ANH TUẤN (A) HỘI ĐỐNG KHOA HỌC TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM Đóng góp vào nỗ lực tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu nưởc biển dâng, tham dự Hội nghị quốc tế Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) tháng 11 năm 2021, có 142 quốc gia cam kết đưa phát thải khí CO2 trung hịa vào nảm 2050 (trong có nước vào năm 2060) Việt Nam quốc gia đóng góp nhỏ vào phát thải khí nhà kính, thể trách nhiệm cao với cộng đồng quốc tế Tại COP26 Thủ tướng Phạm Minh Chính cam kết: " nước phát triển, bắt đầu tiến trình cơng nghiệp hóa ba thập kỷ qua, Việt Nam nước có lợi nàng lượng tái tạo, xây dựng triển khai biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ nguồn lực mình, với hợp tác hỗ trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển, tài chuyến giao cơng nghệ, có thực chế theo Thỏa thuận Paris, đế đạt mức phát thải kiến năm 2030 phát thải KNK mức khoảng 33,4 tỷ đến năm 2050 mức 20 tỷ ròng ‘0’ vào năm 2050” Việt Nam đứng đâu phát thải KNK so với giới? Cho đến nay, hoạt động kinh tế hoạt động sống người, có nhiều ngành/lĩnh vực tạo lượng lớn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ trái đất nóng lên, củng tượng khí hậu cực đoan nước biển dâng Theo ước tính, năm 2020 phạm vi tồn cầu, khí nhà kính (KNK) có giảm bốt 1,9 tỷ tác động dịch Covid-19 làm suy giảm hoạt động kinh tế, tăng trở lại vào năm 2021 với tổng cộng 35 tỷ CO2 Mỹ Trung Quốc hai nước dẫn đầu phát thải KNK Từ cam kết thông báo quốc gia trưóc COP26, dự CO2 [1] Theo Đóng góp quốc gia tự xác định (NDC) cập nhật năm 2020 [2] mà Việt Nam đệ trình: Phát thải KNK Việt Nam mức 284 triệu CO2 tương đương (tr.tCO2e) vào năm 2014 Trong trường hợp phát triển thông thường (BAU [3]) KNK tăng lên 514 tr.tCO2e vào năm 2020, tới gần 928 tr.tCO2e vào năm 2030 với cam kết Báo cáo NDC nói trên, Việt Nam giam 9% phát thải KNK quốc gia tự thực giảm tới 27% KNK vào năm 2030 so với BAU, với điều kiện có hỗ trợ quốc tế hiệu Theo chuyên gia, hỗ trợ quốc tế giảm phát thải KNK TẠP CHÍ NÀNG LƯỢNG VIỆT NAM (Số 200+201, tháng 1+2/2022) 19 (d///0'.\Ịưi/i2^2 Việt Nam chưa nhiều, ước tính năm 2020 Việt Nam phát thải khoảng 390 tr.tCO2e, tương đương giảm tới 24% KNK so với BAU Như vậy, thấy đóng góp phát thải KNK Việt Nam nhỏ, khoảng 1.1% so với tổng lượng khí CO2 phát tồn cầu Thơng thường có ngành lĩnh vực, qua hoạt động chúng, tạo phát thải KNK, là: Năng lượng (bao gồm giao thông vận tải), Nông nghiệp, Q trình cơng nghiệp linh vực Chất thải Đồng thời có linh vực lại hấp thụ “rịng” khí CO2, Sử dụng đất, Thay đổi sử dụng đất Lâm nghiệp (LULUCF) [4], Trong lĩnh vực phát thải KNK Việt Nam, Năng lượng ngành có tỷ trọng phát thải cao nhất, chiếm tới 63,4% tổng phát thải Đứng thứ hai Nông nghiệp với tỷ trọng 22,7%, hàng năm lĩnh vực LULUCF hấp thụ khoảng -42,5 Tr.tCO2e (giảm 10,9% lượng KNK) Theo ước tính, tỷ trọng phát thải ngành Năng lượng Việt Nam tiếp tục tăng, chiếm tới 75% tới 80% lượng KNK vào năm 2050 kịch phát triển Vậy, hiểu ngành lượng có vai trị quan trọng tăng hay giảm phát thải KNK quốc gia Theo nghiên cứu BP [5]: Nhu cầu lượng sơ cấp (NLSC) Việt Nam mức thấp so vói bình qn giói Năm 2020 tiêu thụ NLSC bình quân đạt 42,0 GJ/người, 70,5% bình quân châu Á - Thái Bình Dương 58,8% bình qn giới Tính theo đầu người, mức phát thải từ ngành lượng Việt Nam 2,886 CO2/người, mức thấp, khoảng 70% trung bình giới, tính theo số phát thải theo GDP lại cao - 20 833 kgC02/1000 us$, nưốc phát triển số dài hạn LULUCF hấp 200 kgC02/1000 us$ thụ tới -140 Tr.tCO2e, đáng kể, khó mà“bù” Theo dự thảo Quy hoạch tổng thể phát thải từ lĩnh vực lượng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 Việt Nam (QHNL), tốc độ tăng nhu cầu NLSC Lâu hay nhắc đến công nghệ hấp thụ CO2 gọi giai đoạn 2021 - 2030 cao với mức bình quân 5,3%/năm, giai đoạn 2021 ■ 2050 4,2%/năm; Tiêu thụ điện bình quân (kWh/ người) năm 2020 giởi là: 3.424; Châu Á - Thái Bình Dương: Carbon Capture System (CCS) bắt giữ lưu trử CO2, nhiên vài nước mức thử nghiệm cơng nghệ đó, giá thành cịn cao, chưa thể có mặt thị trường mai, cần phải chờ đợi tới chục năm 3.040, Việt Nam 2.384 Theo Dự thảo Quy hoạch điện (QHĐ VIII), tốc độ tăng nhu cầu điện bình quân thời kỳ 2021 - 2030 Thách thức ngành lượng Việt Nam với đường “net zero”: cao - 8,5%/năm, thời kỳ 2021 2050 là4,8%/nảm [6], Tập trung vào ngành lượng, nguồn phát thải CO2 lớn nhất, tính tốn cho thấy trường Như “trung hịa carbon” hay “net zero”? Có thể nói đơn giản, trung hịa carbon, hay net zero là: Tổng lượng phát thải KNK CO2 tổng lượng hấp thụ chúng phải Như nói trên, nguồn phát thải có tởi lĩnh vực, có LULUCF lĩnh vực hấp thụ CO2 Nếu muốn đạt net zero cần phải giảm lượng phát thải tăng hấp thụ, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi tăng thêm tiêu thụ lượng, tăng q trình cơng nghiệp để khai thác than - dầu - khí, sản xuất thép, xi măng, phân bón, tiếp tục trì sản xuất nơng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực tiếp tục làm tăng phát thải Còn rừng nguồn hấp thụ KNK lại khó tâng diện tích liên tục, sau hàng thập kỷ phấn đấu, ta có 14,6 triệu rừng với độ che phủ lên tởi 42% diện tích đất tự nhiên Theo nhà hoạch định ngành lâm nghiệp, vởi nhiều hạn chế, tương lai khó đưa độ che phủ rừng lên tởi 43% Ước tính với nhiều biện pháp cải thiện chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng, hợp thông thường, ngành phát thải tới 1,2 tỷ CO2e vào năm 2050 Dù gần Đảng Chính phủ có hàng loạt sách chiến lược cho chuyển dịch lượng sang tăng mạnh tỷ trọng nguồn lượng tái tạo (NLTT), giảm dần nguồn nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy tiết kiệm hiệu lượng Trong kịch phát triển dự thảo QHNL nêu trên, nhu cầu NLSC Việt Nam lên tởi 354 triệu dầu tương đương (MTOẸ) vào năm 2050, với kịch nỗ lực cao phát triển NLTT, áp dụng công nghệ tiên tiến giới, dự báo ngành lượng phát thải khoảng 510 tr.tCO2e vào năm 2050 Đó ước tính trước cam kết Việt Nam trước COP26, cho thấy sớm Việt Nam đạt Net zero vào năm 2070 Tính riêng cho ngành điện lực, theo phiên QHĐ Bộ Công Thương dự kiến, tởi năm 2045 tỷ lệ công suất nguồn NLTT bao gồm thủy điện tổng cấu lên tới gần 55% (191,3 GW), sản lượng điện chiếm tới gần 39%, sau năm 2030 không xây dựng thêm TẠP CHÍ NÀNG LƯỢNG VIỆT NAM (Số 200+201, tháng 1+2/2022) điện than, 39 GW nhiệt điện than 64 GW công suất điện sử dụng LNG (chưa kể khoảng 23 GW nguồn linh hoạt, chạy củng sử dụng LNG) có mặt hệ thống nguồn Ước tính lượng phát thải KNK từ nguồn điện năm 2045 tói 390 Tr.tCO2e Có thể thấy muốn đạt net zero vào 2050, thách thức với ngành lượng nhiều, đó: Một là: Nhu cầu lượng cần tiếp tục tăng để phục vụ phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân, phải đảm bảo an ninh cung cấp lượng Hai là: Quy mơ kinh tế cịn khiêm tốn, bình qn GDP đầu người đạt mức 3.000 us$/ năm, nguồn NLTT có giá thành cịn cao, áp dụng công nghệ tiên tiến - đại cần nhiều tiền đầu tư Ba là: Cơ cấu kinh tế chưa có thay đổi ngành nghề theo hướng tăng ngành “sản xuất xanh”, nhiều lĩnh vực sử dụng nhiều lượng, hiệu Ngành lượng Việt Nam cần làm để đóng góp vào trung hòa carbon năm 2050? Dư luận giới nước ghi nhận đánh giá cao nơ lực cúa Chính phủ bộ, ngành sách, chiến lược tâm phấn đấu giảm nhẹ phát thải chất ô nhiễm, đặc biệt giảm phát thải KNK Bên cạnh thách thức, có điều kiện thuận lợi hội lớn tập trung nỗ lực tận dụng tối đa hỗ trợ quốc tế Hơn nữa, Việt Nam có tiềm nguồn NLTT lượng gió mặt trời dồi vào bậc quốc gia Đông Nam Á Một vài ý kiến tác giả cho ngành lượng cần phải phấn đấu thực dài hạn, đóng góp giảm nhẹ KNK quốc gia tiến tới net zero sau: Thứ nhất: vĩ mô, chiến lược quy hoạch chung quốc gia cần hướng tới kinh tế phát thải thấp carbon, tăng cường ngành nghề cơng nghệ cao, sử dụng lượng hiệu quả, giảm quy mô sản phẩm dùng nhiều lượng tạo giá trị GDP thấp thép, xi măng mục đích xuất khẩu; khuyến khích tiến tới quy định bắt buộc sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng lĩnh vực Thứ hai: Cho tới khoảng năm 2030 2035 nguồn lượng truyền thống tiếp tục tảng, kết hợp với phát triển NLTT nhằm đảm bảo an ninh cung cấp lượng cho phát triển kinh tế - xá hội Nhưng sau năm 2035 cần thiết giảm dần nguồn lượng hóa thạch, tìm nguồn thay loại xanh (được tạo từ nguồn NLTT) cho phương tiện giao thông làm nhiên liệu cho q trình cơng nghiệp; giá công nghệ CCS giảm tới mức hợp lý, cần áp dụng để chôn lấp carbon, tạo lĩnh vực mởi hấp thụ khí CO2 cho trung hịa carbon Thứ năm: Điện hạt nhân nguồn phát thải KNK không đáng kể, có số sử dụng thiết bị cao, tuổi thọ lên tởi 80 nãm, nhiên liệu dự trữ dùng cho hàng chục năm - đảm bảo an ninh nhiên liệu dài hạn, đồng thời có cơng nghệ ngày an tồn Tuy Quốc hội dừng chủ chương xây dựng điện hạt nhân (năm 2016) lý kinh tế, để thay nguồn điện than khí, điện hạt nhân cần xem xét tái khởi động xây dựng vào năm 2040 Đây điểm ‘chốt’ giúp cho Việt Nam tiến tới trung hịa carbon vào 2050./ NLTT lượng “xanh” thơng qua công cụ kinh tế thuế Tháng 12/2021 carbon, thị trường carbon Tăng cường tối đa nguồn NLTT, khai thác tiềm điện gió Tài liệu tham khảo! khơi [1] World 2021, IEA Energy Outlook Thứ ba: Khuyến khích đầu tư mạnh giao thông công cộng, phương tiện giao thông điện, tàu điên cao tốc Bắc - Nam nhằm sử dụng lượng dư thừa, lưu trữ từ nguồn điện gió, điện mặt trời thời điểm phụ tải thấp; thay nhiên liệu xăng sinh học từ E5 chuyển dần sang E10; ban hành định mức tiết kiệm tiêu thụ nhiên liệu km cho phương tiện giao thông Thứ tư: Cần nắm bắt tối đa hội chuyển giao công nghệ hỗ trợ tài quốc tế để áp dụng dần chuỗi công nghệ không phát thải KNK hệ thống lưu trữ điện năng, sử dụng hydro [2] Báo cáo Cam kết quốc gia tự xác định (Nationally Determined Contributions - NDC) định kỳ ĩ năm quốc gia tham gia Hiệp định Paris 2015 biến đổi khí hậu [3] Trường hợp thơng thường Business As Usual [4] Lan Use, Land Use Change & Forestr, theo định nghĩa ủy ban Liên hiệp quốc Biến đối khí hậu-IFCC [5] Theo: BP statical Revieu' of World Energy 2021 [6] Theo Dự thảo Quy hoạch điện 8, Kịch sở, Tháng 10/2021 TẠP CHÍ NÀNG LƯỢNG VIỆT NAM (Số 200+201, tháng 1+2/2022) 21 ... Tr.tCO2e (giảm 10,9% lượng KNK) Theo ước tính, tỷ trọng phát thải ngành Năng lượng Việt Nam tiếp tục tăng, chiếm tới 75% tới 80% lượng KNK vào năm 2050 kịch phát triển Vậy, hiểu ngành lượng có vai trị... phải chờ đợi tới chục năm 3.040, Việt Nam 2.384 Theo Dự thảo Quy hoạch điện (QHĐ VIII), tốc độ tăng nhu cầu điện bình quân thời kỳ 2021 - 2030 Thách thức ngành lượng Việt Nam với đường “net zero”:... năm 2040 Đây điểm ‘chốt’ giúp cho Việt Nam tiến tới trung hòa carbon vào 2050./ NLTT lượng “xanh” thông qua công cụ kinh tế thuế Tháng 12/2021 carbon, thị trường carbon Tăng cường tối đa nguồn

Ngày đăng: 22/11/2022, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w