1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp giáo dục tích cực giúp học sinh lớp 1 bị tăng động giảm chú ý học tập hòa nhập với lớp học ở trường tiểu học lam sơn 3

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH LỚP BỊ TĂNG ĐỘNG, GIẢM CHÚ Ý HỌC HÒA NHẬP VỚI LỚP HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN Người thực hiện: Trịnh Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lam Sơn SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Chủ nhiệm lớp THANH HÓA NĂM 2021 skkn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp giúp học sinh lớp bị tăng động, giảm ý học tập học hòa nhập với lớp học trường Tiểu học Lam Sơn 3” I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Như chúng  ta biết bậc học Tiểu học quan trọng sở  ban đầu, móng cho hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Ngoài việc học chữ, học kiến thức, học sinh học kỹ sống, học cách làm người từ ngồi ghế nhà trường Nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học là: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo ban hành Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường ,thực phổ cập giáo dục chống mù chữ cộng đồng Hơn nữa, với yêu cầu đổi chương trình thay sách giáo khoa 2018, đòi hỏi người thầy phải giúp học sinh phát huy hết khả để đáp ứng mục tiêu chương trình Vì mà việc giúp đỡ hướng dẫn để học sinh lớp hoàn thành mục tiêu giáo dục phụ thuộc chủ yếu vào giáo viên chủ nhiệm.  Qua nhiều năm công tác, tơi thấy: Hiện  nay, có số học sinh có biểu tự kỷ, tăng động mơi trường sống, hoàn cảnh,… tác động lên Đặc biệt học sinh tăng động, giảm ý Đây chứng mà xuất nhiều số trường học với số lượng tăng dần lên theo thời gian.  Đặc biệt tỉ lệ trẻ em khu vực thành phố, thị xã bị tăng động – giảm ý cao so với khu vực nông thôn, miền núi Với học sinh này, công tác giáo dục trẻ tăng động gặp nhiều khó khăn Bởi em học sinh khơng bình thường trẻ khác Mấy năm gần đây, dự thăm lớp dạy thay bắt gặp đối tượng học sinh Những học sinh làm xáo trộn nề nếp lớp, gây khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm.Trao đổi đồng nghiệp có học sinh tơi thấy thấy lo lắng, băn khoăn trước học sinh có biểu tăng động Làm để giúp các  em học hịa nhập đặt đầu tơi trăn trở từ lâu Trong năm học liên tục (Từ  năm học 2018- 2019, 2019-2020, 2020-2021) nhà trường phân công phụ trách giảng dạy lớp Tôi nhận thấy: Số lượng học sinh tăng động, giảm ý ngày nhiều mức độ nặng Với học sinh làm ảnh hưởng khơng đến tình trạng học tập lớp em học sinh Rồi làm để em học sinh skkn tham gia tất hoạt động lớp, trường Làm để trì nề nếp lớp Với  lý mạnh dạn đưa cải tiến nhỏ “Một số biện pháp giúp học sinh lớp bị tăng động, giảm ý học tập học hòa nhập với lớp học trường Tiểu học Lam Sơn 3”, với mong muốn chia sẻ giải pháp mà thân thực đem lại kết cao công tác chủ nhiệm lớp chất lượng giảng dạy Rất mong nhận đóng góp chân tình từ q thầy bạn đồng nghiệp! Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh bị tăng động- giảm ý Nghiên cứu để tìm giải pháp giúp học sinh tăng động – giảm ý chấp hành tốt nội quy trường lớp, học hòa nhập lớp học, đạt mục tiêu chương trình Đối tượng nghiên cứu: Học sinh bị tăng động - giảm ý lớp 1B, trường Tiểu học Lam Sơn 3, thị xã Bỉm Sơn năm học: 2018-2019, 2019 – 2020, 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:   - Phương pháp nêu vấn đề  - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thực hành, vận dụng - Phương pháp thống kê, đối chứng số liệu                     II NỘI DUNG SÁNG KIẾN skkn Cơ Sở lý luận: * Vị trí vai trị giáo viên chủ nhiệm : Là giáo viên đứng lớp lại làm công tác chủ nhiệm nên coi trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách em Chính tơi ln tìm hiểu, nghiên cứu thông tư điều lệ trường Tiểu học Từ tơi xác định rõ vai trò nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học Chương IV, Điều 34 Điều lệ trường tiểu học quy định rõ nhiệm vụ giáo viên: Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ quyền lợi đáng học sinh Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục Giáo viên chủ nhiệm người quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người học Bởi giáo viên chủ nhiệm người mẹ thứ dìu dắt giúp đỡ học sinh Các em tin tưởng tin vào cử người giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm nắm vai trị then chốt việc hình thành phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Đối với trẻ tăng động việc giúp trẻ học hòa nhập lĩnh hội kiến thức vai trị người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Luật giáo dục ghi rõ “giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên Trung học sở” Giúp học sinh nghĩa thầy cô giáo không áp đặt, phải coi học sinh chủ thể trình tiếp thu kinh nghiệm sống, tiếp nhận tích cực kiến thức rèn luyện kỹ để phát triển nhân cách Trong nhà trường, thầy cô giáo phải tôn trọng, giúp đỡ, động viên để em chủ động học tập, rèn luyện Học sinh Tiểu học tư cảm xúc chiếm ưu thế, cần sử dụng, tận dụng kết hợp phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục, điều kiện, yếu tố, kiện, tượng tự nhiên xã hội xảy xung quanh em… để em phát triển óc tưởng tượng, rèn luyện hành vi, bộc lộ cảm xúc, tình cảm Phát triển đắn cịn có nghĩa kiến thức cung cấp cho trẻ phải xác, khoa học, đơn giản, dễ hiểu Những kỹ năng, thói quen hành vi giáo dục cho trẻ phải xác Phải hướng dẫn trẻ rèn luyện hành vi, thói quen mục tiêu giáo dục nhân cách Giáo dục rèn luyện cho trẻ hiểu đúng, làm skkn quy định chung truyền thống đạo lý, biết tôn trọng nguyên tắc sống quy định pháp luật tảng hình thành lực sau * Đối với trẻ tăng động cần nắm rõ khái niệm vể tăng động trẻ bị tăng động Theo thống kê 100 trẻ có đến trẻ mắc chứng tăng động giảm ý với số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên Thực tế khơng trẻ mắc rối loạn tăng động giảm ý mức độ nặng bậc cha mẹ phát hiện  đưa khám Nguyên nhân cha mẹ dành thời gian cho con, giao hẵn trẻ cho ông bà người giúp việc chăm sóc cha mẹ chưa trang bị đầy đủ kiến thức, tâm lí trường hợp để có phương pháp can thiệp giúp hiệu Vậy trẻ xác định tăng động giảm ý Trẻ xác định tăng động giảm ý có tối thiểu triệu chứng (hoặc hơn) thời gian tối thiểu tháng với hai mơi trường thể (đa phần trẻ có biểu nhà lớp học) cụ thể sau: + Biểu trẻ tập trung:  Không ý chi tiết hay phạm lỗi lơ đễnh  Khó tập trung ý học chơi  Không theo kịp hoàn thành việc yêu cầu  Tránh né, khơng thích làm việc cần tập trung trí tuệ  Thường làm đồ  Thường bị phân tâm kích thích bên ngồi  + Biểu trẻ bị tăng động:  Cựa quậy bàn tay, chân ngọ nguậy ghế  Không thể ngồi yên chỗ  Thường đứng lên bỏ ghế lúc học tập  Chạy leo trèo khắp nơi khơng thích hợp  Khó chơi cách yên ắng  Thường làm ngồi lị xo  Thường nói q nhiều Trẻ mắc tăng động giảm ý (ADHD) viết tắt AttentionDeficit/Hyperactivity Disorder, dịch rối loạn tăng động giảm ý Có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ này, nhìn chung rối loạn sức khỏe tâm thần ảnh hưởng đến mối quan hệ thành công người bị chứng ADHD khơng phải bệnh, tình trạng sức khỏe, chủ yếu gặp trẻ em Các triệu chứng có xu hướng giảm dần trưởng thành có nhiều trường hợp khơng biến hồn tồn, chí tồi tệ skkn Các triệu chứng đặc trưng ADHD là: khó tập trung, bồn chồn có hành vi bốc đồng Ở người triệu chứng không giống Vậy rối loạn tăng động giảm ý ? Ở chứng rối loạn tăng động giảm ý, vấn để xoay quanh rối loạn phát triển hành động thiếu tự chủ Xuất vấn đề liên quan đếnm ý, Kiểm sốt kích thích tăng động, cịn thế, cịn liên quan đến hạn chế khả đứa trẻ này, mục tiêu tương lai hệ ứng xử chúng 2.Thực trạng vấn đề giáo dục học sinh lớp bị tăng động – giảm ý trước áp dụng biện pháp giáo dục tích cực trường Tiều học Lam sơn 3, thị xã Bỉm Sơn 2.1 Thực trạng: 2.1.1.Thuận lợi: */ Đối với địa phương Nhà trường:  Lam Sơn phường từ lâu có truyền thống hiếu học Các ban ngành đồn thể địa phương quan tâm đến nghiệp giáo dục.  Nhà trường công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ II nhiều năm liền đạt trường Tiên tiến cấp thị xã, Tập thể Lao động Xuất sắc cấp tỉnh             Trong năm gần đây, ngành Giáo dục tập trung đổi phương  pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp quan tâm có địi hỏi cao Nhà trường quan tâm đạo sâu sát đến công tác giáo dục đơn vị, đặc biệt trọng phát huy việc áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực nhằm trì sĩ số học sinh, kịp thời động viên nhắc nhở dẫn việc học sinh thiếu chuyên cần Không thế, Nhà trường quan tâm ưu tiên hàng đầu đội ngũ Giáo viên chủ nhiệm lớp Một Nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ, đại phù hợp với đặc điểm lớp học Quan tâm đến đối tượng học sinh hưởng chế độ đãi ngộ, nhiều em hưởng chế độ hỗ trợ chi phí học tập; tặng quà, học bổng cho học sinh …Nhà trường đạo tổ chuyên môn rà soát, theo dõi, báo cáo tiến học sinh tăng động – giảm ý buổi sinh hoạt chun mơn thường kì.  */ Đối với giáo viên:  Bản thân tơi giáo viên có nhiều năm nghề, có nhiều kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp 1, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm Hội đồng khoa học cấp đánh giá cao.        Bản thân giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình cơng tác, tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc giao, kết hợp tốt với giáo viên môn và  Liên đội giúp em thực tốt nội quy trường lớp Đồng thời, giáo viên trì phát huy hiệu mối quan hệ với skkn phụ huynh học sinh nên hầu hết phụ huynh lớp ủng hộ phối hợp tốt việc giáo dục học sinh.  */ Đối với phụ huynh học sinh:  Hầu hết, phụ huynh có học lớp Một  trẻ tuổi, nhận thức cao vai trị gia đình Một số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập rèn luyện em mình, mua sắm đầy đủ sách đồ dùng học tập cho con.  Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình quan tâm  công tác phối hợp giáo dục học sinh Học sinh lớp Một ngây thơ, trắng, dễ bảo, dễ giúp đỡ định hướng, biết lời, có ý thức tự rèn luyện.   Học sinh học hai buổi ngày, tham gia hoạt động khóa, hoạt động  trải nghiệm, ăn ngủ bán trú trường,   nên em biết cách lĩnh hội kiến thức luyện tập thực hành nhiều kĩ sống hướng dẫn giáo viên 2.1.2.Khó khăn Một phận phụ huynh chưa thực quan tâm đến em Nhiều gia đình bố mẹ làm ăn xa làm cơng ty, gửi cho ơng bà, cơ, dì, chú, bác nên thời gian dành cho con, dẫn đến việc học tập, rèn luyện gặp nhiều khó khăn Một số phụ huynh cịn chủ quan, chưa chấp nhận thật bệnh lí mà cho cịn bé, hiếu động bạn chút không sao, lớn lên thay đổi Vì mà họ khơng đưa khám chun khoa Hay có phụ huynh lo lắng cho thái nên việc làm giúp con, dẫn đế kĩ sống chưa đáp ứng so với bạn trang lứa Qua tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp trường biết: Nhà trường có số lớp học sinh có biểu trầm cảm, tăng động gây khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm số giáo viên đứng lớp Cụ thể năm học 2020-2021 trường có 17 lớp lớp có học sinh tăng động với tổng số 10 em Riêng khối có 3/4 lớp có học sinh tăng động – giảm ý với học sinh, là: Lớp 1A có em Trâm, lớp 1B có em Quang Vũ, em Bảo Nhi, lớp 1D có em Phúc 2 Kết thực trạng vấn đề giáo dục học sinh lớp bị tăng động – giảm ý trước áp dụng biện pháp giáo dục tích cực trường Tiều học Lam Sơn 3, thị xã Bỉm Sơn * Năm học: 2018 -2019, nhà trường phân công chủ nhiệm1B Trong lớp có học sinh tăng động, giảm ý em Đặng Việt Chiến Khi bước vào năm học mới, ngày đầu đến trường, em thường tự ý bỏ khỏi chỗ ngồi, lại tự lớp chạy sân trường chơi Trang phục skkn em mặc theo sở thích quần đùi, áo lót Nếu gia đình giáo yêu cầu mặc trang phục quy định học em khốc vào chiếu lệ 15 phút, sau em lại cởi ra, làm cờ lau, Hơn nữa, em thường xuyên trêu chọc bạn, chí đánh bạn vơ lí Việc học tập em khơng tập trung: đọc, viết hay làm tốn vài phút chán, cựa quậy ngủ gục xuống bàn, lay gọi khơng dậy Khó khăn phát âm khơng rõ lời, ngọng líu nên đọc bạn cười chê, em lại khùng lên Xé sách để gấp đồ chơi tự Không biết bảo quản đồ dùng, sách Nói tự lớp * Năm học 2019-2020, phân công chủ nhiệm 1B, có em Nguyễn Văn Quân em Vũ Gia Phong bị tăng động – giảm ý - Đối với em Nguyễn Văn Quân: Em thường xuyên ngọ nguậy học, hay tập trung, lơ đễnh nhìn ngồi âm thanh, hoạt động bên ngồi lớp học Hay đánh bạn, gây gổ, nói t do, thích chơi nơi ngời khó kiểm soát nhi tờng rào, ngóc ngách vờn trêng, Không biết bảo quản đồ dùng cá nhân Thường xuyên vi phạm nội quy trường, lớp - Đối với em Vũ Gia Phong: Em bẩm sinh có thận nên sức khỏe yếu Gia đình nuông chiều đáp ứng yêu sách em Chính thế, bước vào lớp 1, em thường xuyên học muộn, thích thi học, khơng thích nghỉ Gia đình trao đổi lại “khó khăn gọi em dậy để học” Đến lớp, em tay chân, nhấp nhổm, ngồi yên Thường xuyên bỏ chỗ ngồi, lại tự do, thích lấy đồ bạn, làm đồ dùng cá nhân thường xun, Gia đình khơng chấp nhận bệnh lý em nên không đưa em khám điều trị.   * Và đến năm học 2020-2021, tơi phân cơng chủ nhiệm lớp 1B Lớp có em Hà Gia Bảo Nhi mắc chứng trầm cảm, không làm chủ cảm xúc, em Lường Quang Vũ, bị tăng động, giảm ý.  - Em Hà Gia Bảo Nhi: Em giao tiếp với bên ngồi ông bà cha mẹ bao bọc Vì đến trường, em rụt rè, không tự tin trước đám đơng Mỗi gặp tình có vấn đề, em khơng đủ bình tĩnh để giải mà thay vào khóc tống lên, đổ lỗi cho bạn Việc học tập bị phân tâm, hay lơ đễnh nhìn ngồi mơ màng, khơng chủ định Khơng hợp tác với bạn học tập, vui chơi Việc ăn ngủ bán trú trường, em không làm việc tự phục vụ Thường xuyên trằn trọc, khó ngủ, gây trật tự Không biết bảo quản đồ dùng học tập, sách - Em Lường Quang Vũ:  Em khơng có biểu nhiều bạn có mặt giáo Tuy nhiên, chơi, em nghịch ngợm, leo trèo, chạy nhảy Thường xuyên đánh bạn Không biết bảo quản đồ dùng nhân Trong skkn            lớp, hoạt động học tập em làm hời hợt cho xong tay, khó khăn diễn đạt lời nói.  Như vậy, hầu hết em học sinh có chung biểu như: Khơng tập trung ý nghe cô giảng Dễ bị chi phối âm thanh, hoạt động bên lớp học Hay làm ồn trật tự học Nói tự lớp Nổi khùng không vừa ý Không làm chủ cảm xúc, hay khóc tống lên gặp tình có vấn đề Hay chọc ghẹo bạn bè Đánh bạn cách vơ lý Khó khăn để ý vào việc Khơng hợp tác nhóm với bạn bè Thường xuyên quên đồ dùng Hay xé sách vở, vẽ bậy Tay chân ngọ nguậy, vân vê đồ dùng đồ chơi, Khó ngủ, trằn trọc, ( trường ngủ trưa), không tham gia công việc chung lớp: nhặt rác, gấp chăn, xếp gối, Từ thực trạng tơi ln suy nghĩ đặt cho câu hỏi: Làm để giúp em học sinh lớp bị tăng động, giảm ý học hòa nhập làm tốt nhiệm vụ học tập đồng thời giúp học sinh lớp 1B qua năm học đạt mục tiêu, kế hoạch Nhà trường giao? Trước hết phân loại đối tượng học sinh, tiến hành khảo sát tình hình chấp hành nội quy, nếp trường, lớp  HS lớp bị tăng động – giảm ý, qua năm học thu kết sau: ( Phụ lục 1) Số liệu điều tra bảng ( phụ lục 1) cho thấy khơng có học sinh lớp bị tăng động – giảm ý thực tốt nội dung quy định Đó điều mà tơi đặt câu hỏi tìm biện pháp khắc phục cụ thể là: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp bị tăng động - giảm ý học hòa nhập với lớp học trường Tiểu học Lam Sơn 3” Các  giải pháp thực để giải vấn đề nâng cao chất lượng học sinh lớp bị tăng động – giảm ý học tập học hòa nhập lớp trường Tiểu học Lam Sơn 3  3.1 Các giải pháp: Trước thực trạng trên, để góp phần vào việc nâng cao chất lượng học sinh lớp bị tăng động – giảm ý học hòa nhập lớp thực tốt nhiệm vụ học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, năm học ( 2018-2019, 20192020, 2020-2021),  thực giải pháp áp dụng biện pháp tích cực sau: skkn 10 *Giải pháp 1: Tìm hiểu bệnh tăng động – giảm ý lứa tuổi học đường *Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch riêng giáo dục trẻ tăng động, giảm ý (có phụ  lục kèm theo) *Giải pháp 3: Giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi, quan tâm, kiềm chế, đến học sinh bị tăng động – giảm ý *Giái pháp 4: Xây dựng nội quy lớp học Khen ngợi, khuyến khích học sinh tăng động- giảm ý Bình xét xếp loại hàng tuần, hàng tháng *Giái pháp 5: Phân công bạn giúp đỡ, hỗ trợ.  *Giải pháp 6: Xây dựng kế hoạch cụ thể để giúp đỡ em mảng kiến thức *Giải pháp 7: Phối hợp với gia đình học sinh *Giải pháp 8: Phối hợp với giáo viên tổng phụ trách lôi học sinh  vào hoạt động tập thể 3.2 Các biện pháp:          Trên sở giải pháp trên, đưa biện pháp để thực nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 1B,  cụ thể sau: 3.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên phải nỗ lực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức bệnh tăng động – giảm ý học sinh lớp Trước tiên, để giúp đỡ học sinh lớp bị tăng động – giảm ý, giáo viên phải tìm tòi tài liệu liên quan đến các bệnh học đường nhiều kênh thông tin khác Chẳng hạn để giúp học sinh “tăng động”, trước hết người giáo viên phải hiểu rõ bệnh “tăng động” Tơi tìm mua sách: “Cẩm nang chứng rối loạn tăng động giảm ý” tác giả Ngụy Hữu Tâm-Nhà xuất Y học Cuốn sách mang lại cho thêm nhiều hiểu biết  chứng tăng động giảm ý học sinh Ngồi tơi cịn tìm hiểu mạng Internet đọc thêm tài liệu khác Từ tơi nắm bắt ngun nhân gây ADHD Có nhiều nguyên nhân Chẳng hạn người mẹ mang bầu mà hút thuốc có nguy cao đứa trẻ sinh mắc ADHD Thứ hai tổn thương não gây Thứ ba người mẹ mang thai uống rượu yếu tố gây tăng động hay ADHD Dùng rượu thuốc mang bầu, chứng minh rằng, rượu thuốc mang bầu ảnh hưởng đến phát triển nhân cách vùng não trước bào thai Một khảo cứu lớn năm 1992 đến kết luận, mang thai người mẹ hút thuốc trẻ sinh có nguy lớn mắc chứng hành vi lập dị sau nhóm Sharon Milberger bệnh viện Massachusetts xác định có mối liên hệ đáng kể lượng thuốc hút mang thai nguy mắc ADHD Người mẹ dùng thuốc mang bầu gia tăng nguy cho đẻ mắc ADHD Độc lập với vấn đề đó, nghiên cứu động vật cho thấy cách đáng tin cậy skkn 15 đổi tiến con  giao tiếp, quan hệ bạn bè, thầy với gia đình Từ đó, gia đình sẵn sàng hợp tác với giáo viên giáo dục 3.2.8 Biện pháp 8: Phối hợp với giáo viên tổng phụ trách lôi học sinh  vào hoạt động tập thể Hoạt động tập thể hoạt động mà trẻ tăng động ngại Ở em phải tiếp xúc với nhiều người Tôi phối hợp với giáo viên tổng phụ trách hướng trẻ tham gia để trẻ thấy sức mạnh tập thể, giúp trẻ hòa đồng Cho trẻ tham gia trị chơi như  mèo đuổi chuột, kéo co, đá bóng, nhảy bao bố,… để trẻ có phối hợp bạn, giúp trẻ tự tin với Giáo viên quan sát em chơi Hướng dẫn em chơi tán dương em chơi tốt.(Phụ lục 6) Hiệu sáng kiến           Sáng kiến kinh nghiệm biện pháp thực thời gian qua đạt kết khả quan áp dụng lớp 1B, trường Tiểu học Lam Sơn 3, thị xã Bỉm Sơn qua năm học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 Qua việc áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm,  thấy em học sinh lớp bị tăng động – giảm ý , ngày chăm ngoan kết học tập học sinh ngày tiến rõ rệt, em ham thích, tự tin hoạt động học tập sinh hoạt tập thể Mặc dù em: Đặng Việt Chiến, Vũ Gia Phong em Nguyễn Văn Quân lên lớp 2, thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin qua đồng chí giáo viên chủ nhiệm hàng tháng Qua theo dõi em Việt Chiến, Nguyễn Quân, Gia Phong ( học lớp 2B) em Bảo Nhi, Quang Vũ ( lớp 1B), tình trạng học sinh vi phạm nội quy nhà trường, lớp học giảm đáng kể Tình cảm thầy- trị, bạn bè  ngày gắn bó thân thiện Chất lượng học tập rèn luyện nầng lên rõ rệt.  - Đi học tuân thủ nội quy trường lớp - Khơng cịn chọc ghẹo bạn lớp - Không gây ồn trật tự học - Sách đồ dùng bảo quản mang học tương đối đầy đủ - Đã tích tham gia phát biểu xây dựng theo hướng dẫn thầy cô - Các em có ý thức trách nhiệm phân cơng làm nhóm trưởng, thành viên ban thể dục vệ sinh - Học sinh lớp  ln đồn kết giúp đỡ học tập - Các em lớp khơng có thái độ phân biệt, kì thị  với bạn tăng động- giảm ý - Nề lớp ln trì xếp loại A (thời gian đầu năm năm học lớp thường bị xếp loại B có học sinh vi phạm) Sau kết theo dõi, đánh giá biểu học sinh tăng động – giảm ý qua năm học ( 2018-2019, 2019-2020, tháng 3, năm học  skkn 16 2020-2021) ( Phụ lục 7) Kết cho thấy, so với chưa áp dụng biện pháp giúp đỡ học sinh lớp bị tăng động – giảm ý học hòa nhập lớp học, em hình thành thói quen tốt, có hành vi chuẩn mực, thực tương đối tốt nội quy trường lớp Các em hòa đồng với bạn lớp học tập vui chơi Tuy chưa đạt mức độ cao tơi nhận thấy em có nhiều thay đổi kể nhận thức, thao tác linh hoạt, kĩ sống tốt Điều góp phần cho công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao, chất lượng hiệu giáo dục năm học ( 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021) phụ trách đạt tiêu đặt skkn 17 III KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm: Người giáo viên chủ nhiệm lớp lớp Một nói riêng bậc Tiểu học nói chung có vị trí đặc biệt quan trọng Lao động giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học lao động sáng tạo không ngừng, sáng tạo địi hỏi phải tồn diện: sáng tạo soạn giảng, tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể đặc biệt biện pháp giáo dục đạo đức rèn luyện kĩ sống cho học sinh, đối tượng học sinh lớp bị tăng động – giảm ý học tập Vì có giáo viên thực tâm huyết với nghề, thực thương yêu học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ Hiện nay, tồn ngành tích cực thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng đặc biệt năm học 2020-2021 thực lớp Đứng trước thách thức, yêu cầu đổi chương trình phổ thông 2018, thân người giáo viên dạy lớp nói riêng giáo viên Tiểu học nói chung cần phải nỗ lực, tiếp cận, tự học hỏi, bồi dưỡng nâng cao tay nghề để góp phần thắng lợi mục tiêu chương trình Theo tơi, muốn trở thành nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế ứng xử thành cơng việc giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Tìm hiểu để biết cách toàn diện, sâu sắc học sinh Hiểu rõ hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen, học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp - Ln giữ bình tĩnh trước hành vi chưa chuẩn mực học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy - Ln biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập học sinh lớp nói chung học sinh lớp bị tăng động – giảm ý nói riêng - Ln thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thầy học sinh Hãy nhớ lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh Với sáng kiến kinh nghiệm mà thân đúc rút từ thực tế chủ nhiệm lớp năm học 2018- 2019, 2019-2020, 2020-2021, áp dụng vào việc dạy học sở đạo chuyên môn tổ khối 1, trường Tiểu học Lam Sơn 3, Tôi nhận thấy việc vận dụng biện pháp nêu phù hợp với tình hình thực tế đơn vị trường đem lại hiệu thiết thực cần áp dụng nhân rộng lên khối lớp khác có đối tượng học sinh tăng động – giảm ý học tập, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường skkn 18 đạt kết cao để đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo phát triển người toàn diện cho đất nước Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn: - Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân - Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công công tác chủ nhiệm lớp việc giáo dục học sinh lớp bị tăng động – giảm ý học tập học hòa nhập lớp học - Nhận lời góp ý, nhận xét từ cán quản lí nhà trường, từ Hội đồng khoa học trường, phòng Giáo dục đào tạo thị xã Bỉm Sơn từ bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện - Được nhân rộng sáng kiến để áp dụng vào lớp tổ khối, trường nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp công tác giáo dục học sinh bị tăng động – giảm ý bậc tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự rèn luyện để theo kịp tiến thời đại - Phải theo dõi thường xuyên biểu học sinh để kịp thời uốn nắn hành vi chưa chuẩn mực, đưa cách xử lí tình phù hợp, tránh để lại hậu đáng tiếc học sinh tăng động – giảm ý học tập, mang lại niềm tin yêu cho phụ huynh học sinh Kiến nghị, đề xuất: a Đối với lãnh đạo ngành: - Cần tổ chức hội thảo liên quan đến việc giáo dục học sinh bị tăng động – giảm ý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm chuyên đề hè, nhất là những giáo viên trẻ mới trường b Đối với lãnh đạo nhà trường: - Tăng cường tổ chức chuyên đề trường việc tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp khối lớp khác bị tăng động – giảm ý tham gia hoạt động học tập, vui chơi, góp phần vào việc giáo dục học sinh đạt hiệu cao Chắc rằng, sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi hạn chế nên mong Hội đồng Khoa học, cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp đóng góp thêm để việc sử dụng biện pháp giúp đỡ học sinh lớp1 bị tăng động – giảm ý học hịa nhập tơi đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Bỉm Sơn, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam kết SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trịnh Thị Tâm skkn 19 MỤC LỤC NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: TRANG 2 II NỘI DUNG 1.Cơ Sở lý luận: 2.Thực trạng vấn đề giáo dục học sinh lớp bị tăng động - giảm ý Các giải pháp biện pháp thực để giải vấn đề học sinh lớp bị tăng động- giảm ý học tập học hòa nhập lớp học 3.1 Các giải pháp: 3.2 Các biện pháp: Hiệu sáng kiến III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Bài học kinh nghiệm: Kiến nghị, đề xuất: skkn 20 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ, THEO DÕI NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH LỚP BỊ TĂNG ĐỘNG – GIẢM CHÚ Ý Tổng Những biểu học sinh Mức độ số Tốt Bình Chưa HS thường tốt SL TL SL TL SL TL (%) (%) (%) Không tập trung ý nghe 0 100 cô giảng Dễ bị chi phối âm thanh, hoạt động bên lớp học Hay làm ồn trật tự 0 40,0 60,0 học Nói tự lớp Nổi khùng không vừa ý 0 100 Khơng làm chủ cảm xúc, hay khóc tống lên gặp tình có vấn đề.( em Bảo nhi) Hay chọc ghẹo bạn bè 0 20,0 80,0 Đánh bạn cách vô lý Khó khăn để ý vào việc 0 0 100 Khơng hợp tác nhóm với bạn bè Thường xuyên quên đồ 0 20,0 80,0 dùng 0 0 100 Hay xé sách vở, vẽ bậy Tay chân ngọ nguậy, vân vê đồ dùng đồ chơi, 0 0 1 20,0 20,0 4 80,0 80,0 PHỤ LỤC skkn 21 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC SINH  BỊ TĂNG ĐỘNG - GIẢM CHÚ Ý LỚP 1B – NĂM HỌC 2018-2019 Họ tên học sinh Tháng Những nội dung công việc cần thực Tháng 9/2018 Theo dõi thói quen học chuyên cần, Mặc trang phục  quy định Giữ vệ sinh cá nhân Khống chế số lần xin tiết học ( lần/tiết) Phân công bạn Tuấn theo dõi, giám sát lần xin ngồi Phân cơng bạn Thùy Dương – ngồi bàn giúp đỡ học lớp Khống chế số lần xin tiết học ( lần/tiết) Phân công bạn Thanh Phong theo dõi, giám sát lần xin ngồi Phân cơng bạn Diệp Anh – ngồi bàn giúp đỡ học lớp Tháng 10/2018 Đặng Việt Chiến Tháng 11/2018 LỚP 1B – NĂM HỌC 2019-2020 Họ tên học sinh Vũ Gia Phong Tháng Những nội dung công việc cần thực Tháng 9/2019 Phối hợp với gia đình theo dõi biểu lớp tích vào phiếu theo dõi diến biến bệnh hàng ngày Xếp chỗ ngồi thuận tiện cho việc theo dõi GV, kịp thời nhắc nhở có biểu quậy phá Phân công bạn Thanh Vân – ngồi bàn giúp đỡ học lớp Phối hợp với gia đình theo dõi biểu lớp tích vào phiếu theo dõi diến biến bệnh hàng ngày để bác sĩ điều chỉnh thuốc điều trị Phân công bạn Thanh Tâm – ngồi bàn giúp đỡ học lớp Khen ngợi có tiến đọc viết Giúp đỡ tính tốn đồ dùng trực quan Rèn chữ viết tương đối mẫu Tuyên dương, khen thưởng đồ dùng học tập có biểu tiến học tập, rèn luyện Theo dõi  khen ngợi số lần nói tự lớp Tháng 10/2019 Tháng 11/2019 skkn 22 Nguyễn Văn Quân Tháng 3/2020 giảm Khen ngợi có biểu gây gổ, trêu chọc bạn Thông báo với phụ huynh có tiến học tập rèn luyện LỚP 1B – NĂM HỌC 2020-2021 Họ tên học sinh Tháng Những nội dung công việc cần thực Tháng 9/2020 Xếp chố ngồi với bạn thân quen để em an tâm, không cảm thấy lạc lõng, e sợ Trấn an gặp tình có vấn đề để em không hoảng sợ Phân công bạn An Nhiên giúp đỡ học, chơi, ăn – ngủ bán trú Chụp ảnh, gửi nội dung cần ôn tập hay chuẩn bị sau cho gia đình Phân cơng bạn Phương Anh hỗ trợ kiểm tra cất đồ dùng học tập Tập cho thói quen xếp gối, trải- cuộn chiếu  trước sau ngủ trưa trường Phân công bạn Khánh Thi giúp đỡ học, chơi, ăn – ngủ bán trú Yêu cầu tự kiểm tra đồ dùng học tập trước tan học.  Tập cho thói quen gấp chăn  sau ngủ trưa trường Phân công bạn Tường Vy giúp đỡ học, chơi, ăn – ngủ bán trú Yêu cầu tự kiểm tra đồ dùng học tập trước tan học Chia nhóm học, chơi để mở rộng mối quan hệ bạn bè Phân công bạn Thu Huyền hỗ trợ kiểm tra cất đồ dùng học tập Xếp chỗ ngồi gần GV để dễ theo dõi nhắc nhở kịp thời Phân công bạn Đỗ Khoa, Nam Phong giúp đỡ, theo dõi chơi ăn ngủ bán Hà Gia Bảo Nhi Tháng 10/2020 Tháng 11/2020 Lường Quang Vũ Tháng 9/2020 skkn 23 trú Tháng 10/2020 Tháng 11/2020 Chụp ảnh, gửi nội dung cần ôn tập hay chuẩn bị sau cho gia đình Khen ngợi có biểu gây gổ, trêu chọc bạn Thông báo với phụ huynh có tiến học tập rèn luyện Tập cho thói quen xếp gối, trải- cuộn chiếu  trước sau ngủ trưa trường Yêu cầu tự kiểm tra đồ dùng học tập trước tan học.  Tuyên dương, tặng phiếu khen tiến học tập rèn luyện Yêu cầu tự kiểm tra đồ dùng học tập trước tan học Chia nhóm học, chơi để mở rộng mối quan hệ bạn bè PHỤ LỤC skkn 24 Nội quy lớp học PHỤ LỤC Phiếu khen cuối tuần PHỤ LỤC skkn 25 Em Lường Quang Vũ em Hà Gia Bảo Nhi ( Lớp 1B, năm học 2020-2021) tham gia học nhóm Em Nguyễn Văn Quân( Lớp 1B, năm học 2019-2020) tham gia học nhóm PHỤ LỤC skkn 26 Em Vũ Gia Phong ( Lớp 1B, năm học 2019-2020) vui chơi với bạn tổ Em Đặng Việt Chiến ( Lớp 1B, năm học 2018-2019) vui chơi với bạn tổ skkn 27 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ THEO DÕI NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH LỚP BỊ TĂNG ĐỘNG – GIẢM CHÚ Ý SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN  Tổng số Những biểu học sinh Không tập trung ý nghe cô giảng Dễ bị chi phối âm thanh, hoạt động bên lớp học Hay làm ồn trật tự học Nói tự lớp Nổi khùng không vừa ý Không làm chủ cảm xúc, hay khóc tống lên gặp tình có vấn đề Hay chọc ghẹo bạn bè Đánh bạn cách vơ lý Khó khăn để ý vào việc Khơng hợp tác nhóm với bạn bè Thường xuyên quên đồ dùng Hay xé sách vở, vẽ bậy Tay chân ngọ nguậy, vân vê đồ dùng đồ chơi, skkn Mức độ Tốt Bình thường SL TL SL TL (%) (%) 80,0 Chưa tốt SL TL (%) 0 20,0 20,0 40,0 60,0 0 0 20,0 80,0 20,0 80,0 0 0 20,0 0 20,0 80,0 0 40,0 60,0 100,0 0 0 60,0 20,0 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu tham khảo Tác giả - năm xuất Cẩm nang chứng rối loạn tăng Ngụy Hữu Tâm-Nhà xuất y động giảm ý học-Năm 2015 Điều lệ trường Tiểu học Ban hành theo QĐ số 41/2010 MODULE TH34: Công tác chủ Hà Nhật Thăng nhiệm lớp trường Tiểu học Tham khảo Internet Google skkn 29 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT Họ tên tác giả: Trịnh Thị Tâm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Lam Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết xếp đánh giá loại( Phòng, xếp loại Sở, Tỉnh ) Phòng B GD&ĐT Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 1A trường Tiểu học Hà Châu Xây dựng nếp học tập cho học Phòng sinh lớp 5C công tác chủ nghiệm GD&ĐT lớp trường Tiểu học Lam Sơn Sử dụng sơ đồ tư nhằm phát Sở GD&ĐT huy tính tích cực dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 5B trường Tiểu học LamS Sơn Một số kinh nghiệm xây dựng Phòng nếp học tập cho học sinh lớp 1B GD&ĐT trường Tiểu học Lam Sơn Phòng Một số biện pháp giáo dục tích cực GD&ĐT học sinh lớp 1B trường Tiểu học Lam Sơn chấp hành tốt nội quy trường lớp skkn Năm học đánh giá xếp loại 2014-2015 C 2016-2017 C 2017-2018 C 2018-2019 C 2019-2020 ... hoạt động lớp, trường Làm để trì nề nếp lớp Với? ? lý mạnh dạn đưa cải tiến nhỏ ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp bị tăng động, giảm ý học tập học hòa nhập với lớp học trường Tiểu học Lam Sơn 3? ??,... NGHIỆM ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp bị tăng động, giảm ý học tập học hòa nhập với lớp học trường Tiểu học Lam Sơn 3? ?? I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Như chúng  ta biết bậc học Tiểu học quan... Phịng Một số biện pháp giáo dục tích cực GD&ĐT học sinh lớp 1B trường Tiểu học Lam Sơn chấp hành tốt nội quy trường lớp skkn Năm học đánh giá xếp loại 2 014 -2 015 C 2 016 -2 017 C 2 017 -2 018 C 2 018 -2 019

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w