1. Trang chủ
  2. » Tất cả

vat li 9 bai 6 bai tap van dung dinh luat om

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 377,97 KB

Nội dung

Bài 6 Bài tập vận dụng định lậu Ôm Bài 1 (trang 17 SGK Vật Lý 9) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6 1, trong đó R1 = 5 Ω Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A a) Tính điện trở tương đương của đoạ[.]

Bài 6: Bài tập vận dụng định lậu Ôm Bài (trang 17 SGK Vật Lý 9): Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.1, R1 = Ω Khi K đóng, vơn kế 6V, ampe kế 0,5A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính điện trở R2 Tóm tắt R1 = 5Ω I = 0,5A UAB = 6V a) Rtđ = ? b) R2 = ? Lời giải: Cấu tạo mạch: R1 nt R2 Cách 1: a) Áp dụng định luật Ơm, ta tính điện trở tương đương đoạn mạch: R  tđ U AB   12 I 0,5 b) Điện trở R2 là: Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ – R1 = 12 – = 7Ω Cách 2: Áp dụng cho câu b Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị điểm I = I1 = I2 = 0,5 A => hiệu điện hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V Mà UAB = U1 + U2 = 6V => U2 = – 2,5 = 3,5V => R  U 3,5   7 I 0,5 Bài (trang 17 SGK Vật Lý 9): Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.2, R1 = 10 Ω, ampe kế A1 1,2A, ampe kế A 1,8 A a) Tính hiệu điện UAB đoạn mạch b) Tính điện trở R2 Lời giải: Cấu tạo mạch: R1 // R2 a) Hiệu điện UAB đoạn mạch là: UAB = U2 = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 V b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A => Điện trở R2: R2 = U2 : I2 = 12 : 0,6 = 20 Ω Cách 2: Áp dụng cho câu b Theo câu a, ta tìm UAB = 12 V => Điện trở tương đương đoạn mạch là: Rtđ = UAB : I = 12 :1,8 = 20/3 Ω Mặt khác ta có: 1 1 1 = +  = + 20 10 R R td R R  R = 20Ω Bài (trang 18 SGK Vật Lý 9): Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.3, R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Lời giải: Cấu tạo mạch: (R2 // R3) nt R1 Cách 1: a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R23 = R + R R 30.30 = 15 + = 15 +15 = 30Ω R3 + R2 30 + 30 b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 cường độ dịng điện qua mạch chính: I1 = I = UAB : Rtđ = 12 : 30 = 0,4A Hiệu điện hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = V Hiệu điện hai đầu dây điện trở R2 R3 là: U2 = U3 = UAB – U1= 12 – = 6V Vì R2 = R3 nên cường độ dịng điện qua R2 R3 là: I2 = I3 = U3 : R3 = : 30 = 0,2A Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết câu a) Vì R1 nối tiếp với R23 nên ta có: U1 R 15 = = =1 U MB R AM 15  U1 = U MB = U = U Mà R2 // R3 nên U23 = U2 = U3 Mà U1 + U23 = UAB => U1 = U23 = U2 = U3 = UAB : = 12 : = V Cường độ dòng điện qua điện trở là: I1 = U1 : R1 = : 15 = 0,4A; I2 = U2 : R2 = : 30 = 0,2A; I3 = U3 : R3 = : 30 = 0,2A; (hoặc I3 = I1 – I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A) ... = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V Mà UAB = U1 + U2 = 6V => U2 = – 2,5 = 3,5V => R  U 3,5   7 I 0,5 Bài (trang 17 SGK Vật Lý 9) : Cho mạch điện có sơ đồ hình 6. 2, R1 = 10 Ω, ampe kế A1 1,2A, ampe kế A... 10.1,2 = 12 V b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0 ,6 A => Điện trở R2: R2 = U2 : I2 = 12 : 0 ,6 = 20 Ω Cách 2: Áp dụng cho câu b Theo câu a, ta tìm UAB = 12 V => Điện trở... khác ta có: 1 1 1 = +  = + 20 10 R R td R R  R = 20Ω Bài (trang 18 SGK Vật Lý 9) : Cho mạch điện có sơ đồ hình 6. 3, R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch

Ngày đăng: 21/11/2022, 16:56

w