(SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1

23 2 0
(SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1 Người thực hiện Ngô Thị Huyền Chức vụ Giáo viên Đơn vị công t[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Người thực : Ngô Thị Huyền Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường TH Trần Phú SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: .2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khó khăn thuận lợi: 2.2.2 Khảo sát hoạt động dạy học tập đọc trường 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến kĩ đọc chưa tốt học sinh: 2.3 Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2.3.1 Tạo hứng thú học tập hình thành kĩ học 2.3.2 Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, đọc hay: 2.3.3 Giáo viên làm mẫu, đọc mẫu phải chuẩn xác 12 2.3.4 Khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lẫn .12 2.3.5 Quan tâm rèn luyện cho học sinh nơi, lúc .14 2.3.6 Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh 15 2.3.7 Tuyên dương, động viên, khuyến khích học sinh kịp thời 15 2.3.8 Kết hợp với phụ huynh rèn luyện phát âm cho học sinh 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận: .18 3.2 Kiến nghị: 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh suốt trình em ngồi ghế nhà trường, sống sau Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể dạng hoạt động tương ứng với chúng kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong đọc có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Hoạt động đọc giúp người thu nhận lượng thông tin nhiều nhất, nhanh nhất, dễ dàng, thông dụng tiện lợi để không ngừng bổ sung nâng cao vốn hiểu biết, vốn sống Trong nhà trường, thông qua hoạt động đọc giúp học sinh mở rộng hiểu biết thiên nhiên, đất nước, sống người, văn hóa, văn minh, phong tục, tập quán dân tộc đất nước giới Đọc tác phẩm văn học, học sinh bồi dưỡng lực thẩm mĩ, trau dồi kĩ sử dụng ngôn từ, mở rộng tầm hiểu biết sống Vì việc đọc có ý nghĩa giáo dục lớn Đọc trở thành đòi hỏi người mà học sinh lớp Đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe lời thầy giảng lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo… Từ đó, em có điều kiện học tốt mơn học học khác có chương trình Ở lớp 1, em bắt đầu làm quen với kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, … Nếu kĩ đọc rèn luyện tốt giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu, đoạn văn, văn vừa đọc, hiểu lệnh, yêu cầu môn học khác Mặt khác, lớp em tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trơi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt hơn, em ham học, tích cực hoạt động học tập Chính vậy, việc hình thành phát triển cách có hệ thống lực đọc cho học sinh việc làm cần thiết Năm học 2020-2021, năm nước ta thực Chương trình giáo dục phổ thơng lớp theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Giáo viên lần đầu thực dạy học Chương trình theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh nên có phần lúng túng Trong đó, thời gian cuối năm học 2019-2020 đầu năm học 2020-2021 học sinh nghỉ học nhiều dịch Covid, học sinh lớp không củng cố, ôn tập cuối năm học bậc mầm non khơng có tuần làm quen đầu năm học lớp nên kĩ đọc học sinh lớp bị hạn chế nhiều so với năm học trước Vậy, làm giúp học sinh lớp có kĩ đọc tốt để làm tảng học môn học khác cách tốt thực Chương trình Giáo dục phổ thơng mới? Nhận thức tầm quan trọng đó, với kinh nghiệm nhiều năm dạy lớp 1, chuẩn bị thực Chương trình giáo dục phổ thơng mới, tơi trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp thích hợp để sớm giúp em học sinh lớp rèn kĩ đọc tốt Sau năm áp dụng đạt hiệu quả, mạnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dạn đưa “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” để góp phần nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Mục đích đề tài nghiên cứu giới thiệu biện pháp tích cực việc dạy đọc, góp phần giúp học sinh lớp đọc hay, giúp em thêm yêu quý môn Tiếng Việt - Thông qua biện pháp này, nâng cao kiến thức thân ý thức việc nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giảng dạy nhu cầu nhiệm vụ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trường tiểu học nói chung học sinh lớp 1A4 trường tiểu học Trần Phú nói riêng 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu: + Phỏng vấn trực tiếp giáo viên, phụ huynh, học sinh nhằm nắm bắt, thu thập tài liệu, thông tin tình hình thực tế liên quan đến đề tài nghiên cứu + Khảo sát chất lượng đọc học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Tất kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người tiếp thu văn minh lồi người, khơng thể sống sống bình thường có hạnh phúc nghĩa từ xã hội đại Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần Từ đây, họ biết tìm hiểu đánh giá sống nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Biết đọc người có khả chế ngự phương tiện văn hoá bản, giúp họ giao tiếp với giới bên người khác, thơng hiểu tư tưởng tình cảm người khác Đặc biệt, đọc tác phẩm văn chương người không thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ước mơ cao đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Khơng biết đọc người khơng có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành nhân cách tồn diện Trong thời đại bùng nổ thơng tin biết đọc quan trọng giúp người ta sử dụng nguồn thơng tin Đọc học, học nữa, học Đọc để tự học, học đời Vì vậy, dạy đọc có ý nghĩa quan trọng Dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau em phải đọc để học Đọc công cụ để học tập môn học Đọc tạo hứng thú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động học tập Nó khả khơng thể thiếu người thời đại văn minh Chính vậy, trường tiểu học có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh cách có kế hoạch có hệ thống Thông qua việc dạy đọc phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc có ích lợi cho em đời Phải làm cho học sinh thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Việc dạy đọc giúp em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lôgic biết tư có hình ảnh Dạy đọc không giáo dục tư tưởng đạo đức mà cịn giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Mục tiêu vươn đến tiếng nói dân tộc Việt thống nhất, đẹp đẽ mặt âm Muốn vậy, cần luyện cho học sinh phát âm chuẩn, đọc đúng, đọc hay 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khó khăn thuận lợi: Năm học 2020 - 2021, trường chọn dạy Tiếng Việt Kết nối tri thức với sống Tôi phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 1A4 Lớp có số lượng học sinh đơng, tỉ lệ nam, nữ không đồng Cụ thể : Sĩ số học sinh: 45 em Trong số học sinh nam: 26 em, nữ: 19 em Là học sinh lớp 1, em vừa chuyển cấp Lần em bước vào trường phổ thông, thứ mẻ Các em chưa quen với môi trường giáo dục mới, nề nếp học sinh chưa ổn định Các kĩ cịn hạn chế Chính vậy, tơi tìm số thuận lợi khó khăn việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh lớp sau: a Thuận lợi: * Về phía giáo viên: - Được tham gia nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT Ln quan tâm đạo cấp lãnh đạo chun mơn Đặc biệt, Phịng GD&ĐT tổ chức nhiều chuyên đề, tiết dạy minh họa đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; tổ chức bồi dưỡng giáo viên, cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi giảng dạy - Được giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường: tổ chức thao giảng, dự đồng nghiệp, tổ chức tiết hội giảng, thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy - Đội ngũ giáo viên trường có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp - Bản thân ln có ý thức trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, nghiêm túc, khách quan, tỉ mỉ Có ý thức vận dụng đổi phương pháp dạy học cách linh hoạt, sáng tạo * Về phía học sinh: - Nhà trường tổ chức học buổi/ngày nên có nhiều thời gian để rèn cho học sinh học tập đạt hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Ở độ tuổi học sinh lớp 1, em đa số ngoan, lời, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên, khen thưởng … - Đa số học sinh em cán công nhân viên chức, sinh sống địa bàn trung tâm thành phố nên kĩ giao tiếp, kĩ nói tốt; phụ huynh quan tâm đến việc học em, thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em học tập b Khó khăn: Cùng với thuận lợi trên, thân tơi cịn gặp số khó khăn sau: * Về phía giáo viên: - Năm học 2020-2021 năm giáo dục thực đổi chương trình, sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Giáo viên lớp số giáo viên thực dạy học theo Chương trình nên việc tiếp cận chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học nhiều bỡ ngỡ, lúng túng - Bộ đồ dùng dạy học, trang thiết bị, tranh ảnh minh họa cho mơn Tiếng Việt cịn hạn chế Giáo viên cịn phải tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo sinh động cho tiết dạy, nên thời gian đầu tư * Về phía học sinh: - Trình độ học sinh lớp không đồng Bên cạnh em phát triển, học tốt, tiếp thu nhanh số em yếu thể chất, kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến - Do đặc trưng vùng miền nên em chủ yếu phát âm sai r/d; ch/tr, lẫn lộn hỏi/thanh ngã, - Một số trường hợp học sinh nhà xa phải tạm trú địa bàn nơi trường đóng, cha mẹ chưa có điều kiện quan tâm mức đến việc học nên phần ảnh hưởng đến việc học tập em 2.2.2 Khảo sát hoạt động dạy học tập đọc trường Trong q trình dạy học, tơi nhận thấy đa số học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức nghe giảng Tuy nhiên, thực tế số em nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn giao tiếp, số em nói ngọng, phát âm chưa chuẩn chưa thực ý đến lời nói giao tiếp hàng ngày, phận học sinh phát âm sai, phổ biến sai phụ âm đầu dấu Ngoài ra, em chưa biết đọc hay, diễn cảm, giọng đọc đều, chưa biết thể lên giọng hạ giọng, đơi cịn kéo dài giọng câu thơ, câu văn khiến người nghe không cảm nhận hay văn, thơ Vốn từ em cịn q ỏi, việc hiểu nghĩa từ cịn hạn chế Có nhiều học sinh sau đọc xong văn hay thơ, giáo viên hỏi câu hỏi liên quan đến nội dung đọc thường tỏ lúng túng không trả lời chưa hiểu nội dung văn mà đọc Điều thể khả đọc hiểu văn em chưa tốt từ dẫn tới khả để cảm nhận, đọc diễn cảm em bị hạn chế nhiều Cụ thể, lỗi học sinh thường mắc là: a Đọc sai phụ âm đầu Ví dụ:  - ch/tr: trẻ/chẻ; trong/chong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com        - s/x; xuống/suống; song/xong b. Đọc nhầm, lẫn lộn dấu thanh: Ví dụ:  hỏi/ ngã: đọc “quả ổi” thành “quã ỗi”; đọc “suy nghĩ” thành “suy nghỉ”,… c Đọc bớt tiếng thêm tiếng d Đọc ngắt giọng, nhấn giọng phù hợp e. Đọc mà không hiểu nội dung Việc hiểu thực tế kĩ đọc học sinh mức độ nào, em vướng mắc đâu kĩ đọc có ý nghĩa quan trọng việc định hướng phương pháp rèn đọc cho em học sinh Vậy nên, học kì 1, tơi tiến hành điều tra khảo sát kĩ đọc học sinh lớp Tôi tiến hành thống kê số lượng học sinh lớp theo số tiêu chí đề thu kết sau: TT Lớp 1A4 (Sĩ số: 45 học sinh) Số lượng Tỉ lệ   Đọc sai phụ âm đầu 15 33.3%   Đọc sai dấu 16 35.6%   Đọc thiếu (hoặc thừa) tiếng 15.6%   Ngắt, nghỉ chưa 17 37.8%   Tốc độ đọc chậm (hoặc nhanh quá) 20 44.4%   Đọc 14 31.1% Như vậy, số học sinh đọc chiếm tỉ lệ thấp Trong đó, phần lớn học sinh cịn đọc sai lỗi mà tơi hệ thống Trước thực tế đó, tơi nghiên cứu tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh đọc chưa tốt sau: 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến kĩ đọc chưa tốt học sinh: a Về phía giáo viên Giáo viên dạy học lớp phải công nhận dạy lớp dễ, lẽ em từ mầm non lên lại phải làm quen với nhiều mơn học, có mơn Tiếng Việt Bởi vậy, nhiều giáo viên thực tỏ lúng túng dạy học, đặc biệt năm học 2020-2021 năm áp dụng dạy học theo sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trên thực tế, dạy cho học sinh tập đọc chưa đạt hiệu cao số yếu tố như: - Cách phát âm giáo viên chưa chuẩn ảnh hưởng của phương ngữ - Do coi nhẹ việc rèn đọc diễn cảm cho cho học sinh   - Ít trọng đến khâu luyện phát âm chưa hướng dẫn luyện cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng    - Do giáo viên chưa thực tâm huyết rèn đọc cho học sinh lúc, học cho học sinh    - Do giáo viên chưa động viên, khích lệ kịp thời cho học sinh b Về phía học sinh Học sinh lớp cịn nhỏ, có hạn chế tâm sinh lý nên điều kiện tiếp xúc xã hội găp nhiều khó khăn Các em cịn rụt rè chưa tự tin Chính LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mà học, em thường phát biểu, ngại nói suy nghĩ Một vài em có bạo dạn song đứng lên nói, em khơng dám bộc lộ lời nói, giọng đọc phù hợp với văn cảnh cịn ngại thể trước tập thể Ngồi ra, cịn nhiều yếu tố khiến việc đọc em chưa tốt như: - Do chưa nắm phân biệt cách đọc âm vần điệu - Do ảnh hưởng gia đình, phương ngữ - Do ngọng bẩm sinh - Do em chưa có ý thức luyện đọc - Do chưa nắm rõ qui tắc ngắt, nghỉ - Do chưa biết cách thể giọng đọc Đặc biệt, thời gian cuối năm học 2019-2020 đầu năm học 2020-2021 học sinh nghỉ học nhiều dịch Covid, học sinh lớp không củng cố, ôn tập cuối năm học bậc mầm non khơng có tuần làm quen đầu năm học lớp nên kĩ đọc học sinh lớp bị hạn chế nhiều so với năm học trước Hiểu khó khăn, thuận lợi nguyên nhân nêu trên, thân đưa số biện pháp việc làm cụ thể để góp phần rèn kĩ đọc cho học sinh lớp sau: 2.3 Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2.3.1 Tạo hứng thú học tập hình thành kĩ học Đối với học sinh vừa bước vào lớp tiết học hồn tồn mẻ lạ lẫm Giáo viên cần xác định thao tác, tư thế, cách đọc, nói, giao tiếp hình thành giai đoạn quan trọng Vì bền vững theo suốt em đời học tập, công tác Bởi rèn luyện thao tác, tư phải chuẩn mực, rõ ràng, dứt khoát Điều quan trọng thiếu giáo viên phải hướng dẫn học sinh làm quen thực theo kí hiệu học tập Bản thân tơi sử dụng kí hiệu để hướng dẫn học sinh sau: “B” học sinh lấy bảng con; “S” học sinh lấy sách giáo khoa, Giáo viên dùng nam châm gắn vào kí hiệu viết sẵn bảng lớp, học sinh quan sát thực theo Khi học sinh nắm kí hiệu, giáo viên giao việc lần, câu lệnh kí hiệu phải rõ ràng đảm bảo 100% học sinh nghe hiểu Khi giao việc, giáo viên đứng vị trí thích hợp để quan sát tất học sinh trình thực Việc rèn đọc cho học sinh thiếu hướng dẫn tư cầm sách: đứng đọc (tay trái cầm thân sách theo chiều dọc, tay phải giữ góc phải sách, mắt cách sách 25cm đến 30 cm; ngồi đọc sách để mặt bàn, tay trái giữ mép bên trái sách, ngón trỏ tay phải chân chữ theo tiếng cô giáo bạn đọc) Khi đọc phải to, rõ ràng, đủ cho lớp nghe Để cho tuần học diễn nhẹ nhàng, hấp dẫn, thực làm cho em cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” đòi hỏi giáo viên phải đa dạng hóa việc tổ chức dạy học Đặc biệt cần coi trọng việc tổ chức trò chơi để củng cố kĩ kiến thức Giáo viên khơng đọc kĩ trị chơi sách thiết kế mà cịn phải tìm hiểu nhiều trị chơi khác, cải tiến luật chơi, cách chơi để học sinh thấy lạ, hứng thú tham gia chơi tích cực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh học tập sôi nổi, xung phong đọc 2.3.2 Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, đọc hay: a Rèn cách phát âm, đánh vần, phân tích vần Đối với học sinh lớp 1, kĩ đọc quan trọng Đây biện pháp quan trọng hàng đầu, địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết, kinh nghiệm kĩ hướng dẫn tốt Khi hướng dẫn học sinh phát âm, cần dùng lời nói mạch lạc, đơn giản để học sinh dễ hiểu tự phát âm Đối với âm, vần, tiếng dễ nhầm lẫn, giáo viên cần phải so sánh, phân tích cụ thể cách phát âm (mơi - - lưỡi, đường dẫn hơi, điểm thoát hơi…) Khi dạy kĩ đọc phải ý quan tâm đến tất đối tượng học sinh lớp phải dạy theo nhóm trình độ học sinh Hướng dẫn cho em đọc đúng, phát âm chuẩn Nếu học sinh đọc đúng, đọc tốt giáo viên dành cho luyện đọc nâng cao (đối với HS khiếu) Động viên giao nhiệm vụ cho bạn giúp cách không trêu ghẹo, không đùa nghịch mà tạo hội cho bạn sửa chữa Giáo viên phải kiên trì, liên tục có hệ thống Thông thường em đọc sai ngại đọc sợ bạn chê cười, chế nhạo, Giáo viên phải giải toả tâm lí cho học sinh lời khen, lời động viên dù nhỏ Đồng thời giải thích cho em hiểu, để thơng cảm, chia sẻ, giúp đỡ bạn đọc tốt * Về phần âm: Giáo viên phải phát âm chuẩn để học sinh phát âm theo Chỉ phát âm lần, phải rõ ràng, xác Đối với em chậm, cần quan tâm trọng đến em nhiều Nếu em phát âm sai, giáo viên phải phát âm lại - lần, để giúp em sửa chữa nắm được, nắm âm Dạy cho học sinh phát âm đúng, tơi không quên rèn kĩ nghe Ở giọng đọc giáo viên quan trọng, nghe phát âm có mối quan hệ chặt chẽ rèn luyện kĩ nghe hỗ trợ nhiều cho kĩ đọc Lỗi học sinh phát âm sai nguyên nhân: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Nguyên nhân chủ quan: nói lắp, nói ngắn lưỡi, khó đọc tật bẩm sinh Ví dụ: vần /anh / đọc thành vần /ăn/: “đi nhanh” đọc thành “đi nhăn” “để dành” đọc thành “để dằn”; + Nguyên nhân khách quan: cách phát âm phương ngữ địa phương tạo cho em thói quen nghe nói từ nhỏ Ví dụ: sẻ/xẻ; sả/xả; sò/xò; sơ sơ/xơ xơ; Để sửa lỗi phát âm sai, dùng biện pháp giảng giải sở lí thuyết ngữ âm ý nghĩa từ Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại từ ngữ phát âm sai lúc nhiều lần: + Khi học sinh phát âm sai giáo viên phát âm lại yêu cầu em thực theo yêu cầu + Có thể gọi học sinh đọc tốt hướng dẫn bạn + Giáo viên làm mẫu chậm, yêu cầu học sinh quan sát kĩ để phát âm theo Ví dụ: - Hướng dẫn học sinh phát âm âm “d” “gi”: + Khi phát âm âm d: đầu lưỡi thụt vào trong, bật đầu lưỡi cho thoát mạnh, dứt khoát + Khi phát âm âm gi: đầu lưỡi gần chạm chân răng, lưỡi ép sát lợi trên, cho đường mũi, sau mở miệng cho thoát mặt lưỡi, luồng kéo dài - Hướng dẫn cách phát âm âm “tr ch”; “s x” + Khi phát âm âm tr, s: phần đầu lưỡi chạm vào hàm trên, lưỡi uốn lên + Khi phát âm âm ch, x: phần lưỡi không uốn lên, phần đầu lưỡi chạm vào chân Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Về phần vần: Sang giai đoạn học vần học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: chữ viết hoa, chữ in hoa nên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc Để giúp trẻ học tốt phần vần, tơi tập cho học sinh thói quen: nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em học vững Ví dụ: Học vần ay: - Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần ay: vần ay gồm âm: âm a đứng trước, âm y đứng sau - Đánh vần vần ay: Hướng dẫn học sinh: âm a đứng trước, ta đọc a trước, âm y đứng sau ta đọc y sau: a - y - ay Đọc trơn vần: ay - Kết hợp cho học sinh sử dụng thực hành ghép chữ dành cho lớp để tìm ghép âm, thanh, tiếng Học vần Ví dụ: Yêu cầu em: chọn hai âm: a y Ghép vị trí: a trước y sau Khi em ghép giáo viên hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần trên, em nhận biết đọc vần ay Với cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài học sinh thế, áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kỹ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy vần, sách giáo khoa Tiếng Việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ, câu văn để học sinh luyện đọc Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng bài, giáo viên cho học sinh nắm vần sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ - Luôn đưa cho học sinh vần học với vần hôm học để học sinh so sánh giống khác Ví dụ: Dạy vần ay cho học sinh so sánh với vần ai, từ học sinh tìm giống âm nào, khác âm nào? So sánh hai vần học: ay / ây Từ giúp em có kỹ so sánh đối chiếu khắc sâu vần phân môn Học vần Đối với học sinh chậm tiến, em khơng đọc được, cần hướng dẫn tỉ mỉ bước: Ví dụ: Tiếng /bàn/ - Nếu em chưa đọc trơn được, cho em đánh vần: bờ- an- ban- huyền- bàn - Nếu học sinh khơng đọc gợi mở cho em đánh vần vần trước: a-nờ- an bờ - an - ban- huyền - bàn bàn Nắm chế em đọc dù tiếng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com b Luyện đọc đúng, đọc hay Yêu cầu quan trọng tập đọc lớp học sinh đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, Học sinh nắm âm để tìm ghép vần, ghép âm với vần tạo thành tiếng Đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngơn từ Đọc giúp em nói, viết, sử dụng ngơn từ cách sáng có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ chỗ đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn tiến tới cho học sinh đọc mức độ cao (ngắt, nghỉ nhịp, vần thơ, câu văn, đọc cao giọng, nhấn giọng để biểu đạt cảm xúc, ) * Đọc thể thơ: Thơ tiếng nói tình cảm, phản ánh người thời đại cách cao đẹp, thơ giàu chất trữ tình Vì đọc thơ cần thể tình cảm tác giả gửi gắm từ, dòng thơ, nhịp thơ để truyền cảm xúc đến người nghe Vì đọc thơ phải đọc dòng thơ, vần thơ, thể thơ để thể sắc thái, tình cảm Khi dạy tập đọc thơ cơng việc khơng thể thiếu giáo viên học sinh ngắt nhịp câu thơ Thực tế cho thấy học sinh thường mắc lỗi ngắt nhịp Do dạy đọc thơ giai đoạn đầu thường chép lên bảng câu thơ cần ý ngắt giọng hướng dẫn Ví dụ: Bài “Mèo học” TV1 - Kết nối tri thức với sống - Tập 2/tr131 Giáo viên hướng dẫn để học sinh phát cách ngắt, nghỉ sau: dòng thơ chữ ngắt theo nhịp 2/4; dòng thơ chữ ngắt theo nhịp 4/4 Hôm nay/trời nắng chanh chang / Mèo học / chẳng mang thứ // * Đọc văn xuôi: Tương tự thơ, giáo viên cần trọng rèn cho em biết ngắt, nghỉ Cần phải dựa vào nghĩa dấu câu để ngắt, nghỉ cho Khi đọc không tách từ làm hai, tức không ngắt từ Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu, nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Đối với câu văn dài cần hướng dẫn học sinh ngắt cho phù hợp Cụ thể tơi cho học sinh tự tìm câu văn dài giáo viên đưa Sau yêu cầu học sinh xác định cách ngắt giọng, gọi học sinh nhận xét sai Đối với học sinh lớp 1, giáo viên chưa nên hỏi nhiều việc em lại ngắt giọng mà thấy giáo viên cơng nhận ngay, cịn sai sửa cho em giải thích để em thấy rõ Sau xác định ngắt giọng câu văn dài giáo viên phải nhấn mạnh cho em thấy tầm quan trọng việc ngắt, nghỉ câu văn, đoạn văn Muốn xác định cách ngắt giọng phải dựa vào nghĩa vào tiếng, từ, dấu câu Giáo viên dẫn dắt để học sinh biết ngắt, nghỉ số câu dài, giúp em dễ hiểu nội dung câu, đoạn văn Ví dụ: Bài “Sinh nhật voi con” TV1- Kết nối tri thức với sống - Tập 2/Tr19 Giáo viên hướng dẫn để học sinh phát cách ngắt, nghỉ sau: Khỉ vàng sóc nâu/ tặng voi/ tiết mục “ngúc ngoắc đi”.// Vẹt mỏ khoằm/ thay mặt bạn/ nói lời chúc tốt đẹp.// 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoài việc hướng dẫn đọc từ, cụm từ, ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm Cuối câu hỏi học sinh phải biết lên giọng, nhấn giọng từ để hỏi Ví dụ: Bài “Câu hỏi Sói” TV1 - Kết nối tri thức với sống- Tập 2/Tr91 Giáo viên hướng dẫn để học sinh phát cách đọc câu hỏi cần nhấn giọng từ để hỏi, lên cao giọng cuối câu: Sói nói: - Được, ta thả, nói cho ta biết: Vì bọn sóc nhảy nhót vui đùa suốt ngày, cịn ta lúc thấy buồn bực? Nếu câu có dấu chấm cảm ta phải đọc thay đổi giọng theo ngữ cảnh tình cảm câu Ví dụ: Bài “Kiến chim bồ câu” TV1- Kết nối tri thức với sống - Tập 2/Tr84 Một kiến không may bị rơi xuống nước Nó vùng vẫy la lên: - Cứu với, cứu với! Đọc đúng, đọc hay, đọc rành mạch, nắm ý văn, thơ, đồng dao, đọc lưu loát bước đầu đọc diễn cảm đọc thành tiếng đọc thầm, đọc chữ in đọc chữ viết Tơi trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắn cho học sinh, kết hợp hình thức đọc theo nhóm để nhiều học sinh tham gia tham gia nhiều lượt đọc tiết học Xen kẽ đọc đồng để tạo khơng khí lơi học sinh chậm tiến, học sinh hay rụt rè vào hoạt động học Đảm bảo toàn học sinh tham gia luyện đọc đọc nhiều lần tốt (tùy theo để chọn cách đọc) Giáo viên theo dõi học sinh luyện đọc nhóm 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.3 Giáo viên làm mẫu, đọc mẫu phải chuẩn xác Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, em ln coi thầy, giáo thần tượng, chuẩn mực Đặc điểm tâm lí học sinh lứa tuổi hay bắt chước, hay làm theo Các em thường “bắt chước” thầy cô từ cách ăn mặc, đứng, lời nói, cử chỉ, chữ viết, … Học sinh lớp ngày đến lớp chủ yếu nghe giọng nói giáo viên Vì giáo viên cho học sinh nghe đúng, nghe hay việc học sinh đọc sai, viết sai bước khắc phục Muốn học sinh phát âm tốt giáo viên phải phát âm chuẩn xác Tuy nhiên, sử dụng phương pháp làm mẫu léo, dẫn đến tình trạng “lạm dụng”, tiết học trở nên nhàm chán khơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì thế, giáo viên nên sử dụng phương pháp thấy thật cần thiết, em học sinh dù qua hướng dẫn, khơng thể tự phát âm Khi vận dụng phương pháp đọc mẫu cho học sinh, giáo viên cần rèn luyện cho em biết kết hợp kĩ nghe nhìn (nghe tiếng phát âm quan sát môi, miệng, lưỡi cô) Như học sinh phát âm dễ dàng Khi đọc mẫu, không đơn giản phát âm tiết mà cần biết phối hợp với thuật “hình mơi” nhằm hướng dẫn em phát âm chuẩn xác Nếu học sinh nghe mà không nhìn miệng đọc việc phát âm khơng đạt hiệu cao, mơn Tiếng Việt việc quan sát môi giáo viên phát âm quan trọng Ví dụ: - Học sinh sai vần “at” đọc thành “ac” “ac” đọc thành “at”: “bờ cát” đọc thành “bờ các”; “tê giác” đọc thành “tê giát” giáo viên cần hướng dẫn sau: + Vần /ac/: mở miệng rộng, thoát gần chân lưỡi + Vần /at/: môi mở rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, mặt lưỡi - Học sinh sai lẫn dấu (thanh nặng, sắc, huyền, hỏi, ngã) + Tiếng có nặng: phát âm thấp giọng nặng, dứt khoát + Những tiếng có sắc: đọc nhẹ nhàng tiếng có ngã, ngắn, đọc nhanh, khơng kéo dài Bằng cách hướng dẫn (như vài ví dụ nêu trên) học sinh dễ dàng phát âm đạt hiệu cao + Những tiếng có ngã đọc kéo dài, luyến giọng, lên cao giọng + Tiếng có hỏi đọc dứt khốt, rõ ràng, khơng kéo dài, kèm theo động tác ngửa cổ hướng mắt lên 2.3.4 Khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lẫn Hoạt động dạy - học luôn thực mối quan hệ tương tác: giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Một tiết học diễn thiếu tương tác học sinh với học sinh tiết học trở nên đơn điệu, khơng phát huy tích cực, chủ động học sinh, đồng thời bầu khơng khí lớp học thiếu nhẹ nhàng, tự nhiên, người giáo viên khơng thể rõ vai trị người dẫn để giúp em tự tìm tịi, lĩnh hội kiến thức Trong trình rèn kĩ phát âm cho học sinh, giáo viên đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tương tác học sinh với học sinh Giáo viên cần 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trọng việc rèn đọc cho em có kĩ nghe - nhận xét - sửa sai giúp bạn tự sửa sai cho Nghĩa bên cạnh việc giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh giáo viên hướng dẫn tổ chức để học sinh tự nhận xét, sửa sai cho Đây cách nhận xét, đánh giá học sinh theo Thông tư 27/2020/TT-BGDDT ngày 04/9/2020 Bộ GD&ĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học Thông tư áp dụng để nhận xét, đánh giá học sinh thực Chương trình GDPT Các em sử dụng kĩ thường xuyên tiết học trở thành thói quen, tạo nếp học tập tốt Qua trình nghe để nhận xét, sửa sai giúp bạn, giúp học sinh tự điều chỉnh, sửa sai cho Đồng thời cịn rèn luyện cho em tác phong mạnh dạn, tự tin góp ý, trao đổi, trình bày ý kiến, góp phần hình thành nhân cách Thực thường xun tạo bầu khơng khí học tập nhẹ nhàng, thân thiện, đảm bảo mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đổi Trong q trình dạy học tơi cịn tổ chức thi đọc thơng qua số trị chơi nhằm rèn tính mạnh dạn, tự lập, sáng tạo cho em Học sinh biết chia sẻ sửa sai cho bạn nghe bạn đọc Qua trò chơi nhằm gây hứng thú, kích thích, khơi dậy niềm say mê học tập em Các em chậm tiến học tập cách đọc bạn, xem bạn gương để phấn đấu vươn lên Học sinh luyện đọc nhóm đơi, phát sửa lỗi đọc lẫn 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.5 Quan tâm rèn luyện cho học sinh nơi, lúc Để giúp học sinh phát âm chuẩn, giáo viên không hướng dẫn, sửa sai cho em học môn Tiếng Việt mà cần theo dõi, uốn nắn cho em tiết học khác, hoạt động tập thể… Bởi lúc vui chơi lúc em sử dụng lời nói cách tự nhiên nhất, lúc em thường nói tiếng địa phương, nói lóng, Vì thân thường xuyên quan sát, để ý đến em, phát lỗi phát âm, cách dùng từ chưa đúng, để kịp thời sửa chữa, đồng thời tạo cho học sinh thói quen phát âm chuẩn, sử dụng tiếng phổ thơng nói dù nơi đâu Cơ trị 1A4 đọc truyện chơi 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh lớp 1A4 đọc truyện Thư viện xanh- Trường Tiểu học Trần Phú 2.3.6 Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh Rèn tính kiên trì cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Bản thân người giáo viên phải kiên trì để hình thành tính cách cho học sinh Khi có lịng kiên trì, học sinh vượt qua khó khăn để đạt tới đích cao Trong dạy phát âm, em phát âm chưa đúng, phải điều chỉnh nhiều lần mà chưa đạt yêu cầu, em dễ chán nản, không muốn luyện tập Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm nhiều lần, thường xuyên động viên khích lệ học sinh lời khen Ví dụ: “Con đọc đấy, cố gắng lên nhé”; “Con đọc tốt rồi, cần cố gắng thêm tí nữa”; … Được động viên vậy, học sinh khơng nản lịng nghĩ làm được, làm được, …Từ học sinh tâm Trong số học sinh phát âm sai, có phần nhỏ học sinh lười biếng, không muốn rèn luyện nên phát âm cách nhanh chóng, đại khái cho xong, thành quen nên phát âm không chuẩn xác Với học sinh này, giáo viên phải thật nghiêm khắc 2.3.7 Tuyên dương, động viên, khuyến khích học sinh kịp thời Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết hợp với biện pháp tuyên dương, khuyến khích em Giáo viên quan tâm nhận xét, đánh giá dựa tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, theo tinh thần đánh giá học sinh Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT Từ em hứng thú, vui vẻ, tạo khơng khí thoải mái, động lực cho em tiếp tục rèn luyện, sửa chữa lỗi mà em mắc phải Khi em có tiến bộ, dù nhỏ tơi dùng lời động viện để khuyến khích em ( “Con phát âm đúng, cố lên nhé”, “Con có tiến rồi, khen con”, …) Không khen em biết sửa lỗi mà tơi cịn khen em giúp 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bạn phát âm đúng, để từ em có động lực giúp bạn hơn, hứng thú với cơng việc Dần dần em hào hứng, tích cưc học tập đạt hiệu cao Giáo viên động viên, kèm cặp học sinh đọc chậm 2.3.8 Kết hợp với phụ huynh rèn luyện phát âm cho học sinh Việc phối hợp gia đình nhà trường tạo môi trường phát âm chuẩn mực giúp em ngấm dần cách tự nhiên đọc phát âm Một số trường hợp, học sinh phát âm sai hệ thống phát âm em chưa hồn chỉnh, khơng phải em chưa hiểu cách phát âm mà thói quen sử dụng từ ngữ địa phương (rượu - riệu; - niếu; hươu - hiêu; hưu – hiu; hữu – hĩu; nêu – niêu, ) Đối với trường hợp trên, dạy, có từ ngữ chủ đề liên quan, giáo viên cần quan tâm tới em thường nói sai, giải thích cho em hiểu nghĩa từ cách dùng từ đúng, từ giúp em tránh phát âm sai theo cách nói địa phương Với số em cá biệt phát âm, thân gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi động viên để phụ huynh hướng dẫn thêm em lúc nhà Ngoài tơi cịn trao đổi phụ huynh thường xun ý tới lời nói, cách phát âm người gia đình, giải thích cho phụ huynh hiểu lời nói người thân gia đình mơi trường giáo dục cho em nhà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh, thấy biện pháp mang lại hiệu định * Đối với yêu cầu đổi dạy học hoạt động giáo dục: - Biện pháp đáp ứng yêu cầu đổi dạy học hoạt động giáo dục: Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Việc giáo viên chia nhóm đối tượng để rèn kĩ đọc phù hợp với học sinh nhằm phát triển lực em - Học sinh yêu thích mơn học; chăm chỉ, tích cực tự giác, chủ động luyện 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đọc bồi dưỡng cho em phẩm chất đạo đức tốt tính kiên trì, u thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước * Đối với giáo viên nhà trường: - Ban giám hiệu nhà trường dự thăm lớp, kiểm tra chất lượng đọc lớp Nhà trường ghi nhận biện pháp mang lại hiệu cao đề nghị, khích lệ trao đổi kinh nghiệm rèn kĩ đọc cho học sinh lớp với giáo viên trường nhận đồng tình ủng hộ cao đồng nghiệp - Các giáo viên trường áp dụng biện pháp nêu vào việc rèn kĩ đọc cho học sinh, bước đầu có kết đáng khích lệ - Tơi chia sẻ kinh nghiệm với bạn học Đại học giáo viên tiểu học công tác địa bàn tỉnh, nhiều bạn áp dụng biện pháp đạt kết cao rèn đọc cho học sinh - Biện pháp khơng có hiệu giáo viên văn hóa mà cịn có hiệu giáo viên mơn đặc thù, môn Tiếng Anh, học sinh học tốt môn Tiếng Anh em đọc tốt, phát âm chuẩn * Đối với học sinh: - Các em chăm chỉ, tích cực, tự giác, chủ động có ý thức việc luyện đọc Kĩ đọc học sinh tăng lên rõ rệt: phát âm rõ âm vần khó, cần phân biệt; đọc trơn, tiếng, từ, cụm từ, câu; ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ; giọng dọc rõ ràng, lưu loát; bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp - Đa số học sinh lớp nghe viết tốt em đọc tốt, em có cảm thụ chữ viết, nhớ chữ nên giúp em viết đúng, viết đẹp - Từ việc đọc tốt cung cấp cho học sinh vốn từ câu phong phú nên học sinh lớp giao tiếp tự tin, luu loát - Đọc thành thạo, lưu loát giúp học sinh học tốt môn học khác - Học sinh có hứng thú học tập, em mạnh dạn tự tin đọc bài, số em đọc nâng lên, số em đọc chưa đạt yêu cầu giảm Vậy nên, học kì 2, tơi khảo sát kĩ đọc, sau thống kê số lượng học sinh lớp theo số tiêu chí đề thu kết sau: TT Lớp 1A4 (Sĩ số: 45 học sinh) Số lượng Tỉ lệ   Đọc sai phụ âm đầu   Đọc sai dấu   Đọc thiếu (hoặc thừa) tiếng   Ngắt, nghỉ chưa   Tốc độ đọc chậm (hoặc nhanh quá)   Đọc 39 6.7% 2.2% 4.4% 13.3% 11.1% 86.7% Kết cho thấy, tơi áp dụng có hiệu biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Chất lượng đọc em có tiến hẳn so với đầu năm học 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua q trình tích lũy, nghiên cứu áp dụng đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” vào thực tế giảng dạy, nhận thấy việc rèn kĩ đọc đóng vai trị quan trọng việc học tập học sinh, rèn kĩ đọc nhiệm vụ thiếu với lớp học đầu cấp Cùng với luyện viết chữ, tập đọc giúp học sinh chiếm lĩnh phần chữ viết Tiếng Việt Khi tập đọc, học sinh rèn luyện số phẩm chất tính kiên trì, say mê học tập, yêu quê hương, đất nước, … Để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, khơng thể làm hai mà phải có nỗ lực thầy giáo cố gắng rèn luyện học sinh Người giáo viên trước hết phải yêu nghề mến trẻ, kiên trì, tỉ mỉ rèn đọc cho học sinh, phải nắm mục tiêu nghiên cứu kĩ dạy; phải có phương pháp rèn luyện phù hợp với điều kiện thực tiễn, trình độ, khả tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học, phát huy tính tích cực, tự giác, tự rèn luyện học sinh đặc biệt ý chí kiên trì Giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu sâu thiết kế, Phải linh hoạt, sáng tạo dạy học Bên cạnh đó, giáo viên phải tích cực phụ đạo, làm tốt cơng tác chủ nhiệm, khích lệ em tự rèn luyện Đọc tốt nguyện vọng, mong muốn học sinh, giáo viên, phụ huynh Để đạt kết mong muốn, người giáo viên phải quan tâm, tận tình với học sinh cần kết hợp với nhà trường, gia đình động viên em, làm cho em chăm tự tin, hứng thú học tập 3.2 Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nói chung việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh nói riêng cần phải phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội * Về phía Phịng GD&ĐT Tổ chức buổi chun đề cho giáo viên toàn thành phố chủ đề rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1, buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, tổ chức tiết dạy minh họa môn Tiếng Việt dạy học tập đọc theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh * Về phía nhà trường: - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn cấp trường, tiết dạy minh họa phát triển kĩ đọc cho học sinh - Thường xuyên mở buổi sinh hoạt dành cho em học sinh khối 1, tổ chức nhiều hội thi "Đọc hay viết đẹp" Nhằm động viên khích lệ tinh thần cho em học tập * Về phía gia đình: - Phải thường xun quan tâm, chăm sóc em trí tuệ lẫn thể chất Hằng ngày, nên bớt chút thời gian kèm cặp em học tập, trang bị cho em đầy đủ sách đồ dùng học tập - Động viên em kịp thời lúc có tiến học tập 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... phương pháp rèn đọc cho em học sinh Vậy nên, học kì 1, tiến hành điều tra khảo sát kĩ đọc học sinh lớp Tôi tiến hành thống kê số lượng học sinh lớp theo số tiêu chí đề thu kết sau: TT Lớp 1A4 (Sĩ số: ... đề tài số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trường tiểu học nói chung học sinh lớp 1A4 trường tiểu học Trần Phú nói riêng 1. 4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều... sống Tôi phân cơng chủ nhiệm giảng dạy lớp 1A4 Lớp có số lượng học sinh đông, tỉ lệ nam, nữ không đồng Cụ thể : Sĩ số học sinh: 45 em Trong số học sinh nam: 26 em, nữ: 19 em Là học sinh lớp 1,

Ngày đăng: 22/11/2022, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan