1. Trang chủ
  2. » Tất cả

vo bai tap li 9 bai 6 bai tap van dung dinh luat om

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm A – HỌC THEO SGK Bài 1 Tóm tắt R1 = 5Ω; UV = 6V; IA = 0,5A a) Rtđ = ? b) R2 = ? Hướng dẫn giải Mạch điện gồm R1 nt R2 UAB = UV = 6V; IAB = IA = 0,5A a) Điện trở tươ[.]

Bài Bài tập vận dụng định luật Ôm A – HỌC THEO SGK Bài Tóm tắt: R1 = 5Ω; UV = 6V; IA = 0,5A a) Rtđ = ? b) R2 = ? Hướng dẫn giải Mạch điện gồm R1 nt R2 UAB = UV = 6V; IAB = IA = 0,5A a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: R td  U AB   12    IAB 0,5 b) Điện trở R2 là: Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có: Rtđ = R1 + R2  R2 = Rtđ – R1 = 12 – = Ω - Cách giải khác: Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dịng điện có giá trị điểm I = I1 = I2 = 0,5A Suy hiệu điện hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5 V Mà UAB = U1 + U2 = 6V  U2 = – 2,5 = 3,5V Vậy: R  Bài Tóm tắt: U 3,5   7 R 0,5 R1 = 10Ω; IA1 = 1,2A; IA = 1,8A a) UAB = ? b) R2 = ? Hướng dẫn giải Mạch gồm R1 song song R2 a) Tính UAB Vì R1 song song R2 nên UAB = U1 = U2 Vậy hiệu điện UAB đoạn mạch tính sau: UAB = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12V b) Điện trở R2 là: Cường độ dòng điện chạy qua R2 là: I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A Điện trở R2 là: R2  U 12   20 I2 0,6 - Cách giải khác: Theo câu a, ta tìm được: UAB = 12V Suy điện trở tương đương đoạn mạch là: R td  U AB 12 20    I 1,8 Mặt khác ta có: 1 1 1       R  20 20 10 R R td R1 R Bài Tóm tắt: R1 = 15 Ω; R2 = R3 = 30 Ω UAB = 12V a) RAB = ? b) I1 = ? I2 = ? I3 = ? Hướng dẫn giải Mạch gồm hai đoạn mạch con: đoạn mạch AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với đoạn mạch MB (gồm R2 song song với R3) a) Điện trở đoạn mạch AB là: RAB = RAM + RMB = R1  R R 30.30  15   15  15  30 R2  R3 30  30 b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở? Cường độ dòng điện qua điện trở R1 cường độ dịng điện qua mạch chính: I1  I  U AB 12   0,4 R AB 30 Hiệu điện hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = V Hiệu điện hai đầu dây điện trở R2 R3 là: U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – = 6V Vì R2 = R3 nên cường độ dịng điện qua R2 R3 là: I2 = I3 = U3   0,2  A  R 30 - Cách giải khác: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết câu a) Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RMB nên ta có: U1 R 15     U1  U MB  U  U3 U MB R MB 15 (Vì MB chứa R2 ss R3 nên UMB = U2 = U3) Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = U AB 12   6 V 2 Vậy cường độ dòng điện qua điện trở là: I1  U1   0,4  A  R1 15 I2  U2   0,2  A  R 30 I3  U3   0,2  A  R 30 (Hoặc I3 = I1 – I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A) B – GIẢI BÀI TẬP I – BÀI TẬP TRONG SBT Câu 6.1 trang 19 VBT Vật Lí 9: Tóm tắt: R1 = R2 = 20 Ω a) R1 nt R2; Rtd = ? b) R1 // R2; R’td= ? Hướng dẫn giải a) Khi R1 mắc nối tiếp R2 thì: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω So với điện trở thành phần Rtđ lớn b) Khi R1 mắc song song với R2 thì: R 'td  R1.R 20.20   10 R1  R 20  20 So với điện trở thành phần R’tđ nhỏ c) R td 40  4 R 'td 10 Câu 6.2 trang 19 VBT Vật Lí 9: Tóm tắt: U = 6V; I1 = 0,4A; I2 = 1,8A a) Nêu hai cách mắc Vẽ sơ đồ? b) R1 = ? R2 = ? Hướng dẫn giải a) Có hai cách mắc sau: Vì I1 < I2 nên: + Cách 1: R1 nối tiếp R2 + Cách 2: R1 song song R2 Vẽ sơ đồ hai cách mắc vào hình 6.1 b) Tính điện trở R1 R2 Điện trở tương đương đoạn mạch R1 nt R2 R1 // R2 là: R nt  U 10 U     15 ; R //   I2 1,8 I1 0,4 R1 mắc nối tiếp với R2 nên Rnt = R1 + R2 = 15 Ω (1) R1 mắc song song với R2 nên: R td2  R1.R 10   R1  R  2 Lấy (1) nhân với (2) theo vế suy ra: R1R2 = 50 Ω Vậy: R  R1  3 Từ (1) (3) suy ra: R12 - 15R1 + 50 = Giải phương trình bậc hai ta được: R1 = Ω, R2 = 10 Ω R1 = 10 Ω, R2 = Ω Câu 6.3 trang 20 VBT Vật Lí 9: Tóm tắt: U1 = U2 = 6V; Iđm1 = Iđm2 = 0,5 A; U = V; R1 nối tiếp R2 I1 = ? I2 = ? Hai đèn sáng nào? Hướng dẫn giải Điện trở đèn là: R1 = R2 = U2   12 Idm2 0,5 Khi đèn mắc nối tiếp thì: Rtd = R1 + R2 = 12 + 12 = 24 Ω Hai đèn sáng yếu mức bình thường cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ giá trị định mức Câu 6.4 trang 20 VBT Vật Lí 9: Hướng dẫn giải Khi mắc Đ1 nt Đ2 ta có R = R1 + R2 (với R1, R2 điện trở đèn Đ1, Đ2) R1  U 110 U đm1 110 ; R  đm2   Iđm 0,36 Iđm1 0,91  I1  I2  U U 220    0,52A R R1  R 110  110 0,91 0,36 Cường độ dịng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn I1 = I2 = 0,52 A So sánh với cường độ dòng điện định mức đèn ta thấy: + Cường độ dòng điện thực tế chạy qua đèn nhỏ cường độ dòng điện định mức đèn (0,52 A < 0, 91 A) nên đèn khơng sáng lên sáng yếu + Cường độ dòng điện thực tế chạy qua đèn lớn cường độ dòng điện định mức đèn (0,52 A > 0,36 A) nên đèn bị cháy Do đó, ta khơng thể mắc nối tiếp hai đèn Câu 6.5 trang 21 VBT Vật Lí 9: a) Có cách mắc mạch điện (hình 6.2) b) Điện trở tương đương cách mắc: Mạch 1: Rtđ = 3R = 3.30 = 90 Ω Mạch 2: R td  R  R 30  30   45 2 Mạch 3: R td  2R.R  R  20 3R Mạch 4: R td  R 30   10 3 II – BÀI TẬP BỔ SUNG Câu 6a trang 21 VBT Vật Lí 9: Ghép nội dung cột bên phải với số nội dung cột bên trái để thành câu có nội dung Cường độ dòng điện chạy qua dây a) tỉ lệ thuận với điện trở dẫn Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở b) tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây điện trở Hiệu điện hai đầu đoạn c) tích cường độ dịng điện chạy mạch qua đoạn mạch điện trở đoạn mạch d) tỉ lệ nghịch với điện trở Hướng dẫn giải 1-b 2-d 3-c Câu 6b trang 21 VBT Vật Lí 9: Có ba điện trở giống có trị số R Hỏi ba điện trở mắc thành mạch điện để điện trở đoạn mạch R ;3R;1,5R; R 3 Hướng dẫn giải - Điện trở đoạn mạch R : mắc điện trở song song với - Điện trở đoạn mạch 3R: mắc điện trở nối tiếp - Điện trở đoạn mạch 1,5R: mắc (R // R) nt R - Điện trở đoạn mạch R : mắc (R nt R) // R Sơ đồ cách mắc vẽ hình 6.3 ... td  R 30   10 3 II – BÀI TẬP BỔ SUNG Câu 6a trang 21 VBT Vật Lí 9: Ghép nội dung cột bên phải với số nội dung cột bên trái để thành câu có nội dung Cường độ dòng điện chạy qua dây a) tỉ lệ... trị định mức Câu 6. 4 trang 20 VBT Vật Lí 9: Hướng dẫn giải Khi mắc Đ1 nt Đ2 ta có R = R1 + R2 (với R1, R2 điện trở đèn Đ1, Đ2) R1  U 110 U đm1 110 ; R  đm2   Iđm 0, 36 Iđm1 0 ,91  I1  I2 ... khơng thể mắc nối tiếp hai đèn Câu 6. 5 trang 21 VBT Vật Lí 9: a) Có cách mắc mạch điện (hình 6. 2) b) Điện trở tương đương cách mắc: Mạch 1: Rtđ = 3R = 3.30 = 90 Ω Mạch 2: R td  R  R 30  30

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN