1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ BÀI XÂY DỰNG MỘT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU HỌ VÀ TÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO LỚP LUẬT MSV Hà Nội, tháng 6 năm 2021 HỆ THỐNG QUY.

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ BÀI: XÂY DỰNG MỘT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO LỚP: LUẬT MSV: Hà Nội, tháng năm 2021 HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC TỪ THIỆN CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lý chọn đề tài - “Từ thiện hành động trợ giúp người yếu Hoạt động từ thiện thơng qua hình thức qun góp, hiến tặng tiền, vật phẩm, thời gian cứu trợ nhân đạo, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe hành động trợ giúp tinh thần an ủi” Đây hành động ý nghĩa thể lòng tương thân tương ái, phát huy truyền thống “lá lành đùm rách” người dân Việt Nam - Năm 2021 năm nhiều biến động, đặc biệt lây lan nguy hiểm dịch bệnh Covid-19 đem lại hậu nghiêm trọng cho giới nói chung Việt Nam nói riêng Khơng vậy, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ q trình biến đổi khí hậu – nguyên nhân gây tình trạng mưa bão, lũ lụt, xâm nhập mặn… nước ta Trước tình trạng này, khơng cá nhân, tổ chức đứng lên để kêu gọi quyên góp, ủng hộ từ cộng đồng nhận hưởng ứng nhiệt tình Tuy nhiên, vấn đề từ thiện cá nhân, tổ chức nhà nước vấn đề gây nhiều tranh cãi - Vấn đề đặt cần xây dựng, bổ sung quy phạm pháp luật mới, cụ thể, phù hợp với tình hình nhằm đảm bảo cơng bằng, minh bạch hiệu hoạt động từ thiện từ giữ vững kỉ cương, niềm tin nhân dân Đồng thời phát huy cao độ tinh thần tương thân tương ngăn chặn việc lợi dụng vận động quyên góp để trục lợi thực âm mưu, mục đích khác gây an ninh, trật tự địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu cách đầy đủ khái quát hệ thống quy phạm pháp luật vấn đề tổ chức từ thiện Việt Nam nay, sở trình bày ý kiến, đóng góp cho việc xây dựng, điều chỉnh, ban hành quy phạm pháp luật có liên quan nhằm nâng cao hiệu quản lý đồng thời phát huy tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết dân tộc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ khái niệm liên quan - Hệ thống hóa phân tích quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề làm từ thiện - Phân tích thực trạng hoạt động từ thiện thiếu sót quy định hoạt động từ thiện pháp luật - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đồng thời phát huy tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết dân tộc Đối tượng nghiên cứu - Quy phạm pháp luật vấn đề tổ chức từ thiện Việt Nam - Thực trạng việc áp dụng quy phạm pháp luật hoạt động từ thiện Việt Nam Khách thể địa bàn nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Các tổ chức, cá nhân (không thuộc máy nhà nước) tham gia hoạt động tổ chức từ thiện 4.2 Địa bàn nghiên cứu Các tỉnh miền Trung thuộc khu vực chịu ảnh hưởng nặng thiên tai; thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu dựa văn pháp luật quy định tổ chức hoạt động từ thiện 5.2 Nội dung nghiên cứu 5.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động tổ chức từ thiện trở thành vấn đề quan tâm nhiều thời gian gần đấy, đất nước phải lúc đối mặt với thiên tai dịch bệnh Để phát huy tinh thần u nước, đề cao tính đồn kết dân tộc khơng cá nhân, tổ chức đứng lên kêu gọi hỗ trợ từ cộng đồng để kịp thời khắc phục khó khăn thiên tai, dịch bệnh… mang lại Tuy nhiên xuất nhiều ý kiến trái chiều việc cá nhân mà đặc biệt giới nghệ sĩ sử dụng tiếng nói uy tín để kêu gọi đóng góp việc từ thiện Đặc biệt trình từ thiện làm phát sinh khơng vấn đề như: tính minh bạch, công khai việc sử dụng tiền hỗ trợ “văn hóa từ thiện”… Điều đặt nhiều câu hỏi liệu số tiền, vật phẩm… đóng góp có đến tay người dân kịp thời; làm để hoạt động từ thiện diễn hiệu quả, huy động tối đa nguồn lực có hay khơng việc số cá nhân, tổ chức lợi dụng hoạt động từ thiện để trục lợi có ý định làm ảnh hưởng tới an ninh trật tự xã hội Bên cạnh hoạt động từ thiện cịn đặt vấn đề làm để bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng khơng người hỗ trợ, giúp đỡ mà người tham gia hoạt động từ thiện Liên quan đến vấn đề tổ chức từ thiện, hệ thống quy phạm pháp luật hành Việt Nam nhiều thiếu xót chưa sát với tình hình thực Hoạt động từ thiện quy định Nghị định 64/2008/NĐ-CP phủ: Về vận động, tiếp nhận, phân phối sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo       5.2.2 Quy phạm pháp luật vấn đề tổ chức từ thiện 5.2.2.1 Một vài khái niệm liên quan Quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực tất tổ chức, cá nhân có liên quan, ban hành thừa nhận quan Nhà nước có thẩm quyền Quỹ (Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007): tổ chức phi phủ có tư cách pháp nhân nhiều cá nhân, tổ chức tự nguyện dành khoản tài sản định để thành lập thành lập thông qua hợp đồng, hiến tặng, di chúc, nhằm mục đích hỗ trợ văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo hoạt động lợi ích cộng đồng khơng mục đích lợi nhuận, quỹ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận Điều lệ Quỹ xã hội: Là quỹ tổ chức, hoạt động với mục đích hỗ trợ khuyến khích phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, khoa học phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, khơng mục tiêu lợi nhuận Quỹ từ thiện: Là quỹ tổ chức, hoạt động với mục đích hỗ trợ khắc phục cố thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai nạn đối tượng khác thuộc diện khó khăn, yếu cần trợ giúp xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận Công khai, minh bạch: bao hàm cởi mở, giao tiếp trách nhiệm giải trình 5.2.2.2 Các quy phạm pháp luật vấn đề tổ chức từ thiện Những quy định chung Chương I Nghị định quy định vấn đề chung phạm vi điều chỉnh; nguyên tắc tổ chức vận động, tiếp nhận, phân phối sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện hành vi bị nghiêm cấm Trong khẳng định khoản hỗ trợ từ ngân sách địa phương cho địa phương khác, khoản hỗ trợ từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định Đặt quy định chung cho hoạt động từ thiện dựa tinh thần tự nguyện, kịp thời, mục đích, đối tượng đặt đạo thống nhất, Nhà nước khuyến khích, tơn vinh tạo điều kiện cho quan, tổ chức, cá nhân tham gia từ thiện Đồng thời quy định hành vi nghiêm cấm bao gồm: “1 Cản trở ép buộc tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động cứu trợ nhân đạo Báo cáo sai thật, gian lận, chiếm đoạt, sử dụng trái phép tiền, hàng tổ chức, cá nhân nước, ngồi nước ủng hộ, đóng góp Lợi dụng hoạt động cứu trợ để vụ lợi.”  Quy định tổ chức vận động đóng góp, tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng nước Điều Tổ chức kêu gọi, vận động đóng góp tiền, hàng cứu trợ Khi thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng xảy gây thiệt hại lớn người, tài sản phương tiện sản xuất nhân dân tuỳ theo mức độ, phạm vi thiệt hại, Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện tổ chức kêu gọi, vận động tổ chức, cá nhân đóng góp tiền, hàng cứu trợ nhân dân địa phương bị thiệt hại Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lời kêu gọi ủng hộ theo hệ thống Chữ thập đỏ nước nước Các quỹ xã hội, quỹ từ thiện quy định khoản Điều Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện (sau gọi chung quỹ xã hội, quỹ từ thiện) phép vận động đóng góp hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng theo quy định pháp luật Các quan thông tin đại chúng (Báo, Đài); tổ chức đơn vị quy định khoản Điều Nghị định này, hưởng ứng lời kêu gọi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phép vận động đóng góp hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng theo quy định pháp luật Điều Các tổ chức, đơn vị tiếp nhận phân phối tiền, hàng cứu trợ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; quan thông tin đại chúng Trung ương, địa phương; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội Chữ thập đỏ cấp địa phương Các quỹ xã hội, quỹ từ thiện quy định Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Các tổ chức, đơn vị Trung ương Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho phép; tổ chức, đơn vị địa phương Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện cho phép Ngoài tổ chức, đơn vị nêu trên, không tổ chức, đơn vị, cá nhân  quyền tổ chức tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ Đối với quan, tổ chức tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ tập thể, cá nhân thuộc đơn vị đóng góp để cứu trợ đồng bào, địa phương bị thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng thực theo quy định khoản 1 Điều Nghị định  Quy định tiếp nhận, phân phối sử dụng tiền, hàng cứu trợ khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng nước Điều Tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ, cung cấp dịch vụ cứu trợ Quy định mở tài khoản: - Ban Cứu trợ cấp (trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã) phải mở tài khoản Kho bạc Nhà nước để thống quản lý tiền cứu trợ, mở đầy đủ sổ, chứng từ thu, chi để theo dõi báo cáo tốn kinh phí cứu trợ theo quy định; - Đối với quan thông tin đại chúng, Hội Chữ thập đỏ, quỹ xã hội, quỹ từ thiện quan khác phép tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ mở tài khoản Ngân hàng Thương mại Kho bạc Nhà nước; - Các quan, đơn vị đầu mối tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ tập thể, cá nhân thuộc quan, đơn vị đóng góp để ủng hộ địa phương bị thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng khơng phải mở tài khoản Toàn số tiền huy động được, quan, đơn vị có trách nhiệm nộp trực tiếp vào tài khoản Ban Cứu trợ cấp theo quy định khoản Điều Quy định kho tàng, bến bãi tiếp nhận hàng cứu trợ Căn tình hình thực tế, đơn vị tiếp nhận hàng cứu trợ sử dụng tạm thời kho chứa hàng hố, trụ sở quan th kho tàng bến bãi làm nơi tập kết hàng cứu trợ.  Tiếp nhận quản lý nguồn cứu trợ bằng tiền hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng nước a) Toàn số tiền cứu trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước đóng góp cho địa phương bị thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng phải tập trung vào tài khoản tiếp nhận nguồn đóng góp tự nguyện, Ban Cứu trợ cấp chủ tài khoản mở Kho bạc Nhà nước; theo nguyên tắc: - Số tiền tổ chức, cá nhân ủng hộ chung cho nhân dân địa phương bị thiệt hại thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng khơng có địa cụ thể chuyển tài khoản Ban Cứu trợ cấp (ở trung ương chuyển tài khoản Ban Cứu trợ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm chủ tài khoản; địa phương chuyển tài khoản Ban Cứu trợ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã làm chủ tài khoản); - Số tiền cứu trợ tổ chức, cá nhân ủng hộ nhân dân địa phương bị thiệt hại thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng có địa cụ thể theo yêu cầu tổ chức, cá nhân Ban Cứu trợ có trách nhiệm chuyển đến địa theo yêu cầu b) Số tiền ủng hộ cho địa phương quan thông tin đại chúng tổ chức, đơn vị phép tiếp nhận theo định cấp có thẩm quyền quan có trách nhiệm chuyển tồn số tiền vào tài khoản Ban Cứu trợ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp làm chủ tài khoản theo quy định điểm a khoản Điều này; c) Đối với số tiền ủng hộ địa phương thông qua hệ thống Chữ thập đỏ cấp: cấp Hội có trách nhiệm quản lý, phân phối báo cáo với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp nhà tài trợ theo hướng dẫn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; d) Đối với số tiền ủng hộ địa phương quỹ xã hội, quỹ từ thiện vận động đóng góp, vận động tài trợ; quỹ xã hội, quỹ từ thiện có trách nhiệm quản lý, phân phối báo cáo với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp nhà tài trợ theo hướng dẫn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Trường hợp tổ chức, cá nhân ủng hộ ngoại tệ, Ban Cứu trợ bán số ngoại tệ cho Ngân hàng Thương mại nộp số tiền thu vào tài khoản Ban; e) Về phương thức chuyển tiền: số tiền thu qua đợt vận động ủng hộ cho nạn nhân, địa phương bị thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng xử lý sau: - Toàn số tiền thu tập thể, cá nhân, thuộc quan trung ương, tổ chức quốc tế đơn vị, cá nhân khác (không thuộc quản lý địa phương) đóng góp phải nộp vào tài khoản Ban Cứu trợ do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm chủ tài khoản mở Kho bạc Nhà nước (trừ khoản tiền ủng hộ có địa Ban Cứu trợ chuyển trực tiếp cho địa phương theo quy định điểm a khoản Điều này); - Đối với địa phương: Ban Cứu trợ cấp xã chuyển tiền vào tài khoản Ban Cứu trợ cấp huyện nộp trực tiếp vào tài khoản Ban Cứu trợ cấp tỉnh; Ban Cứu trợ cấp huyện chuyển tiền vào tài khoản Ban Cứu trợ  cấp tỉnh để tổng hợp, cân đối nguồn hỗ trợ (trừ khoản tiền ủng hộ có địa thực theo quy định điểm a khoản Điều này) Trường hợp thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng xảy cục phạm vi đơn vị cấp huyện; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện tổ chức kêu gọi, vận động cứu trợ số tiền, hàng cứu trợ thu được, chuyển trực tiếp đến Ban Cứu trợ cấp huyện để phân phối cho đối tượng (không chuyển qua Ban Cứu trợ cấp tỉnh).  4. Tiếp nhận quản lý nguồn cứu trợ vật a) Căn tình hình điều kiện cụ thể, Ban Cứu trợ cấp quy định có văn hướng dẫn ngành, cấp địa phương thành lập điểm tiếp nhận hàng cứu trợ; toàn hàng cứu trợ phải giao, nhận đầy đủ số lượng, chất lượng điểm tiếp nhận kho tiếp nhận theo quy định cấp có thẩm quyền Trường hợp cần phải cứu trợ khẩn cấp để giải phóng nhanh hàng hố điểm tiếp nhận, Ban Cứu trợ định phân phối hàng hoá thiết yếu (quần áo, gạo, mì ăn liền, thực phẩm khác ) cho đối tượng hỗ trợ theo quy định khoản Điều 10 Nghị định này; b) Trường hợp hàng hoá cứu trợ qua Ban Cứu trợ thuộc Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Ban Cứu trợ có trách nhiệm làm thủ tục giao nhận hàng hoá đầy đủ theo quy định chuyển vào địa điểm tập kết theo quy định khoản Điều Nghị định để phân phối cho địa phương; c) Trường hợp cứu trợ vàng, bạc, kim khí q, đá q thì Ban Cứu trợ bán số vàng, bạc, kim khí, đá q cho Ngân hàng Thương mại tổ chức bán đấu giá nộp tiền thu vào tài khoản Ban Cứu trợ cấp Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình, cá nhân bị nạn cần phối hợp với quyền địa phương thơng báo cho quyền địa phương biết khoản hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân để địa phương có sách, phương án cân đối mức hỗ trợ hợp lý cho hộ gia đình, cá nhân bị nạn địa bàn từ nguồn tiền, hàng cứu trợ địa phương cho phù hợp Ngồi hình thức huy động đóng góp tiền, hàng; tổ chức, cá nhân thực cứu trợ nhân đạo hình thức cung cấp dịch vụ (miễn phí giảm giá số dịch vụ) để hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo  Điều 10 Tổ chức phân phối tiền, hàng cứu trợ cho địa phương Căn số tiền, hàng cứu trợ nhận mức độ thiệt hại thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng gây ra, Trưởng Ban Cứu trợ cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã chủ động phối hợp với quyền tổ chức họp phân phối tiền, hàng cứu trợ chuyển cho địa phương, gia đình bị nạn để cứu trợ kịp thời cho nhân dân địa phương bị thiệt hại Trong trình vận động tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ, vào số tiền, hàng cứu trợ nhận mà Trưởng ban định họp để phân phối tiền, hàng cứu trợ cho phù hợp Thành phần tham gia họp Trưởng ban định triệu tập, phải gồm đại diện quan sau: a) Ở cấp trung ương: lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (chủ trì); thành viên đại diện: Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Bộ Tài chính; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão Trung ương; Bộ Y tế; quan thông tin đại chúng; đơn vị, tổ chức Trung ương phép vận động, tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ quy định khoản Điều Nghị định này; b) Ở địa phương: - Cấp tỉnh: lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh (chủ trì); thành viên đại diện: Văn phịng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Hội Chữ thập đỏ cấp tỉnh; Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão tỉnh; Sở Y tế; Sở Tài chính; quan thơng tin đại chúng; đơn vị, tổ chức tỉnh phép vận động, tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ quy định khoản Điều Nghị định này; - Cấp huyện: lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện (chủ trì); thành viên đại diện: Văn phịng Ủy ban nhân dân cấp huyện; Hội Chữ thập đỏ cấp huyện; Phòng Lao động - Thương binh Xã hội; Phịng Nơng nghiệp; Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão huyện; Phịng Y tế; Phịng Tài chính; quan thơng tin đại chúng; đơn vị, tổ chức huyện phép vận động, tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ quy định khoản Điều Nghị định này; - Cấp xã, phường: lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc (chủ trì); thành viên đại diện: Ủy ban nhân dân cấp xã; Hội Chữ thập đỏ cấp xã; cán lao động -  thương binh xã hội; cán kế hoạch - giao thông - thuỷ lợi - nông, lâm, ngư, diêm nghiệp  Điều 11 Sử dụng nguồn đóng góp tiền, hàng cứu trợ khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng Nguyên tắc phân phối, sử dụng: a) Căn mức độ thiệt hại thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng gây ra; b) Căn nguồn đóng góp tự nguyện kết hợp với nguồn tổ chức, cá nhân hỗ trợ trực tiếp cho cá nhân hộ gia đình bị thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng (không qua tiếp nhận Ban Cứu trợ);  c) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp (chủ trì), phối hợp với quan liên quan quy định khoản Điều tiến hành họp, phân phối sử dụng tiền, hàng cứu trợ theo nguyên tắc thống nhất; đảm bảo mức hỗ trợ hợp lý tỉnh, huyện tỉnh; xã huyện; ngành bị thiệt hại đợt bị thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng; đợt bị thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng; cá nhân, hộ gia đình bị nạn thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng với đối tượng sách xã hội Đối tượng hỗ trợ Nạn nhân, thân nhân nạn nhân (ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con) bị ảnh hưởng thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng trường hợp như: ngư dân biển gặp bão, áp thấp nhiệt đới; nạn nhân bị bão, động đất, lở đất, lở núi, lũ cuốn, lũ quét, lốc cuốn, mưa đá, hoả hoạn, tai nạn lao động khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng Nội dung chi cho công tác cứu trợ a) Hỗ trợ khẩn cấp: cứu đói, cứu rét (lương thực, thực phẩm, chăn màn, quần áo, thuốc chữa bệnh ), cấp cứu người bị thương, hỗ trợ tiền mai táng gia đình có người chết; thăm hỏi gia đình có người bị nạn; hỗ trợ xây dựng nhà bị đổ, bị trôi, bị hư hỏng nặng ảnh hưởng thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng nhằm ổn định sống trước mắt nạn nhân, thân nhân nạn nhân; b) Hỗ trợ có tính chất lâu dài: sau sử dụng nguồn cứu trợ để chi hỗ trợ cho đối tượng theo quy định điểm a khoản Điều mà kinh phí cịn dư, Ban Cứu trợ cấp định sử dụng kinh phí để thực sách, chế độ hỗ trợ có tính lâu dài phù hợp với khả nguồn cứu trợ địa phương, cụ thể: - Hỗ trợ kinh phí cho nạn nhân, gia đình nạn nhân có lao động bị chết để mua sửa chữa công cụ, phương tiện sản xuất chủ yếu bị mất, hư hỏng nặng thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng gây để tiếp tục sản xuất; - Hỗ trợ giống, phân bón phục vụ cho sản xuất; - Hỗ trợ kinh phí để xố nhà tạm (nếu cịn) cho gia đình bị nạn; có sách ưu tiên trợ cấp xã hội hàng tháng lâu dài gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, nạn nhân, thân nhân người bị nạn khơng cịn nơi nương tựa, khơng cịn khả lao động Nguồn cứu trợ tiếp nhận qua đợt huy động chưa sử dụng hết sử dụng cho nhiệm vụ khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng đợt sau Trường hợp cuối năm kinh phí cứu trợ cịn số dư tài khoản đóng góp chuyển sang năm sau để tiếp tục thực 10 Khoản điều 14 quy định: “Đối với tổ chức, đơn vị trực tiếp vận động, tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ phải công khai số tiền, hàng nhận được; số tiền, hàng phân phối, chuyển cho địa phương.” 5.2.3 Thực trạng việc áp dụng quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động từ thiện Việc áp dụng quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động từ thiện chưa hiệu Thứ nhất, vấn đề quy định chủ thể tham gia vận động, tổ chức kêu gọi đóng góp tiền, hàng cứu trợ chưa thật tận dụng nguồn lực Bên cạnh quan Nhà nước, MTTQ, quan truyền thơng… cá nhân có sức ảnh hưởng nhân tố góp phần khơng nhỏ công tác vận động từ thiện Thứ hai, Nghị định 64/2008/NĐ-CP tiếp tục quy định chủ thể quyền tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ bao gồm: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; quan thông tin đại chúng Trung ương, địa phương; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội Chữ thập đỏ cấp địa phương; Các quỹ xã hội, quỹ từ thiện quy định Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện; tổ chức, đơn vị Trung ương Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho phép; tổ chức, đơn vị địa phương Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện cho phép Các chủ thể phép mở tài khoản để tiếp nhận tiền hỗ trợ (khoản điều Nghị đinh 64/2008/NĐ-CP): Ban Cứu trợ cấp; quan thông tin đại chúng, Hội Chữ thập đỏ, quỹ xã hội, quỹ từ thiện quan khác phép tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ Vậy việc cá nhân, tổ chức chủ thể kể tổ chức, vận động từ thiện có bị coi vi phạm pháp luật? Nếu vi phạm pháp luật người chịu trách nhiệm thời điểm cá nhân, tổ chức chưa bị xử lý pháp luật Thứ ba, khoản Điều 14 Công khai tiền, hàng cứu trợ (Nghị định 64/2008/NĐ-CP): “Đối với tổ chức, đơn vị trực tiếp vận động, tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ phải công khai số tiền, hàng nhận được; số tiền, hàng phân phối, chuyển cho địa phương.” Việc thiếu minh bạch trình hoạt động từ thiện cá nhân, tổ chức không thuộc chủ thể nêu chưa có quy định cụ thể việc quản lý, xử phạt Vì khơng thể tránh khỏi việc cá nhân, tổ chức lợi dụng từ thiện nhằm mục đích trục lợi Trường hợp phát số tiền quyên góp khơng sử dụng mục đích Tịa án 11 xử lý theo Bộ luật Dân 2015 Trường hợp chủ tài khoản sử dụng số tiền qun góp vào mục đích cá nhân có yếu tố cấu thành tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 Bộ luật Hình lạm dụng tín nhiệm, chiếm đoạt tài sản theo Điều 175 Bộ luật Hình 2015 Nhưng làm để phát kịp thời xử lý theo quy định pháp luật vấn đề công khai, minh bạch vấn đề gây xúc 5.2.4 Quan điểm, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Trước mắt cần xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật vấn đề tổ chức từ thiện Việt Nam Trong bao gồm: - Tập trung phát huy tối đa sức mạnh dân tộc nguồn lực Đề phương án cụ thể, văn hướng dẫn tổ chức cứu trợ theo nhóm đối tượng tham gia - Nâng cao chức quản lý hệ thống máy Nhà nước, có phối hợp quyền nhân dân nhằm hạn chế trường hợp tổ chức từ thiện tự phát, tăng tính hiệu quả, an tồn, cơng bằng, minh bạch cho trình cứu trợ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp văn học, phương pháp chuyên gia, v.v Kế hoạch thực 7.1 Nội dung công việc - Thu thập tài liệu, liệu liên quan - Tiến hành đọc, phân tích, đánh giá dựa sở liệu - Thực khảo sát - Lấy ý kiến từ chuyên gia - Tổng hợp viết báo cáo 7.2 Yêu cầu phải đạt - Hồn thành tiến độ - Báo cáo có tính đóng góp, ý nghĩa thực tiễn 7.3 Thời gian (6 – 12 tháng) 7.4 Người chịu trách nhiệm: Nguyễn Thị Phương Thảo Dự kiến kinh phí thực (chưa có) 12 ... minh bạch cho trình cứu trợ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp văn học, phương pháp chuyên gia,... 4.2 Địa bàn nghiên cứu Các tỉnh miền Trung thuộc khu vực chịu ảnh hưởng nặng thiên tai; thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu dựa văn pháp luật... tượng nghiên cứu - Quy phạm pháp luật vấn đề tổ chức từ thiện Việt Nam - Thực trạng việc áp dụng quy phạm pháp luật hoạt động từ thiện Việt Nam Khách thể địa bàn nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu

Ngày đăng: 21/11/2022, 22:04

w